Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2014 2020

91 564 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2014   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG VŨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG VŨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUANG HN TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, chưa công bố hay bảo vệ trước Các tài liệu liệu khác sử dụng luận văn ghi nguồn trích dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Hồ Quang Vũ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1 Khái niệm hiệu quả, hiệu kinh doanh 1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Khái niệm phân tích hiệu kinh doanh 1.4 Sự cần thiết việc phân tích hiệu kinh doanh 1.5 Đối tượng phân tích hiệu kinh doanh 1.6 Các phương pháp phân tích hiệu kinh doanh .5 1.6.1 Phương pháp phân tích hiệu kinh doanh theo mơ hình truyền thống 1.6.1.1 Phương pháp so sánh 1.6.1.2 Phương pháp loại trừ 1.6.2 Phương pháp phân tích hiệu kinh doanh theo mơ hình thẻ điểm cân (BSC) 10 1.6.2.1 Nội dung mơ hình BSC .9 1.6.2.2 Vai trị mơ hình BSC 11 1.6.2.3 Chỉ số đo lường cốt lõi (KPI) 11 1.6.2.4 Phương pháp phân tích hiệu kinh doanh theo mơ hình thẻ điểm cân (BSC) số KPI 13 a Nhóm số đo lường phương diện tài 13 b Chỉ số đo lường phương diện khách hàng 14 c Chỉ số đo lường phương diện quy trình nội 15 d Chỉ số đo lường phương diện học hỏi tăng trưởng 16 1.6.3 Sự cần thiết phương pháp phân tích hiệu kinh doanh theo mơ hình thẻ điểm cân (BSC) 17 1.6.3.1 Hạn chế phương pháp phân tích hiệu kinh doanh theo mơ hình truyền thống 17 1.6.3.2 Việc gia tăng bật tài sản vơ hình 19 1.7 Các yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh 19 1.7.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên .19 1.7.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi .20 1.7.3 Các yếu tố vi mô ngành 22 Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV .24 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN (BIDV) 24 2.2 Sứ mạng, tầm nhìn chiến lược, mục tiêu định hướng phát triển BIDV 26 2.3 Cơ cấu tổ chức BIDV .29 2.4 Phân tích, đánh giá hiệu kinh doanh BIDV .31 2.4.1 Kết hoạt động kinh doanh BIDV .31 2.4.2 Đánh giá hiệu kinh doanh BIDV 37 2.4.3 Đánh giá hiệu kinh doanh BIDV theo mơ hình BSC .39 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh BIDV 46 2.5.1 Yếu tố bên 46 2.5.2 Yếu tố bên 47 2.5.3 Yếu tố vi mô ngành 49 Tóm tắt chương 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BIDV GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 52 3.1 Mục tiêu BIDV đến năm 2020 52 3.2 Bản đồ chiến lược BIDV định hước theo khía cạnh BSC 61 3.3 Xây dựng mô hình BSC cho giai đoạn 2014 - 2020 .63 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh BIDV 2014 - 2020 .66 3.5 Kiến nghị .69 Tóm tắt chương 77 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 81 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1: Một số tiêu đo lường chủ yếu phương diện tài 13 Bảng 2.1: Bảng tiêu tài 36 Bảng 2.2: Bảng phân tích chất lượng nợ tín dụng .38 Bảng 2.3: Bảng số đo lường khía cạnh khách hàng 42 Bảng 2.4: Bảng số đo lường khía cạnh quy trinh nội .43 Bảng 2.5: Bảng số đo lường khía cạnh học hỏi phát triển 43 Bảng 3.1: Bảng tiêu tài 2014-2015 55 Bảng 3.2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014-2015 .56 Bảng 3.3: Bảng kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2015 57 10 Bảng 3.4: Mơ hình BSC giai đoạn 2014-2020 61 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Hình 1.1: Mơ hình Thẻ điểm cân BSC .10 Hình 1.2: Các chiến lược phương diện tài 12 Hình 1.3: Cơ cấu đánh giá khả học tập tăng trưởng 16 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV 29 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ diễn biến huy động vốn 32 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ diễn biến dư nợ tín dụng 34 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ dịch vụ .35 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ kinh doanh ngoại hối .35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh kinh tế Việt Nam, ngành dịch vụ ngân hàng năm gần có tăng trưởng vượt bậc số lượng NHTM cấp phép thành lập gia tăng NHTM cũ liên tục mở rộng mạng lưới chi nhánh Bên cạnh xu hội nhập giới khu vực, ngành ngân hàng phải đối mặt với hội thách thức xu hội nhập ngân hàng nước ngày gia tăng quy mô thị phần Việt Nam Chính tăng trưởng số lượng quy mô hoạt động dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thị phần, chất lượng dịch vụ, giá Đây thách thức cho ngân hàng thương mại nước phải có đổi cách tồn diện khơng muốn bị tụt lại phía sau chí bị sáp nhập mua lại ngân hàng khác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN – BIDV ngân hàng lớn hoạt động lâu năm Việt Nam, tạo dựng vị trí đáng kể ngành ngân hàng Việt Nam Những năm gần tốc độ phát triển tổng tài sản, lợi nhuận, tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN liên tục tăng Tuy nhiên, so sánh với số Ngân hàng hàng đầu khác Việt Nam ngân hàng khu vực Đơng Nam Á Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN tồn số hạn chế định Vì để thực mục tiêu đặt Ngân hàng Nhà nước VN Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN “trở thành 20 ngân hàng đại có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu khu vực Đơng Nam Á vào năm 2020” vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh yêu cầu cấp thiết Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN giai đoạn Là cán Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN, tác giả chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2020” với mong muốn góp phần nhỏ việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xây dựng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN ngày vững mạnh thời gian tới 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu nhằm đáp ứng mục tiêu: - Một là: Nhận thức vững đầy đủ lý luận hiệu kinh doanh phân tích hiệu kinh doanh, mơ hình cân điểm BSC, số KPI - Hai là: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN thời gian qua (giai đoạn từ năm 2011 - 2013) - Ba là: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN thời gian tới (giai đoạn từ năm 2014 – 2020) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2013 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV - Không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu bàn: hệ thống hóa lý luận, kinh nghiệm nước, xác định sở lý luận thực tiễn luận văn Từ giới thiệu tổng quan ngành kinh doanh mà Ngân hàng tham gia - Phương pháp thống kê phân tích: Thống kê thông tin, tài liệu số tài tập hợp vào mơ hình cân điểm (BSC) Tổng hợp, so sánh phân tích số tài cơng cụ Excel kết hợp sử dụng mơ hình BSC để đánh giá hiệu kinh doanh BIDV 69 - Xây dựng hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực: Đổi sách tuyển dụng đầu vào, đặc biệt vị trí lãnh đạo Đổi quy chế chi trả thu nhập để thu hút trì đội ngũ cán giỏi, kích thích động viên cán làm việc Thực tốt công tác thi đua khen thưởng kịp thời thực tạo động lực thúc đẩy người lao động - Đổi công nghệ: thực rà sốt, hồn thiện, nâng cấp đại hóa cơng nghệ Phát triển hệ thống CNTT trở thành công cụ then chốt, tạo phát triển đổi đột phá hoạt động, tiến tới ngang tầm với ngân hàng có trình độ khu vực Đông Nam Á, tạo lực giúp BIDV chủ động sẵn sàng hội nhập - Chú trọng bảo vệ phát huy thương hiệu, tập trung xây dựng thực hành văn hóa doanh nghiệp BIDV, đảm bảo trì phát huy giá trị cốt lõi Đồng kế hoạch phát triển thương hiệu với kế hoạch phát triển sản phẩm dịch vụ, mạng lưới truyền thông 3.5 Kiến nghị 3.5.1 Kiến nghị với phủ Kiến nghị chung hồn thiện chế đảm bảo tiền vay: Cần có chế đảm bảo tiền vay theo hướng không quy định chấp, cầm cố bảo lãnh điều kiện vay vốn mà khách hàng vay phải thực "ưu đãi" miễn thực hiện, mà nên quy định có tính khn khổ pháp luật, tách biệt rõ ràng tín dụng theo thương mại theo sách Đối với tín dụng thương mại đưa nhiều biện pháp đảm bảo tiền vay cách phong phú, đa dạng, sở Tổ chức tín dụng lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án để tự định cho vay cần có bảo đảm khơng cần có bảo đảm tài sản Và thực áp dụng khách hàng thuộc thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử Đối với tín dụng theo sách tức tín dụng ưu đãi Nhà nước số đối tượng không cần biện pháp đảm bảo Khi bị tổn thất nguyên nhân khách quan khoản vay Chính phủ xử lý Cụ thể là: 70 - Đề nghị Chính phủ đạo Bộ ngành liên quan đến NĐ 178/1999/NĐ - CP Bộ tư pháp, Bộ cơng an, Bộ tài chính, Tổng cục địa có thơng tư hướng dẫn đồng bộ, kịp thời, tạo hành lang pháp lý vững cho Tổ chức tín dụng mở rộng cho vay đến thành phần kinh tế cách an toàn có hiệu - Đồng thời theo Thơng tư 06 cần bổ sung mục chương Văn cũ là: "Một nghĩa vụ khách hàng vay cầm cố chấp tài sản thực đăng ký giao dịch bảo đảm" cần bổ sung thêm: "Tổ chức tín dụng phát vốn vay cho khách hàng vay nhận gốc giấy chứng nhận đăng ký bảo đảm" Có rõ ràng hơn, vừa đề cao trách nhiệm quan giao dịch bảo đảm nhận tài sản cấm cố, chấp đăng ký giao dịch bảo đảm, vừa đề cao trách nhiệm Tổ chức tín dụng, phịng chống khách hàng lừa đảo Kiến nghị riêng hoạt động bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố - chấp (chủ yếu tài sản chấp) *Quy định rõ ràng điều kiện Tài sản chấp - Theo Luật dân Tài sản chấp bất động sản, tài sản cầm cố động sản ngân hàng nhận chấp động sản bất động sản Vậy luật nên điều chỉnh để phù hợp với thực tế - Điều kiện Tài sản chấp đặc biệt phức tạp với chấp quyền sử dụng đất Nguyên hệ thống pháp luật, quản lý đất đai lỏng lẻo - Giấy tờ hồ sơ nhà có nhiều loại: Có nhiều trường hợp có đủ quyền hợp pháp không đủ giấy tờ hợp lệ, không xác định giấy tờ có hợp lệ hay khơng Nhà nước cần thống hoá giấy tờ - Với loại nhà Nhà nước quản lý giao quyền sử dụng (Doanh nghiệp hộ cá thể) - họ quyền sở hữu - liệu phải chấp Nhà nước chuyển từ sử dụng sang sở hữu hoàn thiện mặt giấy tờ giúp thành phần kinh tế đảm bảo thủ tục vay vốn - Với hộ nông dân cần vay vốn mà thiếu giấy chứng nhân quyền sở hữu Nhà nước quy định cho phép sử dụng giấy tờ kê khai quyền sử dụng đất để chấp 71 *Thay đổi thủ tục đăng ký sở hữu Tài sản chấp nhằm đơn giản hoá - Quy định thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho người mua Tài sản chấp cách thuận lợi, quy định loại giấy tờ cụ thể chứng minh việc mua Tài sản chấp, cầm cố để làm sở cho quan có thẩm quyền làm thủ tục chuyển quyền sở hữu trường hợp Tổ chức tín dụng bán tài sản khơng phải chủ sở hữu tài sản - Quy định trách nhiệm thực đăng ký giao dịch đảm bảo quan Nhà nước có thẩm quyền Các quan chịu trách nhiệm thực thủ tục đăng ký, nộp lưu vào hệ thống lưu giữ quốc gia giao dịch bảo đảm đăng ký làm sở để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản hay quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho việc chấp tài sản vay vốn ngân hàng, tránh tình trạng tài liệu sở hữu giả, nhiều tài liệu sở hữu hay khơng có chứng nhận sở hữu Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa thực đầy đủ nên gây khó khăn việc phát mại Tài sản chấp Đề nghị quan chức thực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất để chấp đảm bảo yêu cầu pháp lý *Chính phủ cần đưa giải pháp định giá Tài sản chấp cho hợp lý ngân hàng phía người vay: + Đưa khung giá "mở" tạo điều kiện cho Tổ chức tín dụng linh hoạt việc định giá Tài sản chấp không xa so với quy định Nhà nước không bị cố định vào khung giá đó, tránh tình trạng giá theo khung giá Nhà nước thấp nhiều so với giá thị trường đặc biệt thị trường bất động sản Đồng thời Nhà nước cần thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng tiêu chung để tránh hiểu lầm ngân hàng khách hàng, tránh tình trạng tài sản đánh giá khác ngân hàng chuẩn mức giá trị tài sản *Cần đưa sách xử lý Tài sản chấp để hạn chế khó khăn ngân hàng phát mại tài sản: 72 a Cần có hướng dẫn cụ thể cho vấn đề phát sinh phát mại Tài sản chấp qua án: + Toà án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể để việc công nhận, xử lý tài sản đồng sở hữu trình xử lý Tài sản chấp, tạo điều kiện thuận lợi cho bên nhận chấp Tài sản chấp xử lý Tài sản chấp để thu nợ + Đề nghị UBND án nhân dân cấp vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để giải tranh chấp + Tiền thi hành án nên nộp vào ngân hàng để khấu trừ số nợ vay, ngân hàng có trách nhiệm báo cáo q trình nộp tiền thi hành án đến dứt điểm cho phòng thi hành án + Trong trường hợp tranh chấp hợp đồng tín dụng hợp đồng cầm cố, chấp quy định sau thời gian định mà Tài sản chấp, cầm cố không xử lý để thu nợ Tổ chức tín dụng có quyền khởi kiện tồ án có thẩm quyền để xử lý có biện pháp cưỡng chế thi hành án có hiệu lực, trách nhiệm phối hợp quan cơng an, tồ án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, quan địa chính, tài chính, tư pháp, quan thi hành án, Ngân hàng Nhà nước Trường hợp bên vay có liên quan đến vụ án hình quan pháp luật cần tạo điều kiện cho ngân hàng tiến hành phát mại Tài sản chấp để thu hồi nợ b Thiết lập chế cho vay có bảo đảm Tài sản chấp, gồm nội dung như: + Quyết định nhiều hình thức xử lý Tài sản chấp để bên thoả thuận lựa chọn ký hợp đồng như: Bên chấp tự bán tài sản bên bán tài sản, giao cho Tổ chức tín dụng bán tài sản, uỷ quyền cho người thứ bán tài sản, gán nợ Tài sản chấp, thoả thuận phương án khác + Nâng cao quyền hạn, tính tự chủ Tổ chức tín dụng quyền chủ động bán Tài sản chấp trường hợp Tài sản chấp khơng xử lý theo hướng tích cực + Đề nhiều phương thức bán tài sản để bên vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với nơi điều kiện bên 73 c Cần xử lý Tài sản chấp vướng mắc thủ tục pháp lý thủ tục hành cách nhanh chóng + Tồ án nên tổ chức xét xử theo thủ tục khẩn cấp khơng đình hỗn phiên xử dù có liên quan đến vụ án khác vụ kiện nợ ngân hàng quyền ưu tiên toán + Phần án thi hành khơng nên có hiệu lực hồi tố khơng đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng + Cần có điều luật quy định việc xét xử vắng mặt khơng khó xác định sở hữu để ngân hàng phát mại Tài sản chấp để thu nợ + Thành lập lực lượng cảnh sát tư pháp để cưỡng chế việc thi hành án nợ không giao nhà cho người mua trung tâm đấu giá + Sau xác nhận có cơng chứng thủ tục chấp tài sản hợp lệ nên cần ngân hàng xuất trình đủ giấy tờ hồ sơ vay, hồ sơ chấp ngân hàng có quyền phát mại + Đối với tài sản ngân hàng nhận gán nợ mà không tranh chấp hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ đề nghị phủ đạo UBND tỉnh, thành phố quan chức hợp thức hố mặt pháp lý, hồn chỉnh hồ sơ để ngân hàng có quyền bán, chuyển nhượng, khai thác nhằm thu hồi vốn d Thay đổi cách tính lãi suất thời gian chờ xét xử Tài sản chấp Thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc hạn trả nợ, ngân hàng áp dụng sách lãi suất hạn khoản tiền cho vay từ ngân hàng bắt đầu phát mại tài sản hoàn thành khơng có quy định việc tính lãi Các Tài sản chấp có giá trị lớn thời gian phát mại dài Trong khoảng thời gian vốn ngân hàng bị chiếm dụng mà lãi không tính Nếu chẳng có quy định cụ thể điều này, chẳng hạn khống chế thời gian phát mại với ngân hàng, sau ngân hàng phải chịu thời gian kéo dài sau e Trường hợp bên vay bị phá sản Nhà nước cần quy định rõ thủ tục xử lý Tài sản chấp 74 Ban hành văn luật hướng dẫn việc thực xử lý Tài sản chấp doanh nghiệp thua lỗ, phá sản, giải thể cách cụ thể đảm bảo cơng bên Bởi số tiền thu đấu thầu lý tài sản tổ chức kinh tế giành để toán nợ thuế, tiền lương lao động trước tốn nợ cho ngân hàng Nếu phần cịn lại khơng đủ để tốn nợ cho ngân hàng bất hợp lý Tài sản chấp tài sản mà tổ chức kinh tế chấp cho ngân hàng để vay vốn Hơn hợp đồng chấp vay tiền cơng chứng hay quyền sở hữu ngân hàng 3.5.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Trong hoạt động cầm cố Ngân hàng Nhà nước quan chức sớm ban hành hướng dẫn việc cấp tín dụng hình thức cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn Trong thiết phải quy định chặt chẽ chi tiết trách nhiệm tổ chức phát hành giấy tờ có giá, quy định việc tổ chức phát hành phải có trách nhiệm tốn số tiền cho Tổ chức tín dụng cho vay nhận thơng báo Tổ chức tín dụng cho vay bên cầm cố (bên vay) thực không khơng đủ nghĩa vụ Tổ chức tín dụng cho vay Trong thời gian tới, Tổ chức tín dụng cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá khách hàng cần thiết phải đơn giản hố quy trình thẩm định xét duyệt khoản vay có tính an tồn cao Thủ tục cũ bao gồm bước: Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng cầm cố chứng từ có giá, biên kiểm định, giấy nhận nợ, phương án sản xuất kinh doanh, giấy xác nhận chứng từ có giá, gốc chứng từ có giá ngắn hạn, biên kiểm tra sử dụng vố vay (sau phát tiền vay) Khi sửa đổi nên bớt phương án sản xuất kinh doanh, biên kiểm tra sử dụng vốn vay, biên kiểm định giấy nhận nợ gộp làm Như hồ sơ thủ tục đơn giản Trong hoạt động chấp - Ngân hàng Nhà nước phối hợp với quan khác để thành lập trung tâm chuyên cung cấp thơng tin: Qua ngân hàng nhanh chóng nắm bắt 75 thay đổi thị trường, cập nhật văn bản, quy định Ngân hàng Nhà nước tổ chức khác, giảm thiểu rủi ro Ngoài ngân hàng nước sử dụng dịch vụ thông tin tổ chức nước ngồi, giảm chi phí theo giảm lãi suất cho vay - Ngân hàng Nhà nước sớm trình lên Quốc hội, Chính phủ việc ban hành Luật chấp tài sản văn hướng dẫn việc xác định quyền sở hữu tài sản đặc biệt nhà cửa, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sớm hoàn tất giấy tờ có liên quan đến Tài sản chấp để tạo điều kiện cho ngân hàng khách hàng thuận tiện vay vốn - Đưa mẫu hợp đồng chấp chuẩn chung cho tất Tổ chức tín dụng tránh tình trạng khơng đồng Tổ chức tín dụng khơng cơng nhân công chứng Nhà nước - Chủ động phối hợp với Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ công an, Tổng cục địa để nghiên cứu soạn thảo, ban hành văn nhằm hoàn thiện sở pháp lý, tạo thuận lợi an toàn để hướng dẫn xử lý khó khăn ách tắc việc giải toả, phát mại Tài sản chấp Ngân hàng thương mại - Cho phép thành lập Công ty trực thuộc ngân hàng chịu trách nhiệm tiếp nhận tài sản ngân hàng xiết nợ để kinh doanh, đẩy nhanh trình khai thác, giải tài sản chấp để thu hồi vốn Trên sở cung cấp khoản tín dụng (chỉ thị 08/1998/CT - Ngân hàng Nhà nước/4 ngày 03/10/1998) - Chính phủ Ngân hàng Nhà nước hoạch định chương trình dài hạn trước mắt để quy hoạch cấu lại hệ thống Tổ chức tín dụng đặc biệt loại yếu để xây dựng tương lai gần có hệ thống ngân hàng Việt Nam lành mạnh, hoạt động có hiệu đủ sức cạnh tranh thị trường nước, khu vực quốc tế 3.5.3 Kiến nghị với Bộ - ngành liên quan - Thực nhanh chóng việc cấp giấy chứng nhận chủ quyền tài sản thành phần kinh tế, nhằm tạo điều kiện để thành phần kinh tế sử dụng Tài sản 76 chấp vay vốn tín dụng 3.5.4 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) - BIDV nên xây dựng biểu giá thích hợp làm cho cán tín dụng đánh giá thống cho tồn hệ thống - Cụ thể hố hướng dẫn quy chế bán đấu giá Tài sản chấp vì: Quy chế bán đấu giá tài sản ban hành kèm theo NĐ số 86/CP ngày 19/12/1996 Chỉnh phủ nhiều phức tạp, mâu thuẫn Quy chế mở lối thoát cho ngân hàng việc chủ động bán Tài sản chấp để thu hồi vốn mà khơng thiết phải có đồng ý người vay, giải nút vướng mắc trước phải xử lý theo trình tự tố tụng nhiên lại không quy định biện pháp xử lý quyền người bán đấu giá trường hợp người chấp không đồng ý uỷ quyền cho người bán đấu giá không giao tài sản cho người mua bán đấu giá - Hệ thống hố tồn văn pháp quy Nhà nước ngành việc xử lý Tài sản chấp, đặc biệt quyền sử dụng đất, hướng dẫn việc thi hành trường hợp, để ban hành thống toàn hệ thống, tránh việc áp dụng khác chi nhánh NHCT không hiểu hết quy định văn - Kiên đạo chi nhánh việc phát mại xử lý Tài sản chấp, trường hợp có tranh chấp lập hồ sơ để chuyển cho quan pháp luật xử lý, tài sản phát mại không thu đủ gốc phải xử lý (vận dụng định 48/QĐ - Ngân hàng Nhà nước ngày 8/2/1999 cua Thống đốc ngân hàng) tránh trường hợp số nơi sợ trách nhiệm nên găm giữ khơng phát mại tài sản - Có sách chế độ phù hợp với đơn vị cấp hoạt động có hiệu kịp thời theo hướng nhắc nhở đơn vị hoạt động hiệu phải trình bầy lý nêu phương án kinh doanh tới nhằm giúp đỡ bổ sung kế hoạch kinh doanh đơn vị cấp sở Như vậy, với hình thức giúp BIDV quản lý khoản nợ có vấn đề, đẩy nhanh trình xử lý Tài sản chấp để thu hồi vốn, lành mạnh hố dư nợ tín dụng, tình hình BIDV, biện pháp ý nghĩa tích cực 77 TÓM TẮT CHƯƠNG Mục tiêu phát triển đề địi hỏi BIDV phải có bước tiến mạnh mẽ việc tăng suất, tối ưu hóa nguồn lực nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng mức cạnh tranh Từ kết thực trạng chương 2, tác giả dựa vào mục tiêu mà BIDV đặt đến năm 2020 để xây dựng mơ hình Cân điểm - BSC Kết thực BIDV giai đoạn 2011-2013 mục tiêu BIDV giai đoạn 2014 - 2020, tác giả đề lựa chọn giải pháp nhằm phát huy tiêu mà BIDV đạt được, cải thiện tiêu yếu, chưa đạt mục tiêu đề Mặt khác, tác giả xin đề nghị vài ý kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ - Ngành có liên quan nhằm giúp BIDV đạt mục tiêu kinh doanh 78 KẾT LUẬN Thẻ điểm cân - The Balanced Scorecard (BSC) – cung cấp phương pháp lập kế hoạch đo lường hiệu công việc nhằm chuyển đổi tầm nhìn chiến lược chung tổ chức, doanh nghiệp thành mục tiêu cụ thể, phép đo tiêu rõ ràng Nó cung cấp cấu cho việc lựa chọn số đánh giá hiệu suất quan trọng, bổ sung cho biện pháp tài truyền thống biện pháp đo lường hài lòng khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, hoạt động học tập phát triển Qua đó, Thẻ điểm cân giúp doanh nghiệp đảm bảo cân (balance) đo lường hiệu kinh doanh cuối cùng, định hướng hành vi tất phận cá nhân hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững doanh nghiệp Vận dụng Balance Scorecard để tổng hợp, phân tích đánh giá thành hoạt động theo mục tiêu thước đo cho BIDV hoạt động cần thiết giúp cho Ngân hàng có nhìn tổng quan tất phương diện Tài chính, khách hàng, nội đào tạo phát triển Việc khắc phục điểm tồn phát huy ưu điểm tương lai giúp cho Ngân hàng đạt mục tiêu phát triển đề Với mục tiêu giúp BIDV đạt mục tiêu phát triển, tác giả hy vọng giải pháp đưa BIDV đưa vào thực tế hoạt động cách có hiệu quả, linh hoạt với cam kết hỗ trợ từ cấp lãnh đạo, hình thành phương pháp sản xuất tốt, đội ngũ nhân viên nòng cốt Mặc dù cố gắng việc tìm hiểu lý thuyết sở liệu phục vụ cho việc hoàn thiện đánh giá hiệu hoạt động BIDV, nhiên hạn chế kiến thức chuyên môn, thời gian số yếu tố khách quan khác nên đề tài dừng lại mức độ khái quát toàn BIDV, chưa sâu vào việc phát triển thẻ điểm cân xây dựng đồ chiến lược cách chi tiết cho phòng ban Kính mong Thầy, Cơ bạn đóng góp ý kiến dẫn để luận văn hoàn thiện phong phú DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV, 2011, 2012, 2013 Báo cáo tài hợp kiểm toán Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2011, 2012, 2013 BIDV, 2011 Bảng công bố thông tin IPO Hà nội, tháng 12 năm 2011 BIDV, 2011 Báo cáo thường niên Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2011 BIDV, 2012 Báo cáo thường niên Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2012 BIDV, 2013 Báo cáo thường niên Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 Brigham, E.F and Houston, J.F, 2009 Quản trị tài Singapore: Nhà xuất Cengage Learning Kaplan, R.S and Norton, D.P., 1996 Thẻ điểm cân - Biến chiến lược thành hành động Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lê Đình Chi Trịnh Thanh Thủy, 2011 TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ DT Books Lê Văn Tư, 2005 Quản trị Ngân hàng thương mại TP Hà Nội: Nhà xuất tài Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: thiết kế thực Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội 10 Nguyễn Năng Phúc, 2011 Giáo trình phân tích báo cáo tài Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam, 2008 Chiến lược sách kinh doanh TP.HCM: Nhà xuất Lao động xã hội 12 Niven, P.R., 2009 Thẻ điểm cân TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Paramenter, 2009 KPI-Các số đo lường hiệu suất TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê 14 Phạm Văn Dược cộng sự, 2009 Phân tích hoạt động kinh doanh TP.HCM: Nhà xuất Thống kê 15 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Hà Nội: Chính phủ 16 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Nghị số 61/NQ-CP việc sửa đổi bổ sung nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Hà Nội: Chính phủ 17 Trương Bá Thanh Trần Đình Khơi Ngun, 2001 Giáo trình Phân tích họat động kinh doanh Đà Nẵng: Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng 18 Trường Đại Học Harvard, 2008 Cẩm nang kinh doanh: Tài dành cho người quản lý TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Phụ lục 01: Cách thức triển khai chi tiết phương pháp vấn trực tiếp không dùng bảng câu hỏi * Câu hỏi kết trao đổi, vấn: Câu hỏi: Anh/chị đánh giá kết hoạt động kinh doanh BIDV năm 2013 so với năm trước? Trả lời: - Ông Nguyễn Bảo Quốc – nhân viên phòng Quản lý rủi ro: Tỷ lệ nợ xấu giảm so với năm trước, nguyên nhân chủ yếu có tăng trưởng tín dụng khách hàng tốt thu hồi mốt số khoản nợ xấu năm - Bà Nguyễn Thị Lan Hương – nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp: Huy động vốn tăng so với năm trước các sách huy động vốn năm đạt hiệu - Ông Nguyễn Thanh Huy – Trưởng phòng Quan hệ khách hàng: Tín dụng tăng so với năm trước các sách ưu đãi lãi suất cho vay phát huy hiệu Anh/chị nhận thấy Chính sách lãi suất huy động vốn có làm hài lòng khách hàng? Trả lời: - Bà Nguyễn Thị Hạnh – Trưởng phòng Giao dịch khách hàng: Khách hàng mong muốn có sách lãi suất ngang ngân hàng khác có chương trình khuyến để bù đắp chênh lệch lãi suất Anh/chị nhận thấy Khách hàng mong muốn điều sử dụng máy ATM giao dịch quầy? Trả lời: - Ơng Lâm Quốc Khánh – nhân viên phịng Kinh doanh thẻ: Khách hàng mong muốn hệ thống ATM cần hoạt động tốt - Bà Nguyễn Thị Hiền – nhân viên phòng Giao dịch khách hàng: Khách hàng mong muốn thời gian giao dịch ngắn Anh/chị nhận thấy quy trình nội (quy định cho vay, tài sản chấp, sách khách hàng) có phù hợp? Trả lời: - Ơng Tạ Hồi Nam – Trưởng phịng Quản lý rủi ro: Nhìn trình nội thiết lập làm giảm thiểu rủi ro phát sinh nợ xấu Anh/chị nhận thấy khóa đào tạo có tổ chức thường xuyên phù hợp? Trả lời: - Bà Vũ Thị Nhị Lương – Phó phịng Tổ chức cán bộ: Các khóa học tổ chức thường xuyên, phù hợp đa số cán tham gia đầy đủ Anh/chị nhận thấy mức độ liên hệ phịng ban có chặt chẽ khơng? Trả lời: - Bà Dương Thị Yến – Phó giám đốc: Mức độ liên kết phòng ban thấp + Anh/chị nhận thấy nội quy quan có chấp hành đầy đủ? Trả lời: - Ông Nguyễn Văn Nam – Chánh văn phòng: Cán nhân viên mặc đồng phục quy định, tuân thủ nội quy quan * Tổng hợp kết sau vấn trao đổi: + Tỷ lệ nợ xấu giảm so với năm trước, nguyên nhân chủ yếu có tăng trưởng tín dụng khách hàng tốt thu hồi mốt số khoản nợ xấu năm + Huy động vốn tăng so với năm trước các sách huy động vốn năm đạt hiệu + Tín dụng tăng so với năm trước các sách ưu đãi lãi suất cho vay phát huy hiệu + Khách hàng mong muốn có sách lãi suất ngang ngân hàng khác có chương trình khuyến để bù đắp chênh lệch lãi suất + Khách hàng mong muốn hệ thống ATM cần hoạt động tốt hơn, thời gian giao dịch ngắn + Nhìn trình nội thiết lập làm giảm thiểu rủi ro phát sinh nợ xấu + Các khóa học tổ chức thường xuyên, phù hợp đa số cán tham gia đầy đủ + Mức độ liên kết phòng ban thấp + Cán nhân viên mặc đồng phục quy định, tuân thủ nội quy quan ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2020? ?? với mong muốn góp phần nhỏ việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh. .. Đông Nam Á vào năm 2020? ?? vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh yêu cầu cấp thiết Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN giai đoạn Là cán Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN, tác giả chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG VŨ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 Chuyên

Ngày đăng: 11/01/2018, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

    • 6. Quy trình nghiên cứu của đề tài:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỂ VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH

      • 1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

      • 1.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả kinh doanh

      • 1.3. Khái niệm về phân tích hiệu quả kinh doanh

      • 1.4. Sự cần thiết của việc phân tích hiệu quả kinh doanh

      • 1.5. Đối tượng của phân tích hiệu quả kinh doanh

      • 1.6. Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh

        • 1.6.1. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh theo mô hình truyền thống

          • 1.6.1.1. Phương pháp so sánh

          • 1.6.1.2. Phương pháp loại trừ

            • 1.6.1.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn

            • 1.6.1.2.2. Phương pháp số chênh lệch

            • 1.6.2. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh theo mô hình thẻ điểm cânbằng (BSC):

              • 1.6.2.1. Nội dung mô hình BSC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan