SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “Phương pháp dạy học 4 kiểu vần môn Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1”

56 5 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “Phương pháp dạy học 4 kiểu vần môn Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2018 - 2019 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phương pháp dạy học kiểu vần môn Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Tiếng Việt trường Tiểu học Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Kim Oanh Giới tính: Nữ Sinh ngày 24 tháng 06 năm 1967 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Cổ Thành Điện thoại: 01 656 988 713 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Cổ Thành Địa chỉ: Hịa Bình - Cổ Thành - Chí Linh - Hải Dương Điện thoại: 03203 881 538 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Cổ Thành - Chí Linh - Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến cần phối hợp giáo viên học sinh lớp - Cơ sở vật chất phục vụ việc dạy học: Thư viện, mạng Internet, loại sách: + Sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp tập1, tập 2, tập + Sách thiết kế Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp tập 1, tập 2, tập + Vở tập thực hành Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp1 tập1, tập 2, tập + Vở Em tập viết Công nghệ Giáo dục lớp tập1, tập 2, tập Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2018 - 2019 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Phạm Thị Kim Oanh TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong nhà trường Tiểu học, việc dạy Tiếng Việt cho học sinh biết đọc, biết viết, biết lộ hết lực thân nhiệm vụ thiết yếu vô quan trọng giáo viên, đặc biệt giáo viên lớp Việc dạy tốt Tiếng Việt góp phần học tốt mơn khác, học sinh có hội tìm hiểu khám phá khoa học tự nhiên, xã hội, động lực thúc đẩy phong trào thi đua nhà trường Là giáo viên nhiều năm dạy lớp Một, đặc biệt ý tới dạy mơn Tiếng Việt, phần đọc viết học sinh có đọc hiểu văn viết làm tập Tôi em học sinh rèn đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, rèn đọc nhiều văn khác ngồi sách cơng nghệ giáo dục, đồng thời rèn viết thêm từ, câu mà em tự tìm Từ bước đầu củng cố thêm vốn từ cho em Đây việc làm thiết thực mà học sinh lại nhớ lâu chiếm thời lượng học tập lớn chương trình môn Tiếng Việt Qua thực tế giảng dạy Tiếng Việt Công nghệ lớp 1, nhận thấy việc nắm kiểu vần em số hạn chế, nên viết sai chưa phân tích tiếng chưa chuẩn dẫn đến kĩ đọc viết chậm, nhầm vần, sai tiếng, từ… Với mong muốn dạy cho em biết đọc thông viết thạo hiểu nội dung văn qua giáo dục em lịng u thích Tiếng Việt, yêu đẹp, thiện, biết giữ gìn sáng Tiếng Việt; qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy chương trình cũ năm năm thứ ba dạy Công nghệ Giáo dục, đúc kết viết sáng kiến “Phương pháp dạy học kiểu vần môn Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1” Rất mong trao đổi bạn bè đồng nghiệp Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện áp dụng: Môn Tiếng Việt Cơng nghệ Giáo dục lớp 1, tìm hiểu sâu phần đọc, viết kiểu vần - Thời gian áp dụng: Năm học 2018 - 2019 - Đối tượng áp dụng: Giáo viên học sinh khối học buổi/ ngày.Cụ thể học sinh lớp 1D làm thực nghiệm Nội dung sáng kiến Trong phạm vi sáng kiến, tơi tập trung vào nhóm giải pháp nhằm giúp học sinh hiểu nắm vững kiểu vần từ đọc viết tốt Cụ thể: - Về kiến thức: + Dạy cho học sinh nắm âm dần hiểu ngữ âm âm vị + Dạy cho học sinh biết tìm nguyên âm phụ âm + Dạy cho học sinh cách “Lập mẫu” “Dùng mẫu” nắm kiểu vần: Kiểu vần 1: Vần có âm - Mẫu - ba cho 32 âm vị + Kiểu vần 2: Vần có âm đệm, âm - Mẫu – oa cho vần + Kiểu vần 3: Vần có âm chính, âm cuối - Mẫu - An cho 150 vần + Kiểu vần 4: Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối - Mẫu – oan cho 41 vần - Rèn kĩ + Rèn kĩ phân biệt kiểu vần + Luật tả cách ghi dấu thanh: âm chính; Âm ă, â khơng thể đứng mà phải có âm cuối kèm + Rèn kĩ nhớ luật tả e, ê, i: Phụ âm cờ, gờ, ngờ đứng trước e, ê, i phải viết chữ e, ê, i + Luật tả âm đệm: Âm cờ đứng trước âm đệm phải viết chữ q, âm đệm viết chữ u Âm i đứng sau âm đệm phải viết y; + Luật tả ngun âm đơi iê: vần có âm cuối viết iê có phụ âm, khơng có phụ âm viết Vần khơng có âm cuối viết ia + Vần khơng có âm cuối viết ua Vần có âm cuối viết ngun âm đơi + Vần khơng có âm cuối viết ưa Vần có âm cuối viết nguyên âm đôi ươ - Cung cấp vốn từ ngữ thơng qua mơn Tiếng Việt + Giữ gìn sáng Tiếng Việt + Tích lũy dần vốn sống cho học sinh - Khả áp dụng sáng kiến: + Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp Một Giá trị, kết đạt sáng kiến - Sau năm áp dụng sáng kiến nhận thấy chất lượng đọc viết học sinh lớp nâng lên rõ rệt Các em đọc nhanh dần, đọc đúng, có số em biết nhấn giọng tập đọc diễn cảm, thích đọc Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến - Tích cực cho học sinh đọc, viết tự tìm tiếng, từ, câu cách vẽ mơ hình vần, thay âm đầu, thay thanh, thay âm tạo thành nhiều từ khác nhau… - Yêu cầu phải có thời gian để giáo viên, học sinh thực nhiệm vụ giáo dục phương pháp tích cực chủ động tìm tịi kiến thức cách có hiệu MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Đất nước Việt Nam không ngừng đổi Đặc biệt ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học, đổi hình thức dạy học nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước Với nhiều năm dạy lớp Một, mà năm có học sinh đọc viết sai môn Tiếng Việt Hằng ngày suy nghĩ trăn trở làm để học sinh đọc thông viết thạo môn Tiếng Việt Từ nhân rộng để khối Một khơng cịn học sinh đọc viết sai mơn Tiếng Việt Cho nên tơi tự tìm hiểu việc đúc rút kinh nghiệm qua nhiều năm dạy học, đặc biệt năm gần dạy Công nghệ Giáo dục mơn Tiếng Việt lớp Trong dạy cho học sinh nắm vững kiểu vần từ đọc, viết tả nhanh dần q trình miệt mài trị khơng quản thời gian vàng ngọc vào đầu giờ, cuối giờ, môn khác Xuất phát từ lí trên, với tâm huyết trách nhiệm cao với cơng việc, tơi tích luỹ kinh nghiệm thực tế giảng dạy để viết sáng kiến “Phương pháp dạy học kiểu vần môn Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1” Rất mong trao đổi đồng nghiệp Cơ sở lí luận vấn đề Học mơn Tiếng Việt lớp Một theo Cơng nghệ HỌC (CnH) học sinh có sản phẩm kép: tri thức ngữ âm, hai cách làm việc trí óc khoa học: Tri thức khái niệm ngữ âm Cách làm làm theo quy trình cứng việc Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm tức hình thành khái niệm ngữ âm Việc 2: Viết: Dùng chữ ghi âm, thực bước chuyển từ Vật thật sang vật thay theo theo quy ước (viết bảng con, viết em tập viết) Việc 3: Đọc: Đọc bảng lớp, đọc sách giáo khoa từ chữ trở âm, vật thật Việc 4: Viết tả:Tổng hợp ba việc Như khơng nắm việc khơng thể làm việc 2… không đọc không viết Quy trình bốn việc cách triển khai Công nghệ HỌC thực tiễn sư phạm Trừ việc thầy giáo, bốn việc lại học sinh phải tự làm lấy Nguyên tắc kĩ thuật gói gọn chữ: “Nói lần, làm nhiều lần Nói gọn lời làm chi li” Thầy giáo giao việc nói lần, làm mẫu lần, học sinh nhắc lại nhiều lần, làm làm lại nhiều lần Do mối quan hệ âm/ chữ thể cách xử lí điển hình tổng qt mối quan hệ vật thật vật thay Từ thời xưa, dạy chữ thầy viết chữ, gọi tên, học sinh nhớ chữ nhận mặt chữ nhận đồ vật hàng ngày Nhưng Công nghệ HỌC xử lí rạch rịi mối quan hệ âm chữ, lưu ý đến mối quan hệ chữ nghĩa tùy theo vùng miền nói khác nhau, phải lấy nghĩa làm để thống nhất, phải viết chữ ghi nghĩa Viết hiểu viết chữ, viết tả ghi âm, viết chữ gắn với nghĩa Cấu trúc ngữ âm tiếng đối tượng môn Tiếng Việt lớp Một Để chiếm lĩnh ngữ âm Công nghệ HỌC bắt đầu chiếm lĩnh tiếng nguyên khối (Triết học gọi thể đồng trìu tượng) tách từ lời Sau phân giải tiếng qua bước từ thơ đến tinh, đơn vị ngữ âm nhỏ (âm vị) thành cấu trúc ngữ âm tiếng Bất kì tiếng phân giải âm vị đưa vào mơ hình, có tiếng có đầy đủ, có tiếng thuộc kiểu vần khác vv Tùy theo cấu trúc ngữ âm tiếng mà đưa vào mơ hình: âm đầu âm đệm âm âm cuối Thực trạng vấn đề Qua nhiều năm dạy chương trình Tiếng Việt lớp Một hành ba năm dạy theo Công nghệ Giáo dục Tôi thấy môn Tiếng Việt bố trí 10 tiết / tuần, thời lượng lớn có học sinh đọc, viết sai nhiều lỗi Tất nhiên đại trà em đọc, viết tốt nhanh, chuẩn Nhưng số em viết sai, nét chữ gãy, hẹp nét, cịn dập xóa Ngun nhân thực trạng có nhiều chủ yếu số điểm sau: Thứ nhất: Kĩ nghe, quan sát chưa tập trung, em biết dùng mắt để nhìn Thứ hai: Một số em cịn ngọng chưa biết phát âm chuẩn Thứ ba: Do thể chất yếu, thiếu tháng tư phát triển chậm bạn trang lứa Thứ tư: vốn sống em nghèo nàn Thứ năm: gia đình chưa quan tâm đến em Hằng năm, phân công dạy lớp Một khảo sát để phân hoá đối tượng học sinh lớp từ đầu năm Năm học 2018 – 2019 khảo sát hai phân môn đọc viết lớp chủ nhiệm (1D) đề sau: A Đọc thành tiếng: (10 điểm) phát âm âm 0,5 điểm Giáo viên không theo thứ tự 20 âm cho học sinh đọc bảng sau: d i h nh m t t gh ngh e ô gi u n p y s b c ê k l q x th v đ ng B Viết: (10 điểm) nghe viết hai chữ điểm ô b ê d g đ k m n i c u k h y x p s v r Kết sau: Tổng Điểm 9,10 Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm số SL % SL % SL % SL % 36 10 27,8 15 41,7 22,2 8,3 Căn vào kết khảo sát thực tế giảng dạy rút kết luận: Một số em chưa nắm vững âm mẫu giáo nên vào lớp Một em chậm với bạn Một số em tư chậm nên đọc chưa rõ âm, viết nhầm lẫn sắc với ngã; Thanh hỏi với nặng; d với b; l với n; d với r, gi; tr với ch; g với ng; gh với ngh; x với s; k với kh số em ngọng ngã với sắc, hỏi với nặng Lo lắng, trăn trở với kết trên, nghiên cứu tự tìm hiểu chọn lọc phương pháp, biện pháp, kinh nghiệm nhiều năm kết hợp với chương trình Cơng nghệ dạy qua hai năm để kèm cặp em đọc, viết khơng có học sinh điểm 5, môn Tiếng Việt Tôi phụ đạo bồi dưỡng biện pháp sau: Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Trang bị kiến thức 4.1.1 Dạy cho học sinh nắm âm hiểu ngữ âm âm vị Nắm kiểu vần 1: Vần có âm Ở – Tiếng, tư bắt đầu phân giải (phân tích) nó, tách tách phần lại hai phận khác nhau: Tiếng nguyên khối Âm đầu Vần Các âm Tiếng Việt vô quan trọng, không nắm 29 âm đơn 10 âm ghép khơng thể đọc, viết Để nói cách làm, theo sách thiết kế Công nghệ, đơn giản - Mẫu 1- Ba Tất có mẫu: Mẫu 1: Ba – Kiểu vần có âm Mẫu 2: oa - Kiểu vần có âm đệm âm Mẫu 3: an – Kiểu vần có âm âm cuối Mẫu 4: oan – Kiểu vần có âm đệm âm âm cuối (Vần đầy đủ nhất) Mẫu - iê: vần có âm đơi , iê, ươ Một âm tiết (Tiếng Việt) bao gồm nhiều yếu tố ngữ âm cấu thành, dù phát âm chậm đến đâu tách yếu tố ra” (Theo Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – In lần thứ – 2004, trang 18) Vậy Nghe: Tai tay phối hợp làm theo lệnh óc tách tiếng /ba/ phụ âm /b/ nguyên âm /a/ Hai tay vỗ vào nhau, nói to /ba/ Tay trái ngửa nói to /b/, tay phải ngửa nói to /a/ Hai tay vỗ vào nói to /ba/ Với học sinh chậm đọc viết cho em làm lại nhiều lần với thao tác tay, tay vào mơ hình nói phân tích: /ba/ - âm đầu /b/ âm /a/, ngang, b - a - ba cho luyện tập cách thay nhiều phụ âm, dấu khác tiếng khác Sau chốt kiểu vần: Tiếng ba thuộc kiểu vần gì? Trong Tiếng Việt tăng tơi cho học sinh tìm thêm từ, câu viết hơm vài từ, có 1, câu ngắn em nắm âm… Như việc sử dụng máy phát âm, có tay hỗ trợ làm cho em nhận nhớ lâu âm tiếng Việt Ngồi em cịn phân biệt chắn nguyên âm phụ âm tiếng Việt Bằng cách phát âm, em cảm nhận luồng bị cản lại phụ âm: b, c, ch, d, đ, g, gi, h, kh, m, n, ng, nh, p, ph, r, t, th, tr, s, x, v Luồng tự do, không bị cản lại nguyên âm: a, e, ê, i/y, o, ô, ơ, u, Ngay từ đầu, yêu cầu học sinh: phát âm to, rõ, chuẩn xác Nắm luật tả gặp đâu nhắc lại Ví dụ: Luật tả dấu thanh: dấu âm Luật tả e, ê, i: Âm /c/ đứng trước e, ê, i phải viết chữ k, âm /g/ đứng trước e, ê, i phải viết chữ gh, âm /ng/ đứng trước e, ê, i phải viết chữ ngh Hết tuần 9, học sinh lớp nắm âm qua tự kiểm tra đánh giá theo thiết kế viết tham khảo sách khác sách Như hướng dẫn em học nắm kiểu vần Mẫu 1: Ba: vần có âm Sau tơi vững bước vào kiểu vần Mẫu - oa Dạy cho học sinh nắm kiểu vần Mẫu oa: Vần có âm đệm, âm chính: Cơng đoạn – Lập mẫu Quy trình bốn việc dùng để huấn luyện cách làm việc trí óc, kiểm sốt chặt chẽ, làm nấy, làm * Việc quan trọng sống còn: Chiếm lĩnh đối tượng: Ví dụ: Bài: Vần có âm đệm âm Mẫu - oa Hoạt động thầy Hoạt động thầy - Thao tác 1: lấy nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, Quan sát miệng, môi thầy phát âm: - Phát âm /o/ miệng trịn mơi Phát âm /a/ /o/ âm a miệng khơng trịn mơi - Thao tác 2: giao việc: Chọn âm trịn mơi - o, ơ, u - Thao tác 3: Nhận xét độ mở trịn mơi - Phát âm: /o/ /ơ/ /u/ Độ mở trịn mơi hẹp dần (nhỏ dần) /o/ độ trịn mơi rộng /u/ độ mở Thao tác 4: Làm mẫu Bằng phát âm , tròn mơi hẹp biến âm khơng trịn mơi thành vần trịn mơi mẫu /a/ /oa/ Như cách làm trịn mơi /e/ /oe/ /ê/ // /u/ /uy/ /ơ/ /uơ/ Khơng thể làm trịn mơi /ư/ âm khơng trịn mơi ta vần trịn mơi ta làm nào? Muốn làm trịn mơi âm khơng trịn mơi ta thêm âm trịn mơi vào trước âm khơng trịn mơi ta vần trịn môi: /oa/, /oe/, /uê/, /uy, /uơ/ Thao tác 5: phân tích /oa/ /oa/ /o/ - /a/ - /oa/ o âm đệm, a âm Vậy vần /oa/ thuộc kiểu vần ? - Vần /oa/ thuộc kiểu vần âm đệm âm Việc 2: Viết 10

Ngày đăng: 23/03/2023, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan