1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2017 - 2020

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 150 KB

Nội dung

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI SỞ Y TẾ Dự thảo: ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI TUỔI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 (Kèm theo Công văn số /SYT-KHTC ngày /10/2016 Sở Y tế Quảng Ngãi) Quảng Ngãi, tháng 10 năm 2016 PHẦN A SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHÍ: I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH Kết đạt được: Cơng tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tỉnh Quảng Ngãi năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân giảm từ 18,1% năm 2011 xuống 15,4% vào năm 2015, thành tựu kết nỗ lực ban, ngành, đồn thể có ngành y tế Tuy nhiên, tỷ lệ suy dinh dưỡng chiều cao (thấp còi) trẻ em tỉnh vấn đề nghiêm trọng với 27,9% năm 2011 xuống 24,8% năm 2015; cao tỷ lệ chung nước 14,1% (thể nhẹ cân), 24,6% (thể thấp còi) (Nguồn Viện Dinh dưỡng) Ở tỉnh ta, huyện miền núi tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi thể nhẹ cân mức cao 30% như: Huyện Tây Trà 47,4%, huyện Sơn Tây 39,7% Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi chưa cải thiện rõ rệt mức cao: Cao huyện Sơn Tây năm 2011 65,4%, đến năm 2015 xuống 58,9%; tiếp đến huyện Tây Trà năm 2011: 53,2%, đến năm 2015: 52,7% Điều cho thấy việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em tuổi huyện miền núi vơ khó khăn cần đầu tư lâu dài liên tục Trẻ bị suy dinh dưỡng chiều cao, dạng suy dinh dưỡng mãn tính, để lại hậu lâu dài thể chất dễ mắc bệnh như: béo phì, đái tháo đường số bệnh truyền nhiễm khác trưởng thành Suy dinh dưỡng thấp còi liên quan chặt chẽ đến tử vong trẻ em, việc giảm suy dinh dưỡng thấp còi trực tiếp góp phần cải thiện tầm vóc, thể lực trí tuệ người Việt Nam Như vậy, cần tiếp tục có sách, hành động để cải thiện mặt dinh dưỡng trẻ em tuổi cách đồng bền vững cho huyện miền núi tỉnh Dự án cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em mục tiêu Kế hoạch thực Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2013 - 2015 tỉnh Quảng Ngãi Trong năm qua đạt số tiêu sau: Bảng 1: Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi toàn tỉnh Quảng Ngãi từ 2011 - 2015 (Nguồn Viện Dinh dưỡng Quốc gia) NĂM Cân nặng/tuổi (%) Chiều cao/tuổi (%) 2011 18,1 27,9 6,8 Chưa thực 2012 17,2 27,1 6,7 Chưa thực Cân/Cao (%) Thừa cân béo phì (%) 2013 15,9 25,5 6,3 4,6 2014 15,7 24,9 5,8 3,6 2015 15,4 24,8 6,3 6,0 Bảng 2: Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi huyện miền núi từ 2011 - 2015 (Số liệu cân đo hàng năm huyện miền núi ) Tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi (%) T T Huyện 2011 2012 2013 Sơn Tây 47,7 44,4 Trà Bồng 36,7 Tây Trà 2014 Tỷ lệ SDD chiều cao/tuổi (%) 2015 2011 2012 2013 2014 2015 41,8 39,7 65,4 63,7 59,7 51,8 35,0 33,6 28,0 54,8 54,1 51,9 33,2 48,4 47,6 48,6 47,4 53,2 51,6 52,9 38,5 Sơn Hà 36,5 36,3 35,0 32,5 43,6 43,6 42,6 34,2 Minh Long 39,6 35,0 33,2 30,1 52,0 49,0 49,4 45,7 Ba Tơ 38,7 37,3 36,1 33,8 51,6 51,1 50,2 48,2 Bình quân: 41,3 39,3 38,1 35,3 53,4 52,2 51,1 41,9 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi cao; đến năm 2015, tỷ lệ bình quân SDD trẻ em tuổi thể cân nặng 35,3%, thể chiều cao 41,9%, cao tỷ lệ chung tỉnh 15,4% (thể cân nặng), 24,8% (thể chiều cao) Riêng năm 2014, thực đạo Trung ương, Sở Y tế không tổ chức cân, đo nhằm hạn chế dịch Sởi lây lan Tình hình kinh phí Chương trình phịng, chống suy dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2015: Kinh phí chi cho Chương trình phịng, chống suy dinh dưỡng Trung ương địa phương giai đoạn 2011 - 2015, nguồn kinh phí chủ yếu từ Trung ương thơng qua Chương trình mục tiêu Quốc gia Y tế Tuy nhiên, nguồn kinh phí từ Chương trình ngày bị cắt giảm nguồn kinh phí địa phương hạn chế Kinh phí Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng Trung ương địa phương hỗ trợ giai đoạn 2011 - 2015 sau: Bảng 3: Tình hình sử dụng kinh phí từ năm 2011 đến năm 2015 Đơn vị: 1000 đồng 2011 Ngân sách trung ương 1.515.000 Ngân sách điạ phương 384.070 2012 1.740.000 232.560 1.972.560 2013 1.665.000 300.000 1.965.000 2014 604.000 300.000 904.000 2015 700.000 338.000 1.038.000 6.224.000 1.554.630 7.778.630 Năm Tổng cộng Tổng cộng 1.899.070 Như vậy, năm qua nguồn ngân sách đầu tư cho chương trình dinh dưỡng 7.778.630 nghìn đồng Trong đó, Trung ương: 6.224.000 nghìn đồng, ngân sách địa phương: 1.554.630 nghìn đồng; bình qn năm kinh phí đầu tư 1.555.726 nghìn đồng/năm Nguồn kinh phí hỗ trợ Trung ương ngày bị cắt giảm dần; năm 2014, 2015 cắt giảm 50 - 60% so với năm 2013 trở trước Năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị số 73/NQ-CP ngày 26/8/2016 Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020 Trong đó, Chương trình mục tiêu Quốc gia Y tế khơng cịn chuyển thành Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số Bộ Y tế chủ trì, quản lý; Chương trình có dự án thành phần, với tổng vốn thực 20.413 tỷ đồng Tuy nhiên đến nay, nguồn vốn chưa phân bổ cụ thể cho từ năm đến thời điểm chưa có định phân bổ nguồn vốn hoạt động cho năm 2016 Trước tình hình đó, việc xây dựng Đề án Nâng cao hiệu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017 - 2020 cần thiết, nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Đây mục tiêu quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phần đấu giảm nghèo nhanh bền vững huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 II CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN: - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Luật Ngân sách Nhà nước; - Nghị số 18/2008/NQ-QH12 ngày 03 tháng năm 2008 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ đẩy mạnh thực sách, pháp luật xã hội hóa để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân; - Nghị 37/CP ngày 20/6/1996 Chính phủ định hướng chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân nêu tiêu sức khoẻ nhân dân ta đến năm 2020, có tiêu dinh dưỡng: "Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm 15% vào năm 2020 chiều cao trung bình niên Việt Nam đạt 1m65 vào năm 2020"; - Chỉ thị số 1408/CT-TTg ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em - Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 – 2020; - Quyết định số 2361/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020; - Thông tư số 139/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2010 Quy định việc lập dự toán, Quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; - Thông tư liên tịch số 113/2013/TTLT-BTC-BYT liên Bộ Tài – Bộ Y tế ngày 15 tháng 08 năm 2013 Quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015; - Quyết định số 4177/QĐ-BYT ngày 03/8/2016 Bộ Y tế việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 2016 - 2020; - Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi nhiệm kỳ 2015 2020; - Quyết định 819/QĐ-UBND ngày 12/6/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt kế hoạch thực chương trình hành động trẻ em giai đoạn 2013 - 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; - Quyết đinh số 34/2010/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 UBND tỉnh Quảng Ngãi Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập tỉnh; - Kế hoạch số 4613/KH-UBND ngày 14/9/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc thực đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 tỉnh Quảng Ngãi; - Kết luận số 31-KL/TU ngày 27/4/2016 Kết luận Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 3, khóa XIX đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững huyện miền núi tỉnh giai đoạn 2016 - 2020; PHẦN B ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI TUỔI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 I MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Mục đích: Mục đích xây dựng Đề án nhằm đảm bảo cho việc thực cơng tác chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ em tuổi huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi kịp thời phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; đảm bảo thực nhiệm vụ ngành y tế quyền địa phương việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017 - 2020 Quan điểm xây dựng Đề án: Nâng cao hiểu biết tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ mang thai bà mẹ có tuổi bị suy dinh dưỡng Duy trì bền vững cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi, bà mẹ mang thai bà mẹ nuôi nhỏ tuổi, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thể thấp còi trẻ em tuổi Duy trì cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em tuổi bà mẹ mang thai Từng bước kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân - béo phì yếu tố nguy số bệnh mạn tính khơng lây nhiễm liên quan đến dinh dưỡng người trưởng thành Tăng cường cải thiện cho trẻ em tuổi uống sữa hàng ngày Củng cố, nâng cao lực hiệu hoạt động mạng lưới dinh dưỡng cộng đồng, sở y tế, bệnh viện trường học II PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ ÁN: Phạm vi điều chỉnh: Đề án nâng cao hiệu phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017 - 2020, cung cấp tiêu, giải pháp nguồn lực để tổ chức thực huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng áp dụng - Đối tượng bà mẹ mang thai trẻ em tuổi địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi - Cán chuyên trách đội ngũ cộng tác viên chương trình phịng chống SDD trẻ em xã, phường, thi trấn địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi III MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN: Mục tiêu chung Đề án: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi cân nặng chiều cao, giảm tỷ lệ tử vong suy dinh dưỡng cấp, cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng trẻ em tuổi phụ nữ mang thai, góp phần nâng cao tầm vóc người dân miền núi tỉnh Quảng Ngãi Nội dung Đề án: 2.1 Nội dung 1: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thấp còi trẻ em tuổi huyện miền núi *Chỉ tiêu: - Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi huyện miền núi xuống 25% vào năm 2020 - Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi huyện miền núi xuống 35% vào năm 2020 2.2 Nội dung 2: Tăng cường bổ sung vi chất nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em tuổi bà mẹ mang thai *Chỉ tiêu: - 99% trẻ em từ 6-36 tháng tuổi bổ sung viên A liều cao lần/năm - 95% phụ nữ mang thai huyện miền núi bổ sung Viên sắt Folic/viên đa vi chất dinh dưỡng để phòng chống thiếu máu dinh dưỡng thời kỳ mang thai; - Cung cấp viên kẽm cho trẻ em tuổi suy dinh dưỡng huyện miền núi - 90% trẻ từ đến tuổi tẩy giun định kỳ - Củng cố hệ thống giám sát, đánh giá thiếu vi chất đinh dưỡng, cung cấp số liệu định kỳ thiếu vi chất đinh dưỡng bà mẹ trẻ em (thiếu vitamin A, thiếu máu, thiếu sắt, kẽm iốt), 2.3 Nội dung 3: Phục hồi dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng nặng, giảm tỷ lệ tử vong liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em *Chỉ tiêu: - 30% trẻ em tuổi suy dinh dưỡng nặng vừa phục hồi chuyển độ suy dinh dưỡng, - 90% trẻ em tuổi suy dinh dưỡng nặng vừa nhận can thiệp thực phẩm điều trị ăn liền cộng đồng - 90% trẻ em tuổi vùng miền núi cung cấp sản phẩm dinh dưỡng 2.4 Nội dung 4: Dinh dưỡng học đường *Chỉ tiêu: - 90% giáo viên, cán y tế trường mầm non huyện miền núi tư vấn nội dung cải thiện dinh dưỡng cho học sinh mầm non (suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì) - 70% cha mẹ có tuổi bị suy dinh dưỡng biết bệnh liên quan đến dinh dưỡng (suy dinh dưỡng, béo phì…) - 100% trẻ em tuổi uống sữa tháng lần (mỗi năm cung cấp khoảng 264.000 hộp sữa cho 22.000 trẻ em tuổi) Chương trình lồng ghép thực Đề án sữa dinh dưỡng học đường Sở Giáo dục Đào tạo Sở Y tế phối hợp xây dựng, trình UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực riêng Vì vậy, nguồn kinh phí thực không đưa vào Đề án 2.5 Nội dung 5: Tăng cường công tác giám sát *Chỉ tiêu: - Giám sát tuyến tỉnh, huyện, xã - Giám sát hoạt động trường học - Báo cáo sơ kết, tổng kết Đề án; học kinh nghiệm rút từ việc tổ chức thực Đề án IV NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Giải pháp chế, tổ chức: - Để nâng cao hiệu phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi cần có sách cần thiết nhà nước cấp ngành Trước hết, mục tiêu dinh dưỡng cần trở thành mục tiêu phấn đấu ghi Nghị kế hoạch hành động cấp ủy Đảng, quyền cấp - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền - Củng cố Ban đạo cấp từ tỉnh, huyện đến xã - Kiện toàn mạng lưới triển khai chương trinh phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cấp; tiếp tục huấn luyện, đào tạo cán bộ, bước nâng cao chất lượng hệ thống triển khai Giải pháp sách: Sở Y tế phối hợp với ngành xây dựng triển khai sách hỗ trợ cho dinh dưỡng, bao gồm số lĩnh vực sau: - Các sách chăm sóc trẻ em tuổi bà mẹ mang thai: Bao gồm sách, kế hoạch hành động ni dưỡng trẻ nhỏ, sách hành lang pháp lý nhằm khuyến khích ni sữa mẹ, văn pháp quy liên quan tới chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc đối tượng đặc biệt (nghèo, nhiễm HIV/AIDS …), sách chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe cho học sinh mầm non - Các sách kinh tế - xã hội liên quan tới dinh dưỡng: Bao gồm sách đảm bảo an ninh thực phẩm dựa theo nhu cầu dinh dưỡng dự phịng bệnh tật, xóa đói giảm nghèo cải thiện tình trạng dinh dưỡng, cải thiện hạ tầng sở cho cơng tác chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe (Phòng khám tư vấn, nhà trẻ, mẫu giáo, giáo viên …), sách đầu tư dinh dưỡng cho vùng miền núi sách dinh dưỡng tình trạng khẩn cấp (thiên tai, bão lũ, mùa ) - Các sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật nhằm cải thiện dinh dưỡng bền vững khung pháp lý tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm thơng dụng để phịng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, sách áp dụng giống cây, nuôi trồng nông nghiệp đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng - Từng ngành liên quan cần có sách chăm sóc dinh dưỡng lồng ghép sách hoạt động ngành Giải pháp nguồn lực tài chính: 3.1 Nhóm giải pháp huy động kinh phí: 3.1.1 Xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài bước tăng mức đầu tư cho công tác dinh dưỡng Kinh phí thực bao gồm: Ngân sách trung ương, ngân sách địa phương, hỗ trợ Quốc tế nguồn vốn huy động hợp pháp khác, ngân sách địa phương chủ yếu ngân sách Trung ương giảm dần theo năm Ngoài ra, tranh thủ nguồn từ Quỹ bảo trợ trẻ em, Hội chữ thập đỏ, Chương trình xóa đói giảm nghèo, tổ chức kinh tế, tham gia đóng góp doanh nghiệp, tổ chức từ thiện 3.1.2 Từng huyện miền núi xây dựng kế hoạch thực việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi giai đoạn 2017 - 2020; bố trí kinh phí từ ngân sách huyện, ghi vào kế hoạch hàng năm cho chương trình; huy động thêm kinh phí từ cấp xã/thị trấn 3.2 Nhóm giải pháp quản lý sử dụng hiệu nguồn kinh phí: 2.1 Thực tốt chế điều phối, phân bổ nhằm kiểm sốt hiệu nguồn kinh phí huy động Tăng tính chủ động đơn vị việc điều phối, phân bổ sử dụng nguồn lực Tiếp nhận, phân bổ hợp lý nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số (Dự án cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em) cho huyện miền núi 2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sử dụng hiệu nguồn kinh phí Phát huy vai trị giám sát Ban đạo thực Chiến lược quốc gia dinh dưỡng cấp, ban, ngành, đoàn thể việc thực giải pháp huy động, quản lý sử dụng nguồn tài cho phịng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Định kỳ, quan tài kế hoạch đầu tư phối hợp với Sở Y tế, địa phương tiến hành kiểm tra, giám sát công tác quản lý tài quan, đơn vị huyện miền núi 2.3 Thực giải pháp quản lý chương trình nhằm tối ưu hóa hiệu sử dụng nguồn lực Củng cố, kiện toàn máy nâng cao lực đơn vị phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi nhằm trì hiệu hoạt động điều phối tập trung có hiệu nguồn kinh phí chương trình Giải pháp chun mơn kỹ thuật: - Triển khai hoạt động phịng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi giai đoạn 2017 - 2020, tập trung cao can thiệp dinh dưỡng cho vùng nghèo, khó khăn Điểm đáng ý giai đoạn 2017 - 2020 không tập trung vào trẻ em mà quan tâm nhiều tới cải thiện dinh dưỡng phụ nữ thời gian có thai nhằm giảm tình trạng suy dinh dưỡng bào thai, tập trung vào giải pháp cải thiện suy dinh dưỡng thể thấp còi - Tăng cường công tác đào tạo mạng lưới dinh dưỡng cho huyện, xã, thôn, trọng không hoạt động dinh dưỡng cộng đồng mà dinh dưỡng bệnh viện Đẩy mạnh công tác giáo dục dinh dưỡng đến hộ gia đình Giải pháp phối hợp liên ngành: - Mục tiêu dinh dưỡng cần lồng ghép vào mục tiêu ngành liên quan Xây dựng cam kết liên ngành thực cải thiện dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi Tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thực sách dinh dưỡng - Tăng cường phối hợp liên ngành, đề cao tinh thần trách nhiệm ngành việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi - Xây dựng quy chế phối hợp có hiệu chun ngành, chun mơn khác ngành y tế với quan quản lý, thực cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi - Phát huy vai trị tham gia tích cực đồn thể, tổ chức quần chúng, tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp việc thực giám sát hoạt động chương trình V THỜI GIAN THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2017 - 2020: Triển khai hoạt động trọng tâm nhằm cải thiện dinh dưỡng, trọng công tác giáo dục, huấn luyện bổ sung sách hỗ trợ cho dinh dưỡng, thể chế hóa việc đạo Nhà nước cơng tác phịng, chống dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi tỉnh VI DỰ KIẾN TỔNG KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN GIAI ĐOẠN 2017 - 2020: (Chi tiết có Phụ lục 1, Phụ lục Phụ lục đính kèm) Nhu cầu kinh phí: 11.533.360.000 đồng (Mười tỷ, năm trăm ba mươi ba triệu, ba trăm sáu mươi nghìn đồng) Trong đó: - Năm 2017: 3.372.730.000 đồng 10 - Năm 2018: 2.393.950.000 đồng - Năm 2019: 3.372.730.000 đồng - Năm 2020: 2.393.950.000 đồng Nguồn vốn: - Vốn nghiệp từ ngân sách trung ương: 2.200.000.000 đồng - Vốn ngân sách địa phương: 8.133.360.000 đồng - Vốn huy động hợp pháp khác: 1.200.000.000 đồng VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Sở Y tế: - Trên sở Đề án phê duyệt, với thời điểm xây dựng dự toán NSNN hàng năm (15 tháng 7), Sở Y tế có trách nhiệm tổng hợp dự tốn kinh phí thực Đề án nâng cao hiệu phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017 - 2020 gửi Sở Tài - Là quan thường trực Ban đạo thực Đề án nâng cao hiệu phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện miền núi, có trách nhiệm quản lý, đạo giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch hoạt động năm - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở, ban, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân huyện miền núi tổ chức trị - xã hội xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực Đề án phạm vi huyện miền núi - Xây dựng kế hoạch phù hợp với mục tiêu Đề án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai thực - Hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực Đề án định kỳ báo cáo UBND tỉnh, tổ chức sơ kết năm/1 lần Đánh giá, tổng kết Đề án vào cuối năm 2020 * Trung tâm Chăm sóc Sức khoẻ sinh sản tỉnh: - Xây dựng kế hoạch, tổ chức, triển khai thực hoạt động cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ - trẻ em, đảm bảo mục tiêu Đề án v.v - Triển khai, tổ chức hoạt động dinh dưỡng cộng đồng, can thiệp dinh dưỡng khẩn cấp, phục hồi suy dinh dưỡng nặng; Tư vấn dinh dưỡng - Kiểm tra, giám sát hoạt động chuyên môn hoạt động cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em - Thực báo cáo theo quy định * Bệnh viện đa khoa tỉnh: Quản lý, hướng dẫn, điều trị trẻ em suy dinh dưỡng nặng Thiết lập hệ thống dinh dưỡng tiết chế phục vụ bệnh nhân điều trị bệnh viện * Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh: 11 - Triển khai can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, phòng chống thừa cân béo phì, bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng, tuần lễ dinh dưỡng phát triển - Giám sát, điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi - Thực báo cáo theo quy định * Trung tâm Y tế huyện miền núi: - Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hoạt động dinh dưỡng cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em tuổi bà mẹ mang thai; phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng - Đẩy mạnh truyền thông giáo dục dinh dưỡng phương tiện thông tin đại chúng địa phương Hướng dẫn phổ cập kiến thức dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ có thai bà mẹ có tuổi - Kiểm tra, giám sát, đánh giá báo cáo kết hoạt động theo quy định * Trạm Y tế xã/thị trấn huyện miền núi: - Truyền thông giáo dục kiến thức dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ có thai cho bà mẹ có tuổi - Phối hợp với hội Nông dân, hội VAC nhằm phát động phong trào, hướng dẫn kỹ thuật cho gia đình có trẻ tuổi để đưa sản phẩm dinh dưỡng vào bữa ăn trẻ gia đình Sở Kế hoạch Đầu tư: - Vận động nguồn hỗ trợ phát triển cho chương trình, dự án dinh dưỡng; lồng ghép mục tiêu tiêu dinh dưỡng vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm - Phối hợp với Sở Y tế kiểm tra, giám sát kết thực Đề án Sở Tài chính: - Trên sở dự tốn Sở Y tế lập, Sở Tài tổng hợp dự tốn chi ngân sách địa phương, trình UBND tỉnh báo cáo HĐND tỉnh xem xét, định - Phối hợp với Sở Y tế kiểm tra, giám sát kết thực Đề án Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Xây dựng kế hoạch giải pháp nông nghiệp phát triển nông thôn đảm bảo an ninh lương thực quy mô huyện miền núi hộ gia đình Phát triển hệ sinh thái VAC gia đình, giám sát dự báo an ninh lương thực tỉnh Đẩy mạnh chương trình cung cấp nước vệ sinh mơi trường xã miền núi, vùng sâu, vùng xa Chỉ đạo sản xuất thực phẩm có chất lượng an tồn, có quy định kiểm tra việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại nông nghiệp Sở Giáo dục Đào tạo: 12 - Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế đưa nội dung bồi dưỡng kiến thức cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em tuổi cho giáo viên, cán y tế trường học mầm non bán trú huyện miền núi vào chương trình tập huấn hàng năm - Củng cố phát triển trường học mầm non bán trú huyện miền núi nhằm nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ sở giáo dục Mầm non thực đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trường mầm non Sở Lao động Thương binh Xã hội: Tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực có hiệu chương trình giảm nghèo, sách việc làm, sách bảo trợ xã hội; trọng hỗ trợ người nghèo, vùng sâu, vùng xa hỗ trợ khẩn cấp Sở Công thương: Tổ chức quản lý lưu thông, phân phối xuất nhập lương thực, thực phẩm sở tính tốn có lợi nhằm đảm bảo an ninh lương thực tỉnh, đảm bảo dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng Sở Thông tin Truyền thơng: Chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thường xuyên tổ chức hoạt động thông tin, truyền thông cách phong phú, sinh động hấp dẫn để phổ biến kiến thức dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh an tồn thực phẩm, ni trồng, sản xuất, chế biến thực phẩm an toàn … Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Quảng Ngãi quan thông tin đại chúng khác: Tăng thời lượng phát sóng, số lượng viết nâng cao chất lượng tuyên truyền dinh dưỡng tiếng đồng bào Kor, H’re chương trình, chuyên trang, chuyên mục 10 UBND huyện Sơn Tây, Sơn Hà, Tây Trà, Trà Bồng, Minh Long, Ba Tơ: Tổ chức triển khai thực hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em địa phương theo hướng dẫn Sở Y tế Sở, ngành chức Chủ động tích cực huy động nguồn lực để thực việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi địa phương; lồng ghép việc thực có hiệu chương trình dinh dưỡng với chương trình khác có liên quan địa bàn; thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch hành động địa phương; thực chế độ báo cáo địa bàn theo quy định 11 Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Hội Nơng dân tỉnh, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội: 13 Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, tham gia tổ chức triển khai thực Đề án; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức dinh dưỡng … 12 Cơ chế phối hợp: Trên sở mục tiêu chung tỉnh, Sở, Ban ngành, Đoàn thể xã hội UBND huyện miền núi vào chức năng, nhiệm vụ để xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể Định kỳ tháng lần, Sở, Ban Ngành, Đoàn thể xã hội UBND huyện miền núi có trách nhiệm báo cáo Sở Y tế (là quan đầu mối) để Sở Y tế tổng hợp báo cáo UBND tỉnh tiến độ kết thực hiện./ 14

Ngày đăng: 23/03/2023, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w