1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về thanh tra khiếu nại tố cáo

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA KHIẾU NẠI TỐ CÁO (VỀ THANH TRA) Theo Từ điển tiếng việt thanh tra “là kiểm soát,xem xét tãi chỗ việc làm của địa phương, cơ quan xí nghiệp” Theo Từ điển Anh Việt Thanh tra là “.

PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA KHIẾU NẠI TỐ CÁO (VỀ THANH TRA) Theo Từu điển tiếng việt: tra “là kiểm soát,xem xét tãi chỗ việc làm địa phương, quan xí nghiệp” Theo Từ điển Anh Việt: Thanh tra “Sự kiểm soát, kiểm kê đối tượng bị tra Theo từ điển Luật học: Thanh tra “Là tác động, chủ thể đến đối tượng thực thẩm quyền đucợ giao nhằm đạt mục đích Thanh tra (Inspection) tồn từ có nhà nocws đặc điểm điều kiện khoa học quản lý, nhà nước phát triển theo bình diện “ giới phẳng” cacs quốc gia có nhận thức chung: Thanh tra – mootj lại hình … Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét đánh giá xử lý theo trình tự thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách pháp luật nhiệm vụ quyền hạn quan tổ chức cá nhân tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Thanh tra hành chính? Thanh tra hành hiểu hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Thanh tra chuyên ngành? Thanh tra chuyên ngành hiểu hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Phân biệt hai hình thức tra?  - khái niệm: Thanh tra hành hiểu hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Ví dụ: Trong quý I/2019, thành phố Hồ Chí Minh thực 62 tra hành phát 20 đơn vị có vi phạm, vi phạm kinh tế gần 19 tỷ đồng; kiến nghị xử lý hành 28 tập thể 12 cá nhân - Thanh tra chuyên ngành hiểu hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Ví dụ: Thanh tra chun ngành bảo hiểm xã hội như: Trong tháng đầu năm 2018, ngành Bảo hiểm xã hội thực tốt chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội , bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Qua đó, chấn chỉnh tồn tại, vi phạm, đề biện pháp để đơn vị kịp thời khắc phục, sửa chữa  - Về thẩm quyền định: Thẩm quyền định tra hành Thủ trưởng quan tra nhà nước, trường hợp cần thiết, Thủ trưởng quan hành nhà nước định thành lập Đồn tra Ví dụ: Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 29/4/2016 tra, kiểm tra doanh nghiệp, gắn với hướng dẫn, định hướng chương trình kế hoạch tra năm 2018 sở, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố - Thẩm quyền định tra chuyên ngành Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành định tra, trường hợp xét thấy cần thiết, Bộ trưởng, Giám đốc sở định tra thành lập Đồn tra Ví dụ: Ngày 03/01/2018, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quyết định số 34/QĐ-BHXH kế hoạch tra chuyên ngành, tra liên ngành kiểm tra năm 2018 Theo đó, năm 2018, Bảo hiểm xã hội Việt Nam chủ trì phối hợp thực kiểm tra, tra liên ngành tra chuyên ngành 30 tỉnh, thành phố (với gần 300 đơn vị sử dụng lao động sở khám, chữa bệnh); giao cho Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố thực kiểm tra, tra liên ngành, tra chuyên ngành 5.396 đơn vị  - Về đối tượng: Đối tượng của hoạt động tra hành cá nhân, quan, tổ chức phải có quan hệ mặt tổ chức với quan quản lý Ví dụ: Về tra hành đối tượng tra Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở, Thanh tra huyện, thị xã, thành phố quan hành cấp - đối tượng hoạt động tra chuyên ngành tất quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực, chun mơn Ví dụ: Thanh tra Bảo hiểm xã hội tỉnh tiến hành tra quan bảo hiểm xã hội quận, huyện Vậy đối tượng tra ngành hiểu quan ngành cấp quan tiến hành thực tra   - -  - Về Phạm vi tra: Đối với hoạt động tra hành : thơng thường việc tra, đánh giá toàn diện, mặt đối tượng tra, đánh giá mặt đối tượng hoạt động tra chuyên ngành hoạt động tra phạm vi ngành, lĩnh vực, hoạt động chuyên môn Về cách thức thực hiện: Hoạt động tra hành tiến hành Đoàn tra Khi quan có thẩm quyền định tra hành thành lập Đoàn tra để tiến hành hoạt động tra hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra viên, người giao thực hoạt động tra chuyên ngành thực phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn giao Về quy định thời hạn tra: Đối với tra hành chia thành cấp sau: + Thanh tra Chính phủ tiến hành: Khơng q 60 ngày, kéo dài không 90 ngày Trường hợp đặc biệt không 150 ngày + Thanh tra Tỉnh, Bộ tiến hành : khơng q 45 ngày, kéo dài không 70 ngày + Thanh tra huyện : Không 30 ngày , kéo dài không 45 ngày - Đối với tra chuyên ngành: + Đối với đoàn tra: Thanh tra cấp trung ương bao gồm bộ, tổng cục , cục thuộc : tiến hành tra khơng q 45 ngày, kéo dài không 70 ngày Cuộc tra chuyên ngành tra sở, Chi cục thuộc Sở tiến hành không 30 ngày; không 45 ngày +Đối với độc lập :Thời hạn tra chuyên ngành độc lập đối tượng tra 05 ngày làm việc , kể từ ngày tiến hành tra Gia hạn không ngày  - Thứ bảy, thành viên đoàn tra: Đối với đoàn tra hành bao gồm thành viên sau: +Đồn tra hành có Trưởng đồn tra, thành viên Đoàn tra; trường hợp cần thiết có Phó Trưởng đồn Thanh tra +Đồn tra liên ngành gồm đại diện quan liên quan; Trưởng đồn tra đại diện quan chủ trì tiến hành tra - Đối với đoàn tra chuyên ngành bao gồm thành viên sau: + Đối với quan, tổ chức Nhà nước giao quyền, gồm: Thanh tra bộ; tra sở; quan giao thực chức tra chuyên ngành Đây quan có nhiệm vụ, quyền hạn tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Nhà nước + Đối với chủ thể tiến hành tra chuyên ngành cá nhân, gồm: Người có thẩm quyền định tra chuyên ngành: Bộ trưởng, giám đốc sở, thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành, chánh tra bộ, chánh tra sở; người trực tiếp tiến hành tra: Trưởng đoàn tra; thành viên đoàn tra chuyên ngành; tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành tiến hành tra độc lập  - Về chức cảu việc tra hoạt động tra hành việc tra có chức sau: + Thực việc tra hành cấp Bộ giúp cho việc quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thực tra hành chính, tra chuyên ngành; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội phạm vi nước theo quy định pháp luật Thanh tra Bộ chịu đạo, điều hành Bộ trưởng chịu đạo công tác, hướng dẫn nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ + Thực việc tra hành cấp Sở giúp cho việc tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phịng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật.Thanh tra Sở chịu đạo, điều hành Giám đốc Sở; chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ - hoạt động tra, chủ thể tiến hành tra chuyên ngành có đặc điểm sau: +Thứ nhất, chủ thể tiến hành tra chuyên ngành mang tính quyền lực Nhà nước thực quyền lực Nhà nước để tiến hành hoạt động tra Thanh tra hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước Để thực chức quản lý Nhà nước, chủ thể tiến hành tra phải tác động tích cực nhằm thực quyền lực chủ thể quản lý đối tượng quản lý Tính quyền lực Nhà nước hoạt động tra thể chỗ, quan, tổ chức, cá nhân chủ thể tiến hành tra có nhiệm vụ, quyền hạn xác định khả thực quyền hạn +Thứ hai, quan, tổ chức, cá nhân thể vai trò chủ thể tiến hành tra chuyên ngành giai đoạn lịch sử cụ thể khoảng thời gian định theo quy định pháp luật, tùy thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ chủ thể tóm lại - chức thiết yếu CQQLNN - Là hoạt đ - 1.1 số vấn đề pháp luật tra  pháp luật Quá trình hình thành phát triển? sắc lệnh số 64.SL ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ chí Minh sắc lệnh Q trình phát triển pháp luật tra từ năm 1945 đến giai đoạn 1945 đến 1975 sắc lệnh 45 49 55 61 giai đoạn  tìm hiểu nội dung văn quy định trình phát triển tra nhóm sắc lệnh 64 nhóm sắc lệnh 138 nhóm sắc lệnh 261 thảo luật  lịch sử hình thành thiết chế TT Trước yêu cầu thực tiễn việc quản lý nhà nước thực chủ trương Đảng, ngày 28/03/1956, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Sắc lệnh số 261/SL thành lập Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ, đồng chí Nguyễn Lương Bằng cử làm Tổng Thanh tra, đồng chí Nguyễn Cơn Trần Tử Bình bổ nhiệm làm Phó Tổng Thanh tra Giai đoạn 1954-1960, miền Bắc vừa bước khỏi chiến tranh, gặp mn vàn khó khăn Đảng Nhà nước ta hành công phục hồi kinh tế sau chiến tranh, phát triển kinh tế văn hoá, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Trước tình hình Ban Thanh tra Chính phủ khơng cịn đáp ứng nhiệm vụ mới, ngày 28/03/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 261/SL việc thành lập Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ    nội dung thiết chế TT: Cơ cấu tô chức- chức nhiệm vụ quyền hạn  Cơ cấu tổ chức: Ban Thanh tra trung ương Chính phủ gồm có: - Một Tổng Thanh tra - Hai Tổng Thanh tra phó - Và số uỷ viên sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bổ nhiệm Chức năng: Để đảm bảo việc chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, sách mệnh lệnh Chính phủ, để giữ gìn pháp luật bảo hộ tài sản Nhà nước, ngành tra tập trung vào tiến hành tra tình hình khơi phục phát triển sản xuất, phong trào đổi công, chống tham lãng phí, việc sửa sai cải cách ruộng đất, việc xây dựng bản, kho tàng, bình ổn giá cả… Qua đó, ngành tra phát số lệch lạc số thiếu sót quan cán cấp việc chấp hành sách Đảng Nhà nước, đặc biệt việc thực sửa sai cải cách ruộng đất Khi phát sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức, thư khiếu nại cán nhân dân ngày nhiều, mà Phịng xét khiếu tố thuộc Ban tra Trung ương thức đời thời gian  Nhiệm vụ: Nhiệm vụ Ban Thanh tra trung ương Chính phủ: a) Thanh tra công tác bộ, quan hành chun mơn cấp, doanh nghiệp Nhà nước  b) Thanh tra việc thực kế hoạch Nhà nước, việc sử dụng, bảo quản tài sản Nhà nước, chống phá hoại, tham ô lãng phí Quyền hạn: Quyền hạn Ban Thanh tra trung ương Chính phủ: a) Ban Thanh tra trung ương có quyền địi hỏi cán bộ, cơng nhân viên báo cáo cung cấp tài liệu, sổ sách cần thiết cho việc tra; có quyền dự hội nghị Bộ, quan, doanh nghiệp Nhà nước cần thiết cho việc tra, đề nghị triệu tập hội nghị cần thiết cho việc tra b) Trong trường hợp đặc biệt khẩn cấp, Ban Thanh tra trung ương có quyền tạm đình cơng tác đương gây gây thiệt hại lớn cho tài sản Nhà nước quyền lợi nhân dân; tạm thời đình cơng tác cán bộ, nhân viên phạm lỗi nặng thuộc ngành chuyên môn cấp khu uỷ viên Uỷ ban Hành cấp tỉnh trở xuống, đồng thời báo cho quan cấp để định  thực tiễn áp dụng văn năm, kể từ thành lập lại, Ban Thanh tra Trung ương vừa xây dựng, ổn định tổ chức vừa tiến hành tra, vụ xét khiếu tố, thực tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi công khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế, phát triển văn hoá Kết kiến nghị tra giúp Đảng Chính phủ có sách sát hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, việc quản lý cán bộ, hạn chế tiêu cực, góp phần củng cố lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước Phát huy thành tích đạt rút kinh nghiệm từ điều hạn chế, Ban Thanh tra Trung ương Ban Thanh tra ngành, địa phương bước vào thời kỳ đất nước với nhiệm vụ nặng nề hơn.r  - - - nội dung pháp lệnh tra 1990 cấu tổ chức: Điều Hệ thống tổ chức tra Nhà nước bao gồm: 1- Thanh tra Nhà nước; 2- Thanh tra Bộ, Uỷ ban Nhà nước, quan thuộc Hội đồng trưởng; 3- Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tương đương; 4- Thanh tra Sở; 5- Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; nhiệm vụ : Điều Các tổ chức tra Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn chung sau đây: 1- Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nước quan, tổ chức cá nhân, trừ hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, kiểm sát quan điều tra, kiểm sát, án, việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng kinh tế quan Trọng tài kinh tế 2- Xem xét, kiến nghị cấp có thẩm quyền giải giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo 3- Trong phạm vi chức mình, đạo tổ chức hoạt động tra quan, tổ chức hữu quan 4- Tuyên truyền, hướng dẫn việc thực pháp luật tra 5- Kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền vấn đề quản lý Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung ban hành quy định phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước chức năng: trách nhiệm tự kiểm tra việc thực định tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nước quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức hữu quan cá nhân có - trách nhiệm (gọi chung quan, tổ chức cá nhân) nhằm phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần thúc đẩy hồn thành nhiệm vụ, hoàn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân quyền hạn: Điều Trong trình tra, tổ chức tra Nhà nước có quyền: 1- Yêu cầu quan, đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc tra; yêu cầu quan, đơn vị hữu quan cử người tham gia hoạt động tra; 2- Trưng cầu giám định; 3- Yêu cầu đối tượng tra cung cấp tài liệu, báo cáo văn bản, trả lời chất vấn tổ chức tra tra viên; cần thiết tiến hành kiểm kê tài sản; 4- Quyết định niêm phong tài liệu, kê biên tài sản có để nhận định có vi phạm pháp luật; định yêu cầu quan có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép cấp sử dụng trái pháp luật xét thấy cần ngăn chặn việc vi phạm pháp luật để xác minh tình tiết làm chứng cho việc kết luận, xử lý; 5- Đình việc làm xét thấy gây tác hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân; 6- Tạm đình việc thi hành định kỷ luật, thuyên chuyển công tác người cộng tác với tổ chức tra đối tượng tra, xét thấy việc thi hành định gây trở ngại cho việc tra; 7- Cảnh cáo, tạm đình công tác nhân viên Nhà nước cố ý cản trở việc tra không thực yêu cầu, kiến nghị, định tổ chức tra tra viên; 8- Kết luận, kiến nghị định xử lý theo quy định pháp luật; 9- Chuyển hồ sơ việc vi phạm pháp luật sang quan điều tra hình có thẩm quyền giải quyết, xét thấy có dấu hiệu cấu thành tội phạm Khi xét thấy khơng cịn cần thiết áp dụng biện pháp quy định tác khoản 4, 5, biện pháp tạm đình cơng tác nhân viên Nhà nước quy định khoản Điều này, người định phải định huỷ việc áp dụng biện pháp tra có từ nào, q trình phát triển sao? Ban Thanh tra Đặc biệt Ngày 23/11/1945, nhân danh Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra Đặc biệt Ban Thanh tra Đặc biệt có ủy nhiệm giám sát tất công việc nhân viên UBND quan Chính phủ; nhận đơn khiếu nại nhân dân; điều tra, hỏi chứng; đình chức, bắt giam nhân viên UBND hay Chính phủ phạm lỗi; tịch biên niêm phong tang vật; truy tố tất việc xảy trước ngày ban hành Sắc lệnh Ban Thanh tra có quyền đề nghị lên Chính phủ điều cần sửa đổi, bổ sung Bên cạnh Ban Thanh tra Đặc biệt, Đảng Chính phủ thành lập đặc ủy đồn đặc phái viên hoạt động có tính cách tra Chính phủ Nhiệm vụ phạm vi hoạt động đặc ủy đoàn đặc phái viên rộng lớn, bao gồm tồn cơng việc kháng chiến, kiến quốc tất quan quân, dân, chính, đảng tổ chức quần chúng Các đặc ủy đồn đặc phái viên có nhiệm vụ kiểm tra, chỉnh đốn công việc UBND quan hành địa phương; giải với UBND vấn đề thường nhật; liên lạc Chính phủ Trung ương UBND địa phương; thu nạp đơn từ khiếu nại nguyện vọng quần chúng nhân dân; xem xét mặt hoạt động quan Nhà nước, kiểm tra quan việc lãnh đạo kháng chiến sản xuất; thăm đội mặt trận, kiểm tra tình hình qn Ban Thanh tra Chính phủ Trong hoàn cảnh chiến tranh ngày ác liệt, giao thông, liên lạc khu, tỉnh trở nên khó khăn Nhận thấy Ban Thanh tra Đặc biệt làm trịn vai trị lịch sử, Chính phủ định thành lập Ban Thanh tra để thống hoạt động tra nước tổ chức lại ban tra Ngày 18/12/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 138b/SL thành lập Ban TTCP Ban TTCP có nhiệm vụ, quyền hạn: xem xét thi hành sách, chủ trương Chính phủ; tra ủy viên Uỷ ban kháng chiến hành viên chức phương diện liêm khiết; tra khiếu nại nhân dân; chất vấn ủy viên Uỷ ban kháng chiến hành viên chức, địi hỏi tài liệu sổ sách cần thiết cho công việc tra; trường hợp đặc biệt khẩn cấp, tạm huyền chức ủy viên viên chức phạm lỗi Ngay thành lập, Ban TTCP đẩy mạnh hoạt động tra đạo công tác tra bộ, địa phương, làm cho công tác tra vào nến nếp, thường xuyên có tác dụng to lớn đời sống mặt đất nước Ngày 28/3/1956, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 261/SL thành lập Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ có nhiệm vụ tra công tác bộ, quan hành chun mơn cấp, doanh nghiệp Nhà nước; tra việc thực kế hoạch Nhà nước, việc sử dụng, bảo quản tài sản Nhà nước, chống phá hoại, tham lãng phí; tiếp nhận xem xét đơn thư khiếu nại, tố cáo nhân dân, cán bộ, nhân viên Tiếp đó, Ban Thanh tra liên khu, khu, thành phố tỉnh thành lập theo Nghị định số 1194/TTg ngày 26/12/1956 Chính phủ Ủy ban Thanh tra Chính phủ Ngày 27/6/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 18/SL cơng bố Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ, có Uỷ ban Thanh tra Chính phủ thay cho Ban Thanh tra Trung ương Chính phủ Uỷ ban Thanh tra Chính phủ quan Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm giữ gìn kỷ luật Nhà nước, bảo đảm chấp hành nghiêm túc chủ trương, sách Đảng Nhà nước cách thường xuyên tra việc chấp hành chủ trương, sách quan thuộc Hội đồng Chính phủ, ủy ban hành địa phương, quan chuyên môn, nghiệp, xí nghiệp quốc doanh, cơng tư hợp doanh, hợp tác xã Theo đề nghị Hội đồng Chính phủ, ngày 11/10/1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc “giải thể Ủy ban Thanh tra Chính phủ, công tác tra giao cho thủ trưởng quan, ngành, cấp phụ trách để gắn liền công tác tra với việc đạo thực tiêu kế hoạch Nhà nước” Trong năm 1965, Uỷ ban Thanh tra Chính phủ, ban tra khu, thành, tỉnh tiến hành giải thể Tại ngành Trung ương, quan tra tiếp tục hoạt động Các ban tra ngành nhiều nguyên nhân không hoạt động chức tra mà dừng lại việc xét khiếu tố cơng tác cịn nhiều hạn chế Ngày 15/1/1969, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 08/CP thành lập đoàn tra quản lý vật tư Đảng Nhà nước đồng chí Đỗ Mười, Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước làm trưởng đoàn Qua tháng tiến hành tra, đoàn xem xét, xử lý nhiều vụ việc đề xuất nhiều kiến nghị quan trọng công tác quản lý, có nội dung tăng cường cơng tác tra, kiểm tra Ngày 11/8/1969, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nghị số 780/NQTVQH thành lập Uỷ ban Thanh tra Chính phủ cử đồng chí Nguyễn Thanh Bình giữ chức Chủ nhiệm Uỷ ban Thanh tra Chính phủ đến năm 1974 Ngày 31/8/1970, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 164/CP việc tăng cường công tác tra chấn chỉnh hệ thống quan tra Nhà nước Nghị định nêu rõ: Thanh tra khâu quan trọng tồn cơng tác quản lý máy Nhà nước nêu nhiệm vụ quan tra gồm: Trọng tâm tra kinh tế, tra việc thực kế hoạch Nhà nước; kiểm tra việc chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thị, nghị cấp trên; xét, giải kịp thời, đắn vụ khiếu nại, tố giác nhân dân; đề biện pháp cụ thể để giải kịp thời, chỗ vấn đề cụ thể sở, đồng thời đề xuất với quan có trách nhiệm để nghiên cứu giải vấn đề có tính chất bản, lâu dài tổ chức, cơng tác, sách, chế độ Phương châm tiến hành công tác tra chấn chỉnh hệ thống quan tra chuyên trách từ Trung ương tới địa phương ngành Ủy ban Thanh tra Nhà nước Ngày 15/2/1984, Hội đồng Bộ trưởng Nghị số 26/HĐBT việc tăng cường tổ chức tra nâng cao hiệu lực tra, xác định rõ hệ thống tổ chức tra Nhà nước tra nhân dân; quy định cụ thể nguyên tắc, tạo sở nhận thức tổ chức thực nhiệm vụ ngành Thanh tra tình hình Uỷ ban Thanh tra Chính phủ thức gọi Ủy ban Thanh tra Nhà nước Ngày 20/2/1984, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 38-CT/TW việc tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác tra, nêu rõ: “Mục đích tra đánh giá xác mặt làm đúng, mặt làm sai việc chấp hành nghị quyết, thị Đảng, pháp luật, kế hoạch Nhà nước cơng tác tra có tác dụng quan trọng, trực tiếp việc thực đường lối, sách Đảng, giữ gìn pháp luật Nhà nước, tăng cường trách nhiệm quản lý kinh tế, quản lý xã hội máy Nhà nước, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động” Ngày 1/4/1990, Pháp lệnh Thanh tra công bố Pháp lệnh Thanh tra tạo sở pháp lý quan trọng, xác định rõ vị trí tổ chức công tác tra nghiệp đổi đất nước Ủy ban Thanh tra Nhà nước có tên gọi Thanh tra Nhà nước Thanh tra Chính phủ Ngày 15/6/2004, Quốc hội thông qua Luật Thanh tra, Thanh tra Nhà nước đổi tên thành TTCP Tháng 11/2010, Quốc hội thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) Luật Thanh tra xác lập hành lang pháp lý cho hoạt động tra, triển khai, vào thực tiễn phát huy hiệu Hoạt động tra tập trung vào công tác quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội ngành, cấp việc thực pháp luật tổ chức, cá nhân; tra trách nhiệm công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng… Qua tra, kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật; giải nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, giải oan minh oan cho nhiều người, góp phần quan trọng vào việc chấn chỉnh, tăng cường kỷ cương, kỷ luật quản lý Nhà nước hoàn thiện thể chế Nhìn lại trình xây dựng phát triển, ngành Thanh tra có chuyển biến quan trọng tổ chức hoạt động; xây dựng bước hoàn thiện thể chế công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng; tạo điều kiện, tiền đề để công tác tra chuyển dần theo hướng chuyên nghiệp, quy, đại Đi liền với xây dựng thể chế, công tác tổ chức, cán quan tâm đầu tư mức, tạo chuyển biến lớn số lượng, chất lượng đội ngũ cán tra tồn ngành Đã hình thành hệ thống tra tương đối toàn diện, đồng bộ, chuyên sâu lĩnh vực quản lý Nhà nước Kết đóng góp ngành Thanh tra Đảng, Nhà nước nhân dân ghi nhận đánh giá cao Vị ngành Thanh tra ngày nâng cao, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc lại hình thành thiết chế tra pháp luật quy định thiết chế cấu tổ chức tra hoạt động tra hiệu hoạt động tra giải pháp hoàn thiện chế tra Cơ quan hành nhà nước phân thành nhiều loại khác Trong vào địa giới hoạt động quan hành chia làm hai phần: Thứ nhất, quan hành nhà nước trung ương gồm phủ, bộ, quan ngang quản lý nhà nước ngành hay lĩnh vực công tác Hoạt động quản lý quan bao trùm phạm vi toàn quốc.( chiều dọc ) Thứ hai, quan hành nhà nước địa phương gồm uỷ ban nhân dân, sở, phòng, ban thuộc uỷ ban nhân dân hoạt động quản lý phạm vi lãnh thổ địa phương ( chiều ngang) ... Nhà nước Thanh tra Chính phủ Ngày 15/6/2004, Quốc hội thơng qua Luật Thanh tra, Thanh tra Nhà nước đổi tên thành TTCP Tháng 11/2010, Quốc hội thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) Luật Thanh tra xác... 1/4/1990, Pháp lệnh Thanh tra công bố Pháp lệnh Thanh tra tạo sở pháp lý quan trọng, xác định rõ vị trí tổ chức công tác tra nghiệp đổi đất nước Ủy ban Thanh tra Nhà nước có tên gọi Thanh tra Nhà... giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phịng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật. Thanh tra Sở chịu đạo, điều hành Giám đốc Sở; chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra

Ngày đăng: 23/03/2023, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w