Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
6,81 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM WWYY BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆNGHIÊNCỨUỨNGDỤNGCÔNGNGHỆ KHOAN TUẦNHOÀNNGƯỢCKHIKHOANTRONGĐÁCỨNGĐỂKHOANCÁCGIẾNGKHOANTHĂMDÒ,KHAITHÁCNƯỚCDƯỚIĐẤTVÙNGĐÔNGNAMBỘ 8954 Hà Nội, tháng 10 năm 2011 TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM WWYY Tác giả: Th.S Trần Văn Chung KS Lê Kim Đồng KS Đỗ Trọng Soát TS Bùi Trần Vượng BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆNGHIÊNCỨUỨNGDỤNGCÔNGNGHỆ KHOAN TUẦNHOÀNNGƯỢCKHIKHOANTRONGĐÁCỨNGĐỂKHOANCÁCGIẾNGKHOANTHĂMDÒ,KHAITHÁCNƯỚCDƯỚIĐẤTVÙNGĐÔNGNAMBỘ CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS. Trần Văn Chung Hà Nội, tháng 10 năm 2011 1 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BIỂU BẢNG 7 DANH MỤC HÌNH, ẢNH MINH HỌA 8 TÓM TẮT BÁO CÁO 11 Chương I TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNGNGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI 15 I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 15 I.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 16 I.3. CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ THÀNH LẬP VÀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 16 I.4. CÁCH TIẾP CẬN 16 Chương II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 18 II.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU 18 II.1.1. Đối tượng nghiêncứu 18 II.1.2. Địa điểm nghiêncứu 18 II.1.3. Thời gian nghiêncứu 18 II.2. NỘI DUNGNGHIÊNCỨU 18 II.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 19 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 20 III.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNGNGHỆKHOANTUẦNHOÀNNGƯỢC 20 III.1.1. Giới thiệu chung về côngnghệkhoantuầnhoànngược 20 III.1.2. Các ưu điểm cơ bản của côngnghệtuầnhoànngược 21 III.1.3. Các nhược điểm chính 22 III.1.4. Ứngdụngcôngnghệkhoantuầnhoànngược ở nước ngoài 22 III.1.5. Ứngdụngcôngnghệkhoantuầnhoànngược ở Việt Nam 26 III.1.6. Kết luận 28 III.2. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNGNGHỆKHOANTUẦNHOÀNNGƯỢCTRONGĐÁCỨNG 29 III.2.1. Cơ sở lý thuyết 29 III.2.1.1. Chế độ chảy của dung dịch khoan 29 III.2.1.2. Xác định chương trình thủy lực rửa lỗ khoan 29 III.2.2. Các sơ đồ côngnghệkhoantuầnhoànngược 32 2 III.2.2.1. Duy trì sự tuầnhoàn bằng việc ép dung dịch 32 III.2.2.2. Tuầnhoàn bằng bơm hút với bơm chân không 33 III.2.2.3. Tuầnhoàn bằng bơm phun 34 III.2.2.4. Phương pháp tuầnhoàndùng máy bơm nén khí 34 III.2.3. Phân tích, lựa chọn sơ đồ côngnghệkhoantuầnhoànngược phù hợp với vùngnghiêncứu 36 III.2.3.1. Sơ đồ bơm ép dung dịch 36 III.2.3.2. Sơ đồ dùng bơm hút và bơm phun 36 III.2.3.3. Sơ đồ dùng máy nén khí 38 III.2.4. Kết luận 40 III.3. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG. GIA CÔNG CHẾ TẠO CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG DÂY CHUYỀN CÔNGNGHỆ 41 III.3.1. Phân tích, đánh giá và lựa chọn các thiết bị chuyên dùng 41 III.3.1.1. Cần khoan 41 III.3.1.2. Búa đáy 44 III.3.1.3. Choòng khoan 49 III.3.2. Gia công, chế tạo các thành phần của hệ thống dây chuyền côngnghệ 51 III.3.2.1. Nguyên tắc thiết kế 51 III.3.2.2. Thiết kế chi tiết và gia côngcác thành phần cơ bản của dây chuyền côngnghệ 51 III.3.2.3. Các bản vẽ của cácbộ phận gia công, chế tạo 53 III.3.2.4. Một số hình ảnh cácbộ phận gia công, chế tạo 53 III.3.3. Kết luận 55 III.4. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÙNG LỘC NINH. THIẾT KẾ ĐỀ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNGGIẾNGKHOAN THỬ NGHIỆM TN1 55 III.4.1. Tổng quan về vùngnghiêncứu 55 III.4.1.1. Vị trí địa lý 55 III.4.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 56 III.4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 56 III.4.1.4. Vị trí giếngkhoan thử nghiệm 57 III.4.2. Khái quát đặc điểm địa chất thủy văn vùng Lộc Ninh 58 3 III.4.2.1. Các tầng chứa nước 58 III.4.2.2. Các thành tạo rất nghèo nước hoặc không chứa nước 65 III.4.3. Thiết kế đề án kỹ thuật thi cônggiếngkhoan thử nghiệm TN1 67 III.4.3.1. Thiết kế giếngkhoan thử nghiệm 67 III.4.3.2. Yêu cầu kỹ thuật thi cônggiếngkhoan thử nghiệm 68 III.4.4. Đề án kỹ thuật thi cônggiếngkhoan thử nghiệm 69 III.4.4.1. Khảo sát, chuẩn bị vị trí 69 III.4.4.2. Chuẩn bị thiết bị và dụng cụ khoan 69 III.4.4.3. Vận chuyển thiết bị đến công trường 72 III.4.4.4. Xây lắp máy khoan 73 III.4.4.5. Khoan mở lỗ - đặt ống côngnghệ đầu giếng 73 III.4.4.6. Khoan tạo lỗ - kết cấu giếng 73 III.4.4.7. Súc rửa giếng 74 III.4.4.8. Bơm thí nghiệm 75 III.4.4.9. Lấy và phân tích mẫu 75 III.4.4.10. Cáccông việc khác 75 III.4.5. Kết luận 76 III.5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNGNGHỆ THN KHIKHOANGIẾNGKHOAN THỬ NGHIỆM 76 III.5.1. Kết quả thi cônggiếngkhoan thử nghiệm TN1 76 III.5.1.1. Công tác khoan 76 III.5.1.2. Bơm thổi rửa và bơm thí nghiệm 78 III.5.1.3. Lấy và phân tích mẫu nước 79 III.5.1.4. Kết quả phân tích chất lượng nước 79 III.5.2. Đánh giá hiệu quả của côngnghệ THN khi thi cônggiếngkhoan thử nghiệm 79 III.5.2.1. Đánh giá về thời gian thi công 79 III.5.2.2. Khảo sát lưu lượng và mức độ hạ thấp của giếng 81 III.5.2.3. Khảo sát năng suất khoan 82 III.5.2.4. Khảo sát chi phí nguyên nhiên liệu 83 III.5.2.5. Kinh tế đầu tư, khaithácgiếng 83 III.5.3. Nhận xét và kết luận 84 4 III.6. QUY TRÌNH KỸ THUẬT THIẾT KẾ, THI CÔNGCÁCGIẾNGKHOANKHAITHÁCNƯỚCTRONGĐÁCỨNG BẰNG CÔNGNGHỆKHOAN THN 85 III.6.1. Quy trình kỹ thuật thiết kế 85 III.6.1.1. Các yếu tố và cơ sở chủ yếu khi thiết kế giếng 85 III.6.1.2. Các nguyên tắc thiết kế và các kiểu giếng thông dụng 86 III.6.2. Thiết kế các thành phần của giếng 88 III.6.2.1. Thiết kế ống khaithác và ống giếng 88 III.6.2.2. Thiết kế ống lọc 94 III.6.2.3. Thiết kế ống lắng 101 III.6.2.4. Thiết kế lớp sỏi lọc 102 III.6.2.5. Thiết kế trám cách ly 106 III.6.2.6. Thiết kế chiều sâu và đường kính lỗ khoan 108 III.6.3. Quy trình kỹ thuật thi công 109 III.6.3.1. Cáccông tác chuẩn bị 109 III.6.4. Quy trình kỹ thuật khoan 111 III.6.4.1. Khoan mở lỗ, kết cấu ống tuầnhoàn đầu miệng lỗ khoan 111 III.6.4.2. Quy trình khoan 113 III.6.4.3. Dung dịch khoan 116 III.6.4.4. Đo carôta lỗ khoan 117 III.6.4.5. Kết cấu giếng 117 III.6.4.6. Cáccông việc khác 128 III.6.4.7. Các biện pháp phòng tránh và cứu chữa sự cố 130 III.6.5. Kết luận 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 LỜI CẢM ƠN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 5 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Th.S. Trần Văn Chung K.S. Lê Kim Đồng K.S. Đỗ Trọng Soát T.S. Bùi Trần Vượng " 6 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT QH&ĐT: Quy hoạch và Điều tra TNN: Tài nguyên nước THT: Tuầnhoàn thuận THN: Tuầnhoànngược ĐNB: ĐôngNamBộ NDĐ: Nướcdướiđất ĐC: Địa chất ĐCTV: Địa chất thủy văn 7 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Đặc tính kỹ thuật cần khoan của hãng Wuxi 43 Bảng 2: Tính năng kỹ thuật của búa MaxDrill 45 Bảng 3: Các đặc tính kỹ thuật của búa hiệu Fusion 46 Bảng 4: Tính năng kỹ thuật của búa thuộc loại ROK 47 Bảng 5: Các đặc tính kỹ thuật của búa đáy GQ của hãng Wuxi 48 Bảng 6: Địa tầng thực tế giếngkhoan TN1 78 Bảng 7: Đặc tính chủ yếu của các nhóm thép chế tạo ống chống và mufta 89 Bảng 8: Tiêu chuẩn kỹ thuật của một số loại ống chống thép và mufta 89 Bảng 9: Sản phẩm của Công ty Cổ phần nhựa Tiền Phong 92 Bảng 10: Đường kính ống và lưu lượng bơm 93 Bảng 11: Đường kính và khoảng cách giữa các lỗ đục 96 Bảng 12: Đường kính và số lượng thanh thép làm ống lọc 97 Bảng 13: Diện tích làm việc của ống lọc kiểu Johnson 97 Bảng 14: Hệ số α phụ thuộc vào độ hạt của đấtđá tầng chứa nước 98 Bảng 15: Giá trị tham khảo của tgα 100 Bảng 16: Kích thước hạt tiêu chuẩn của vật liệu lọc 103 Bảng 17: Quan hệ giữa D50 của tầng chứa nước, kích thước vật liệu lọc và khe hở ống lọc 104 Bảng 18: Kích thước sỏi loại A 104 Bảng 19: Kích thước sỏi loại B 105 Bảng 20: Tổng hợp các thông số chế độ khoankhikhoan THN tại lỗ khoan thử nghiệm TN1 116 Bảng 21: Quan hệ giữa đường kính cần hơi và lưu lượng bơm 123 8 DANH MỤC HÌNH, ẢNH MINH HỌA Hình 1: Sơ đồ côngnghệkhoan THN 21 Hình 2: Máy khoan do Hãng WIRTH CHLB Đức sản xuất 22 Hình 3: Hệ thống khoan THN tại công trình ở Hà Lan 23 Hình 4: Máy khoan YPБ-3AM THN do Nga chế tạo 24 Hình 5: Máy khoan GP-30 do Trung Quốc sản xuất 25 Hình 6: Máy khoan THN WWR25 đang thi công cụm giếng quan trắc tại Trà Vinh (Ảnh Trần Văn Chung - 2000) 26 Hình 7: Máy khoan WWR25 đang thi cônggiếngkhoankhaithácnước tại Công ty Bia Việt Nam (ảnh Trần Văn Chung, 2000) 27 Hình 8: Máy khoan cải tạo theo côngnghệ THN đang thi công tại Bạc Liêu 28 Hình 9: Mối quan hệ giữa vận tốc chảy lên và đường kính choòng khoan 32 Hình 10: Sơ đồ bơm ép dung dịch 32 Hình 11: Sơ đồ THN dùng máy bơm ly tâm và bơm chân không 33 Hình 12: Sơ đồ tuầnhoàndùng bơm phun 34 Hình 13: Sơ đồ tuầnhoàndùngkhí nén 35 Hình 14: Quan hệ giữa chiều cao hút và chiều sâu lỗ khoan 37 Hình 15: Sơ đồ ngập của hệ thống bơm 38 Hình 16: Sơ đồ thể hiện quan hệ giữa vận tốc bơm và lưu lượng khí 39 Hình 17: Hiệu suất khoan phụ thuộc vào phương pháp bơm 40 Hình 18: Cần khoan nối bằng mặt bích 42 Hình 19: Cần khoan nòng đôi lựa chọn 44 Hình 20: Búa đáy của hãng MaxDrill 45 Hình 21: Búa đáy của hãng Atlas Copco 45 Hình 22: Búa đáy của hãng Rockmore 46 Hình 23: Búa đáy GQ160 của hãng Wuxi - Trung Quốc 48 [...]... BÁO CÁO Báo cáo kết quả đề tài nghiêncứu khoa học và phát triển côngnghệ cấp Bộ "Nghiên cứuứngdụngcôngnghệ khoan tuầnhoànngượckhikhoantrongđácứngđểkhoancác lỗ khoanthămdò,khaithácnướcdườiđấtvùngĐôngNam Bộ" của nhóm tác giả do Thạc sỹ Trần Văn Chung làm chủ nhiệm đãhoàn thành, đáp ứngcác mục tiêu và nhiệm vụ nghiêncứuđề ra Báo cáo dày 126 trang đánh máy khổ A4 với 21 biểu... NGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đ ề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ "Nghiên cứuứngdụngcôngnghệ khoan tuầnhoànngượckhikhoantrongđácứngđểkhoancác lỗ khoanthămdò,khaithácnướcdướiđấtvùngĐôngNam Bộ" được Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam, thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước thực hiện từ năm 2009 đến 2010 Trong sự phát triển chung của đất. .. về côngnghệkhoan THN, tình hình áp dụng trên thế giới và ở Việt Nam, phân tích các ưu điểm của côngnghệkhoan THN khikhoantrongđấtđábở rời, tổng hợp và phân tích các số liệu của cácgiếngkhoantrongđácứng bằng côngnghệ THT, từ đó rút ra tiền đề và cơ sở khoa học để áp dụngcôngnghệ THN vào thực tế tại vùngnghiêncứu - Lựa chọn sơ đồ công nghệ: sau khi phân tích các sơ đềcôngnghệ khoan. .. khikhoantrongđácứng tại nhiều nước trên thế giới thông qua các tài liệu thu thập trongcác khóa học nâng cao, các hội thảo chuyên đề tại nước ngoài, các tài liệu từ internet Bên cạnh đó tiến hành thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu về cácgiếngkhoanđã được thi công bằng côngnghệkhoan THN ở vùngđồng bằng Nam Bộ, cácgiếngkhoan thi công bằng côngnghệ THT trongđácứng ở vùngđộngNam Bộ. .. bằng Nam Bộ, côngnghệkhoan THN đã chứng minh ưu thế rõ rệt so với côngnghệkhoan THT thông thường thông qua các chỉ số hạ thấp nhỏ, lưu lượng khaithác lớn và đặc biệt là hiệu suất khaithác của giếng rất cao, vì vậy giảm chi phí khaithác vận hành giếng Từ những tiền đề có tính khoa học và thực tiễn nêu trên, việc áp dụng côngnghệ khoan THN khikhoancácgiếngkhoankhaithácnướctrongđá cứng. .. nguồn nước có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong sản xuất và đời sống Ở những vùng này, nước chủ yếu được khaitháctrongcác tầng đácứng Hiện nay ở Việt Nam, cácgiếngkhoankhaithácnướctrongđácứng chỉ áp dụngcôngnghệkhoan THT Côngnghệkhoan THT có một số nhược điểm như: (1) trong quá trình khoan, mùn khoan sẽ bít nhét vào các khe nứt, gây khó khăn cho việc súc rửa phục hồi tầng chứa nước, ... một công trình giếng lớn cả về đường kính và chiều sâu Sau khihoàn thành cáccông trình giếng quan trắc, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Namđã áp dụngcôngnghệ này trong việc thi côngcácgiếngkhoankhaithácnước với quy mô công nghiệp Hàng loạt cáccông trình đã được thi công như cácgiếngkhoan thuộc Công ty Bia Việt Nam (Hình 7), Công ty nước khoáng La Vie, Công ty Bia Sài Gòn, các bãi giếng thuộc Công. .. côngnghệ THN, tiếp đó, tiến hành thi công 01 lỗ khoan thử nghiệm TN1 để so sánh, đánh giá hiệu quả của côngnghệ khoan, từ đó xây dựng quy trình côngnghệkhoan THN khikhoantrongđácứng 17 Chương II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU II.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU II.1.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu của đề tài là việc khoan bằng côngnghệkhoantuầnhoànngược khi. .. khikhoancácgiếngkhoantrongđácứng như tại Thụy Điển, Trung Quốc, Đức Ưu điểm của phương pháp khoan này đã được khẳng định Tuy nhiên, ở Việt Nam, côngnghệkhoan này chưa được áp dụng vào sản xuất, ngay cả khikhoantrongcác trầm tích bở rời, ngoại trừ tại vùngđồng bằng NamBộ do Liên đoàn QH và ĐT TNN miền Nam thực hiện 16 Khikhoancácgiếngkhoankhaithácnướctrongcác trầm tích bở rời ở vùng. .. YKC-30 Đức là một trong những nước có côngnghệkhoan tiên tiến, cácgiếngkhoankhaithácnước chủ yếu thi công bằng côngnghệ THN dùngkhí nén tạo sự tuần hoàn, côngnghệ này đặc biệt phục vụ tốt cho khoancácgiếng có đường kính lớn trongcác địa tầng phức tạp Để áp dụngcôngnghệ này cácnước Mỹ, Đức, Pháp đã thiết kế hàng loạt tiêu chuẩn dụng cụ như cần khoan, choòng khoan Cần khoan được chế tạo . TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN TUẦN HOÀN NGƯỢC KHI KHOAN TRONG ĐÁ CỨNG ĐỂ KHOAN CÁC GIẾNG KHOAN THĂM DÒ, KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐÔNG. TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN TUẦN HOÀN NGƯỢC KHI KHOAN TRONG ĐÁ CỨNG ĐỂ KHOAN CÁC GIẾNG KHOAN THĂM DÒ, KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG ĐÔNG. nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp Bộ " ;Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khoan tuần hoàn ngược khi khoan trong đá cứng để khoan các lỗ khoan thăm dò, khai thác nước dười đất vùng