1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính lựa chọn cấp bảo vệ dùng phần mềm MATLAB

26 905 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Tính lựa chọn cấp bảo vệ dùng phần mềm MATLAB

Trang 1

Chương 4 TÍNH LỰA CHỌN CẤP BẢO VỆ DÙNG

PHẦN MỀM MATLAB

I GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MATLAB :

1 Định nghĩa :

MATLAB là môi trường tính toán kỹ thuật bằng máy tính MATLAB tập hợp các phép phân tích số học, tính toán ma trận, xử lý tín hiệu và đồ hoạ trong môi trường dễ sử dụng trong đó các vấn đề và giải thuật được diễn tả bằng các biểu thức toán học mà không cần phải lập trình phức tạp như các ngôn ngữ khác

MATLAB cũng có những công cụ ứng dụng trong một số lĩnh vực gọi là các hộp công cụ (toolbox) rất quan trọng đối với hầu hết người sử dụng MATLAB Các hộp công cụ bao gồm xử lý tín hiệu, thiết kế hệ thống điều khiển, tái tạo hệ thống động lực, nhận dạng hệ thống và các lĩnh vực khác

2 Cài đặt MATLAB vào máy tính:

a Yêu cầu của phần mềm :

Phần mềm MATLAB được chứa trong đĩa CD hay bao gồm nhiều đĩa 1,4 MB: đĩa hệ thống và các đĩa chứa các hộp thoại công cụ Do đó để cài đặt MATLAB, cần một máy tính với các yêu cầu sau :

♦ Máy tính IBM, Compaq hay hệ thống máy tính tương thích 100 % với một CPU Intel 386, 486, hay CPU hiệu Pentium

♦ Một đĩa cứng với ít nhất 30 MB còn trống

♦ Bộ nhớ trong phải tối thiểu là 8 MB

♦ Một màn hình màu

♦ Phần mềm Microsoft Window 3.X trở lên

♦ Hệ điều hành MS-DOS version 3.1 hoặc mới hơn

♦ Một mouse sử dụng được trong Window

b Các bước cài đặt :

Để máy tính sử dụng được MATLAB thì cấu hình tối thiểu bộ nhớ RAM phải có dung lượng 16 MB hay 32 MB, ổ cứng 1,2 GB trở lên, ổ đĩa CD để Install chương trình từ CD – ROM, nếu không có ổ CD thì nạp chương trình này vào máy từ ổ đĩa cứng phụ đã nạp sẵn phần mềm MATLAB

Khi để đĩa CD vào máy, chương trình Auto Run tự động chạy

Trang 2

Nhấp chuột vào INSTALL, hộp thoại Setup xuất hiện.

Một vệt xanh xuất hiện tăng dần từ trái sang phải báo cho biết việc cài đặt đang tiến hành

Khi kết thúc quá trình thì hộp thoại Setup Type xuất hiện

Chương trình MATLAB cho 3 chế độ cài đặt:

• Typical – cài đặt những phần chung nhất thường được nhiều người sử dụng

• Compact – cài đặt những phần hệ tối thiểu

• Custom – cho phép người dùng chọn theo ý riêng

Vì MATLAB 5.3 chiếm dung lượng rất lớn, ở đây chọn Custom để chọn lựa các phần cần thiết cho phù hợp theo dung lượng ổ đĩa cứng đang còn trống

Nhấp chuột vào phần Custom – Destination Directory – mặc nhiên MATLAB chọn đường dẫn thư mục cài đặt ở C:\ program Files\ Odyssey\ -nếu đồng ý thì nhấp vào Next để tiếp tục Hộp thoại Welcome xuất hiện

Nếu không đồng ý thì nhấp vào nút Browse để chỉ đường dẫn khác Hộp thoại Choose Directory xuất hiện

Nhập đường dẫn thư mục cài đặt trong hộp Path ,nhấn OK tiếp tục cài đặt

Nhấn Next để tiếp tục cho đến khi hoàn thành quá trình cài đặt

c Khởi động chương trình MATLAB:

Trước tiên khởi động Windows, sau đó kích Mouse vào biểu tượng MATLAB để kích hoạt chương trình và cửa sổ vùng làm việc (workspace)của MATLAB Từ đây có thể bắt đầu làm việc với chương trình MATLAB

II.TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CẤP BẢO VỆ :

Những tác hại do sét đánh trực tiếp gây ra, gây thiệt hại lớn về ngừơi và tàisản,

do đó phải yêu cầu lựa chọn cấp bảo vệ

Trong hầu hết các trường hợp, phải cân nhắc các yếu tố sau:

• Công trình có nhiều người làm việc

• Dịch vụ trong công trình hoạt động liên tục

• Mật độ sét tại vùng xây dựng công trình

• Chiều cao công trình

• Công trình có hay không có chứa vật liệu cháy nổ, các di sản văn hoá không thể thay thế được

Tùy theo đặc điểm của công trình mà có thể lựa chọn cấp bảo vệ thích hợp

Trang 3

Tuỳ theo tỷ số giữa tần số sét chấp nhận được Nc và tần số sét tính toán Nd mà ta có thể quyết định lựa chọn cấp bảo vệ phù hợp.

1 Mục đích:

Tính toán lựa chọn cấp bảo vệ chống sét

2 Môi trường tính toán:

Môi trường tính toán chống sét là phần mềm MATLAB 5.3

3 Các số liệu ban đầu:

♦ Mật độ phóng điện sét Ng là mật độ phóng điện sét hằng năm trên một

km2

Ng = Na / 2,2

Ngmax = 0,04 Nk1,25 = Nk / 10 = 2Ng

Trong đó :

Ngmax : mật độ phóng điện sét lớn nhất

Nk : số ngày dông trung bình trong năm ở một số địa phương của Việt Nam do tổng cục khí tượng thuỷ văn thống kê

♦ Tần số sét đánh trực tiếp Nd :

Trong một năm, tần số này được tính như sau:

Nd = Ngmax Ac C1 10-6 ( / năm )

Trong đó :

• Ac : vùng tập trung tương đương của công trình, là vùng có xác suất

bị sét đánh giống như công trình ở cùng một điều kiện sét

Đối với công trình có cấu trúc hình hộp chữ nhật với chiều dài là L, chiều rộng là W, chiều cao là H, thì vùng tập trung tương đương được tính:

Ac = LW + 6H( L + W ) + 9πH2

• C1 : hệ số phụ thuộc vào vị trí công trình

Vị trí công trình C1

Công trình nằm trong vùng có các cấu trúc khác, cây cao ngang

hoặc cao hơn công trình

0,25

Công trình bao quanh bởi các công trình khác thấp hơn 0,5

Công trình độc lập, không có các công trình khác trong phạm vi 3H 1

Công trình nằm trên núi hay đồi cao 1

Khi vùng tập trung tương đương của công trình bao cho cả những công trình lân cận thì các công trình lân cận khỏi cần phải tính toán kỹ

Trang 4

♦ Tần số sét chấp nhận được Nc :

Giá trị bình thường và có khả năng bắt lửa 1

Giá trị cao và đặc biệt bắt lửa 2

Giá trị cao, bắt lửa cao, dễ gây nổ 3

• C4 : hệ số phụ thuộc tính năng của công trình

C4Không có người làm việc thường xuyên 0,5

Có người làm việc thường xuyên 1

Tập trung đông người, khó sơ tán 3

• C5 : hệ số phụ thuộc vào tác hại của sét

C5Công trình không yêu cầu hoạt động liên tục, không có tác hại đối

Công trình yêu cầu hoạt động liên tục ,có tác hại đối với môi

Có tác hại đối với môi trường 10

Nếu Nd ≤ Nc : công trình có thể không cần hệ thống chống sét

Nếu Nd > Nc : công trình cần thiết phải có hệ thống chống sét với hệ số E = 1 – Nc / Nd cho phép lựa chọn cấp bảo vệ cho công trình

Trang 5

Hệ số E Cấp bảo vệ lựa chọn Dòng xung đỉnh

( KA) Khoảng cách tiên đạo ( m )

E > 0,98 Cấp 1 + biện pháp bảo

♦ Giảm điện áp bước và điện áp tiếp xúc

♦ Giảm ảnh hưởng quá điện áp xung lên các thiết bị điện tử

Đ S

Đ

Đ S

Bắt đầu

Nhập các thông số L, W, H, C1, C2, C3, C4, C5, Ngm

Nc:=5.5/C2*C3*C4*C5 Ac:=L*W+6*H*(L+W)+9* π *H² Nd:=Ac*C1*Ngm*10-²

Cấp 2 Cấp 3

Trang 6

5 Hướng dẫn sử dụng:

♦ Khởi động MATLAB 5.3

♦ Chuyển thư mục hiện hành sang ổ đĩa A bằng cách đánh

c:\>cd A:\ ↵

♦ Sau đó gọi file spkt bằng cách ngập lệnh spkt tại dấu nhắc của chương trình :

A:\>spkt↵

♦ Giao diện của chương trình xuất hiện như hình ve.õ

♦ Nhập mật khẩu " anh " vào ô mật khẩu và nhấn phím Enter (↵)

Kết thúc

Trang 7

♦ Cửa sổ làm việc của chương trình xuất hiện như hình vẽ :

♦ Nhập các thông số cần thiết vào: chiều dài L, chiều rộng W, chiều cao H, mật độ phóng điện sét trong một năm trên một km Ngm, các hệ số của công trình: C1, C2, C3, C4, C5

♦ Đưa con trỏ tới mục tính toán, ấn phím Enter (↵ )

♦ Chương trình tự động tính toán và đưa ra kết quả

6 Các kết quả:

Nhập vào các thông số: dài L=68m, rộng W=40m, cao H=11m, C1=1, C2=2, C3=3, C4=3, C5=10 Kết quả tính toán được hiển thị như sau:

Trang 8

Thay đổi các thông số cần tính toán, dài L=44m, rộng W=25m, cao H=11m, c1=1, c2=2, C3=3, C4=3, C5=10 ta được kết quả như sau :

7 Mã nguồn:

function demo()t=(1:2:15)'*pi/8;

x=sin(t);

Trang 9

fill(x,y,'r');

axis equal;

text(0,0,'CHOÁNG SEÙT','color',[1 1 1],

'fontname','Vni-times','fontsize',40,

set(h1_CT,'visible','off');

set(h1_HCG,'visible','off');

set(h1_TPW,'visible','off');

set(h1_Epw,'visible','off');

set(h1_THE,'visible','on');

set(h1_Frame1,'visible','on');

set(h1_Frame2,'visible','on');

set(h1_Frame3,'visible','on');

set(h1_Frame4,'visible','on');

set(h1_Tlwh,'visible','on');

set(h1_TL,'visible','on');

set(h1_TW,'visible','on');

set(h1_TH,'visible','on');

set(h1_Ngmax,'visible','on');

set(h1_EL,'visible','on');

set(h1_EW,'visible','on');

set(h1_EH,'visible','on');

set(h1_ENgmax,'visible','on');

set(h1_TC,'visible','on');

set(h1_TC1,'visible','on');

set(h1_TC2,'visible','on');

set(h1_TC3,'visible','on');

set(h1_TC4,'visible','on');

Trang 10

set(h1_TC5,'visible','on');

set(h1_PC1,'visible','on');

set(h1_PC2,'visible','on');

set(h1_PC3,'visible','on');

set(h1_PC4,'visible','on');

set(h1_PC5,'visible','on');

set(h1_TKQ,'visible','on');

set(h1_TNd,'visible','on');

set(h1_TNc,'visible','on');

set(h1_TE,'visible','on');

set(h1_ENd,'visible','on');

set(h1_ENc,'visible','on');

set(h1_EE,'visible','on');

set(h1_BAction,'visible','on');

Trang 13

'FontName','Vni-times',

'FontSize',11,

Trang 15

'BackgroundColor',[0.501960784313725 0.501960784313725 0.250980392156863],

Trang 17

'String','Chọn các thông số C',

Trang 18

'FontName','Vni-times',

Trang 22

'FontName','Vni-times',

Trang 24

if Nd<=Nc,set(h1_THE,'FontName','Vni-times',

'FontSize',15,'string','KHÔNG CẦN BẢO VỆ');

else

E=1-Nc/Nd;

set(h1_EE,'string',E);

if (E>0.98),set(h1_THE,'FontName','Vni-times',

'FontSize',15,'string','BẢO VỆ CẤP 1 + BỔ

Trang 25

'FontSize',15,'string','BẢO VỆ CẤP 2');

elseif (E>0)&(E<0.8),set(h1_THE,'FontName',times',

'Vni-'FontSize',15,'string','BẢO VỆ CẤP 3');

end end

text(L+1,2*H+1,'\uparrow

W','fontsize',8,'color','r');

1.25*H+2];plot(x7,y7,' ');

Trang 26

'LineWidth',2,'FaceColor','r','EdgeColor','r');title('Dieän tích töông ñöông AC','Fontname','Vni-times',

'fontsize',15,'color','y');

Ngày đăng: 03/09/2012, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

♦ Giao diện của chương trình xuất hiện như hình ve.õ - Tính lựa chọn cấp bảo vệ dùng phần mềm MATLAB
iao diện của chương trình xuất hiện như hình ve.õ (Trang 6)
♦ Cửa sổ làm việc của chương trình xuất hiện như hình vẽ : - Tính lựa chọn cấp bảo vệ dùng phần mềm MATLAB
a sổ làm việc của chương trình xuất hiện như hình vẽ : (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w