Nghiên cứu tình hình, các yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở thai phụ điều trị đái tháo đường thai kỳ tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ

112 13 0
Nghiên cứu tình hình, các yếu tố liên quan và kết quả sản khoa ở thai phụ điều trị đái tháo đường thai kỳ tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGŨ QUỐC VĨ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ SẢN KHOA Ở THAI PHỤ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGŨ QUỐC VĨ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ SẢN KHOA Ở THAI PHỤ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Mã số: 62.72.01.31.CK Chuyên ngành: Sản phụ khoa Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM VĂN CƯƠNG BSCKII LƯU THỊ THANH ĐÀO CẦN THƠ – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ chân thành mặt tinh thần kiến thức từ thầy giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp từ lĩnh vực khác Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Phụ Sản, khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Khám bệnh, Khoa Sanh, Khoa Cấp cứu Khoa Sản bệnh, Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS.BS Đàm Văn Cương, BS.CKII Lưu Thị Thanh Đào, Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Hội đồng thông qua đề cương chấm luận án đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận án Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi n tâm dành tâm huyết thực luận án Cần Thơ, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Ngũ Quốc Vĩ LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tự thân thực Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ Các số liệu luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình Ngũ Quốc Vĩ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường thai kỳ 1.2 Các yếu tố nguy đái tháo đường thai kỳ 18 1.3 Điều trị đái tháo đường thai kỳ giai đoạn mang thai 20 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan 44 3.3 Kết can thiệp thai phụ đái tháo đường thai kỳ 53 Chương – BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 60 4.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan 66 4.3 Kết can thiệp thai phụ đái tháo đường thai kỳ 80 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Phiếu hướng dẫn chế độ tập luyện dinh dưỡng tiết chế Phụ lục Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT (+) Dương tính ADA American Diabetes Association – Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CDTK Chấm dứt thai kỳ CNSS Cân nặng sơ sinh DTBS Dị tật bẩm sinh ĐTĐ Đái tháo đường ĐTĐTK Đái tháo đường thai kỳ G0 xét nghiệm đường huyết lúc đói G1 xét nghiệm đường huyết sau uống 75g glucose G2 xét nghiệm đường huyết sau uống 75g glucose GH Growth hormone – Nội tiết tố tăng trưởng HAPO Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcome HELLP Hemolysis – elevated liver enzymes – low platelets hPL human placental lactogen IADPSG International Association of Diabetes and Pregnancy Study Group – Nhóm chuyên gia Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đái tháo đường thai nghén IDI International Diabetes Institute of WHO – Viện nghiên cứu đái tháo đường quốc tế Tổ chức Y tế giới KTC95% Khoảng tin cậy 95% NDDG The National Diabetes Data Group – Nhóm liệu đái tháo đường quốc gia Mỹ NIH National Institutes of Health – Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ NPDNG Nghiệm pháp dung nạp glucose THA Tăng huyết áp THATK Tăng huyết áp thai kỳ TP Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization – Tổ chức y tế Thế giới WPRO Western Pacific Regional Office of WHO – Văn phịng khu vực Tây Thái Bình Dương Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại White cải biên đái tháo đường thai kỳ Bảng 1.2 Thay đổi hormone thai ảnh hưởng tới chuyển hóa carbohydrate nửa đầu thai kỳ Bảng 1.3 Thay đổi hormone thai ảnh hưởng tới chuyển hóa carbohydrate nửa sau thai kỳ (20 – 40 tuần) Bảng 1.4 Ngưỡng giá trị đường huyết xét nghiệm dung nạp glucose theo khuyến cáo trước năm 2010 17 Bảng 1.5 Ngưỡng giá trị đường huyết xét nghiệm dung nạp 75 gram glucose theo khuyến cáo từ năm 2010 17 Bảng 2.1 Bảng số khối thể (BMI) cho người Châu Á 30 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ theo ADA năm 2016 31 Bảng 2.3 Khuyến cáo mức tăng cân thai kỳ 32 Bảng 2.4 Bảng số Apgar 33 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số - xã hội mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Tiền sử gia đình có người mắc đái tháo đường 42 Bảng 3.3.Tiền sử sản khoa 42 Bảng 3.4 Tiền sử thai kỳ trước 43 Bảng 3.5 Chỉ số khối thể (BMI) trước mang thai 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo nhóm tuổi thai phụ 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo dân tộc thai phụ 46 Bảng 3.8 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo địa thai phụ 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo nghề nghiệp thai phụ 47 Bảng 3.10 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo học vấn thai phụ 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo kinh tế thai phụ 48 Bảng 3.12 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiền sử gia đình hệ thứ thai phụ bị đái tháo đường 48 Bảng 3.13 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo số khối thể thai phụ 49 Bảng 3.14 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiền sử sản khoa thai phụ 49 Bảng 3.15 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiền sử thai kỳ trước thai phụ 50 Bảng 3.16 Liên hệ số yếu tố liên quan tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 51 Bảng 3.17 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đái tháo đường thai kỳ 52 Bảng 3.18 Phương pháp điều trị theo tuổi thai kết thúc thai kỳ thai phụ đái tháo đường thai kỳ 53 Bảng 3.19 Phương pháp điều trị mức độ tăng cân thai kỳ 54 Bảng 3.20 Phương pháp điều trị số lần sinh 54 Bảng 3.21 Liên quan tăng cân thai kỳ cân nặng sơ sinh 55 Bảng 3.22 Kết cục thai kỳ theo tuổi thai kết thúc thai kỳ thai phụ đái tháo đường thai kỳ 55 Bảng 3.23 Nguyên nhân chấm dứt thai kỳ 56 Bảng 3.24 Biến chứng mẹ có đái tháo đường thai kỳ 56 Bảng 3.25 Chỉ số Apgar phút sau sinh trẻ sơ sinh 57 Bảng 3.26 Chỉ số Apgar phút sau sinh trẻ sơ sinh 57 Bảng 3.27 Cân nặng sơ sinh trẻ có mẹ mắc đái tháo đường thai kỳ 57 Bảng 3.28 Biến chứng sinh từ mẹ có đái tháo đường thai kỳ 58 Bảng 3.29 Nguyên nhân nhập khoa Nhi theo dõi trẻ có mẹ mắc đái tháo đường thai kỳ 59 Bảng 3.30 Đánh giá kết cục thai kỳ thai phụ đái tháo đường thai kỳ 59 Bảng 4.1 Tỷ lệ xuất tiền sử sản khoa 64 Bảng 4.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ tác giả 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Từ Dũ (2019), “Đái tháo đường thai kỳ”, Phác đồ điều trị, tr 99 105 Bộ Y Tế (2015), “Đái tháo đường thai nghén”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Sản Phụ khoa, tr 59 - 64 Bộ Y Tế (2015), “Hồi sức sơ sinh ngạt”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Sản Phụ khoa, tr 227 – 233 Bộ Y Tế (2016), “Đái tháo đường thai kỳ”, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 134 - 135 Bộ Y Tế (2017), “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ “, tr 1-36 Bộ Y Tế (2018), “Tầm soát chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ”, Hướng dẫn quốc gia dự phịng kiểm sốt đái tháo đường thai kỳ, tr 16 - 19 Huỳnh Ngọc Duyên (2019), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 23(2), tr.95 - 100 Lại Thị Ngọc Điệp (2014), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan thai 24 – 28 tuần huyện Châu Thành – tỉnh Kiên Giang”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 50 – 75 Nguyễn Thị Lệ Hằng (2015), “Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố nguy Bệnh viện An Bình”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 20(5), tr 134- 139 10 Trương Thị Nguyện Hảo (2017), “Đánh giá hiệu tiết chế ăn uống thai phụ đái tháo đường thai kỳ Bệnh viện quận Thủ Đức”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 21(1), tr 80 - 85 11 Trương Thị Quỳnh Hoa (2017), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 21(1), tr 74 - 79 12 Trương Thị Ái Hòa (2018), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện quận 2”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 22(1), tr 22 - 28 13 Nguyễn Thị Kim Liên (2011), “Tìm hiểu mối liên quan yếu tố nguy cao với tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ”, Y học thực hành, 751(2), tr 46 50 14 Trần Thùy Linh (2011), “Thái độ xử trí sản khoa sản phụ đái tháo đường thai kỳ Bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Tạp Chí Nghiên Cứu Y học, 74(3), tr 66 - 71 15 Vũ Bích Nga (2008), “Tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố nguy thai phụ quản lý thai Khoa Sản, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội”, Tạp Chí Thơng Tin Y Dược, 10(1), tr 21-24 16 Vũ Bích Nga (2009), “Tiểu đường thai kỳ”, Y học lâm sàng 46(1), tr 10 - 14 17 Đinh Thị Thu Ngân (2015), “Cập nhật số hướng dẫn chẩn đoán quản lý đái tháo đường thai kỳ”, Tạp chí Khoa Học & Cơng Nghệ, 142(12), tr 185 - 188 18 Nguyễn Hoa Ngần (2010), “Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ phụ nữ khám thai Bệnh viện A Thái Nguyên”, 739(10), tr 46 49 19 Tô Thị Minh Nguyệt (2009), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan thai phụ nguy cao Bệnh viện Từ Dũ”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 13(1), tr 66 - 70 20 Võ Thị Ánh Nhàn (2017), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện An Bình”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 21(1), tr 69 - 74 21 Phạm Kim Phượng (2011), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan huyện Hoà Thành tỉnh Tây Ninh”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 15(1), tr 119 - 123 22 Châu Hoàng Sinh (2018), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện quận Thủ Đức năm 2018”, Hội nghị Khoa Học Công Nghệ - Bệnh viện Quận Thủ Đức lần IV, trang 342 – 348 23 Lê Thị Thanh Tâm (2017), “ Nghiên cứu phân bố - số yếu tố liên quan kết sản khoa thai phụ đái tháo đường thai kỳ”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, trang 54 - 80 24 Nguyễn Xuân Thảo (2016), “Khảo sát tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố nguy Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ”, Hội nghị khoa học công nghệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật lần thứ 2, Bệnh viện Phụ Sản thành phố Cần Thơ, trang 110-115 25 Phạm Thị Triều Tiên (2014), “Nghiên cứu giá trị thử nghiệm đường huyết lúc đói sàng lọc đái tháo đường thai kỳ Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013 – 2014”, Luận văn Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ, trang 31 - 43 26 Lê Quang Toàn (2016), “Nghiên cứu mối liên quan nồng độ 25Hydroxyvitamin D huyết tương với kháng insulin hiệu bổ sung Vitamin D kháng insulin đái tháo đường thai kỳ”, Luận án Tiến Sĩ Y học, Trường Đai Học Y Hà Nội, tr 55 - 90 27 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2017), “Đái tháo đường thai kỳ Tầm soát chẩn đoán - quản lý”, Hội nghị khoa học Bệnh Viện Hùng Vương, 1, trang - 28 Lê Thanh Tùng (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh, số yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng đái tháo đường thai kỳ”, Luận án Tiến Sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 46 - 120 29 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2015), “Nghiên cứu tỷ lệ Đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011 yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Y học thực hành, 97(5), trang 25 - 35 30 Nguyễn Thị Phương Yến (2018), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, trang 34 - 49 Tiếng Anh 31 AADE (2018), “Gestational Diabetes Mellitus”, AADE Practice paper, pp 1-8 32 Abalos E (2016), “Gestational Diabetes Mellitus”, WHO recommendations on antenatal care for a positive pregnancy experience, World Health Organization 33 ACOG (2016), “Fetal Marcosomia”, ACOG Practice Guidelines, Bulletin 173(1), pp - 15 34 ACOG (2018), “Gestational Diabetes Mellitus”, ACOG Practice Guidelines, Bulletin 190(1), pp 1- 16 35 ADA (2019), “Standards of medical care in diabetes”, Diabetes Care, 39(1), pp 36 - 94 36 Al A K (2017), “Risk factors associated with diabetes mellitus in a Saudi community: A Cross-Sectional Study”, Primary Health Care, 7(2), pp 270 - 274 37 Al-Rifai R.H (2018), “Prevalence of type diabetes, prediabetes, and gestational diabetes mellitus in women of childbearing age in Middle East and North Africa, 2000–2017: protocol for two systematic reviews and meta-analyses”, Al-Rifai and Aziz Systematic Reviews, 7(96), pp - 38 Anuurad E (2003), “The new BMI Criteria for Asian by the Regional Office for Western Parcific Region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent Metabolic Syndrome in elder Japanese workers”, Journal of Occupational Heath, 45(1), pp 335 - 343 39 Balaji V (2014), “A cohort study of gestational diabetes mellitus and complimentary qualitative research: background, aims and design”, BMC Pregnancy and Childbirth, 1, pp - 40 Bao W (2015), “Long-term risk of type diabetes mellitus in relation to BMI and weight change among women with a history of gestational diabetes mellitus: a prospective cohort study”, Diabetologia, 58(1), pp 1212–1219 41 Barrett H.L (2013), “Determinants of maternal Triglycerides in women with gestational diabetes mellitus in the metformin in gestational diabetes (MiG) Study”, Diabetes Care 1, pp – 42 Baynest H.W (2015), “Classification, Pathophysiology, Diagnosis and Management of Diabetes Mellitus”, Journal of Diabetes and Metabolism, 6(5), pp – 43 Blosky A.L (2019), “Gestation Diabetes associated with incident diabete in childhood and youth”, CMAJ Journal, 191(15), pp 410 - 417 44 Buchanan T.A (2005), “Gestational diabetes mellitus”, The Journal of Clinical Investigation, 115(3), pp 485 - 492 45 Carreno C.A (2012), “Excessive early gestational weight gain and risk of gestational diabetes mellitus in nulliparous women”, Obstetrics & Gynecology 119(6), pp 1227 - 1234 46 Chen R (2019), “Gestational weight management and pregnancy outcomes among women of advanced maternal age”, Experimental and Therapeutic Medicine, 18, pp 1723 – 1728 47 Crowler C.A (2005), “Effect of treatment of gestational diabetes mellitus on pregnancy outcomes”, The New England Journal Of Medicine, 352(24), pp 2477 - 2577 48 Cunningham F.G (2018), “Diabete Mellitus”, Williams Obstetrics, Chapter 58, McGraw Hill Medical, pp 1903 - 1909 49 Donaldson S (2014), “Suggested consensus for the diagnosis of gestational diabetes”, Diabetes Manage, 4(1), pp 11 – 18 50 Durnwald C (2019), “Gestational diabetes mellitus: Glycemic control and maternal prognosis”, Endocrinol Diabetes Nutr, 168(1), pp – 51 Gabbe S (2017), “Diabetes mellitus complicating pregnancy”, Obstetrics Normal and Problem Pregnancies, Chapter 40, pp 862 - 875 52 Garrison A (2015), “Screening, Diagnosis, and Management of Gestational Diabetes Mellitus”, American Family Physician, 91(7), pp 461 - 469 53 Groof Z (2019), “Prevalence, risk factors, and fetomaternal outcomes of gestational diabetes mellitus in Kuwait: A cross-sectional study”, Journal of Diabetes Research, 2019, pp – 54 Herron K (2018), “Gestational diabetes mellitus updates and overview”, Idaho Perinatal Project Winter Conference 2018, 1, pp – 24 55 Hod M (2018), “Joint position statement on universal screening for GDM in Europe by FIGO, EBCOG and EAPM”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 228 (2018) 329–330 56 Hur J (2017), “Prediction of gestational diabetes mellitus by unconjugated estriol levels in maternal serum”, International Journal of Medical Sciences, 14(2), pp 123 - 127 57 Khalafallah A (2016), “Glycosylated haemoglobin for screening and diagnosis of gestational diabetes mellitus”, BMJ Open 2016;6:e011059 doi:10.1136 58 Koo B.K (2016), “Prevalence of gestational diabetes mellitus in Korea: A national health insurance database study”, Prevalence of Gestational Diabetes Mellitus in Korea, 10(1), pp – 10 59 Kreiner A (2012), “The effect of antenatal corticosteroids on maternal serum glucose in women with diabetes”, Open Journal of Obstetrics and Gynecology, 2(1), pp 112 - 115 60 Lee J (2017), “Preeclampsia: A risk factor for gestational diabetes mellitus in subsequent pregnancy”, PLOS Medicine, Preeclampsia and gestational diabetes mellitus, 1, pp – 61 Leung Y.P.Y (2015), “Intrapartum corticosteroid use signifcantly increases the risk of gestational diabetes in women with inflammatory bowel disease”, Journal of Crohn's and Colitis, 2015, pp 223 - 230 62 Melchior H (2017), “The prevalence of gestational diabetes- a populationbased analysis of a nationwide screening program”, Dtsch Arztebl Int 2017; 114: 412–8 63 Ming W.K (2018), “The effect of exercise during pregnancy on gestational diabetes mellitus in normalweight women: a systematic review and metaanalysis”, BMC Pregnancy and Childbirth, 18(1), pp 440 - 449 64 Nankervis A (2014), “Testing and diagnosis of gestational diabetes mellitus in Australia”, ADIPS Consensus Guidelines, 2(3), pp - 65 Nguyen C.L (2018), “Prevalence of gestational diabetes mellitus in eastern and southeastern Asia: A systematic review and meta-analysis”, Journal of Diabetes Research, 2018, pp - 10 66 NICE (2015), “Diabetes in pregnancy: management from preconception to the postnatal period”, NICE guideline, 1, pp - 67 67 Pirkola J (2010), “Risks of overweight and abdominal obesity at age 16 years associated with prenatal exposures to maternal prepregnancy overweight and gestational diabetes mellitus”, Diabetes Care, 33(5), pp 115 - 122 68 Rasmussen K.M (2009), “Weight gain during pregnancy: reexamining the guidelines”, Advising the Nation Improving Health, 1, pp – 69 Sacks K.N (2016), “Prenatal exposure to gestational diabetes mellitus as an independent risk factor for long- term neuropsychiatric morbidity of the offspring”, American Journal of Obstetrics and Gynecology, 1, pp - 24 70 Saxena P (2017), “Screening and diagnosis of gestational diabetes mellitus: from controversy to consensus”, Current Research in Diabetes & Obesity Journal, 2(5), pp – 71 Shang M (2014), “IADPSG criteria for diagnosing gestational diabetes mellitus and predicting adverse pregnancy outcomes”, Journal of Perinatology, 34(1), pp 100 - 104 72 Shepherd E (2017), “Combined diet and exercise interventions for preventing gestational diabetes mellitus”, Cochrane Database of Systematic Reviews, 1, pp – 73 Siew M.C (2018), “Prevalence and risk factors of gestational diabetes mellitus in Asia: a systematic review and meta-analysis”, BMC Pregnancy Childbirth 2018; 18: 494 74 Sorbye M (2017), “Gestational diabetes mellitus and interpregnancy weight change: A populationbased cohort study”, PLOS Medicine, Gestational diabetes mellitus and interpregnancy weight change, 1, pp – 19 75 Urbanozo H (2014), “Association of gestational diabetes mellitus diagnosed using the IADPSG and the POGS 75 gram oral glucose tolerance test cutoff values with adverse perinatal outcomes in the Philippine general hospital”, Asean Endocrine Jounal, 29(2), pp 157 - 163 76 Usta A (2017), “Frequency of fetal macrosomia and the associated risk factors in pregnancies without gestational diabetes mellitus”, Pan African Medical Journal, 26(62), pp 1-8 77 Veena S.R (2010), “Childhood cognitive ability: relationship to gestational diabetes mellitus in India”, Diabetologia, 53(1), pp 2134–2138 78 Wang Y (2013), “Risks for gestational diabetes mellitus and pregnancyinduced hypertension are increased in polycystic ovary syndrome”, BioMed Research International, 2013, pp - 79 Whalen K.L (2017), “Gestational Diabetes Endocrinology/Nephrology, 1, pp – 20 Mellitus”, PSAP 80 WHO (2018), “Diagnosis of gestational diabetes in pregnancy”, The WHO Reproductive Health Library, 1, pp - 81 Zhu Y (2016), “Prevalence of Gestational Diabetes and Risk of Progression to Type Diabetes: a Global Perspective”, Curr Diab Rep (2016), 16: PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính chào chị! Bệnh viện chúng tơi hân hạnh khám theo dõi thai kỳ cho chị thời gian qua Hiện thai chị bước vào giai đoạn quan trọng để phát có kế hoạch theo dõi điều trị bệnh đái tháo đường thai kỳ Vì tỷ lệ bệnh đái tháo đường ngày tăng cao, bệnh đái tháo đường thai kỳ lại gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ thai nhi, đề nghị chị thực xét nghiệm dung nạp 75 gram đường để chẩn đoán bệnh lập kế hoạch theo dõi, điều trị từ sớm Cùng với việc xét nghiệm đường huyết, bệnh viện chúng tơi có tiến hành nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường thai kỳ, sau thực nghiệm pháp dung nạp đường, mời chị tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu này, đặt câu hỏi liên quan đến số thông tin cá nhân bệnh lý tiền sản khoa từ trước chị Đồng thời, với thông tin chị cung cấp, sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo hồn tồn bí mật Chúng tơi mong nhận hợp tác chị! Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! Xác nhận người thu thập số liệu Xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ID: THÔNG TIN CHUNG:  Họ tên: Tuổi:  Địa chỉ:…………………………………………  Nghề nghiệp: Bn bán Cơng nhân viên chức, văn phịng Nông dân, công nhân Nội trợ Nghề khác  Trình độ học vấn: Dưới THCS THCS THPT Trên THPT  Dân tộc: Kinh Khác  Tôn giáo: Không theo đạo Có theo đạo  Kinh tế: Hộ nghèo, cận nghèo Đủ ăn, giả  Para:  Tiền sử o Sinh lần trước ≥ 4000g Không Có o Tiền sử mang thai chết lưu Khơng o Tiền sử sinh dị tật Có Khơng Có o Tiền sử đái tháo đường thai kỳ Khơng Có o Tiền sử tăng huyết áp thai kỳ Khơng Có o Gia đình có người mắc đái tháo đường Khơng Có  Tuổi thai: (tuần)  Cân nặng vừa mang thai:………….kg  Chiều cao:……………………cm KẾT QUẢ NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE 75G/2 GIỜ  G0: mmol/L  G1: mmol/L  G2: mmol/L KẾT QUẢ SẢN KHOA Ở SẢN PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NHẬP VIỆN  Tăng cân cuối thai kỳ  < 12kg  12 - < 18kg  ≥ 18kg  Phương pháp điều trị  Tiết chế  Tiết chế + Insulin  Kết chấm dứt thai kỳ  Sinh ngả âm đạo  Mổ lấy thai  Chẩn đoán mổ lấy thai:………………………………  Tuổi thai chấm dứt thai kỳ:…………………………  Biến chứng mẹ:………………………………………  Apgar trẻ sau sinh phút: 7  Apgar trẻ sau sinh phút: 7  Cân nặng trẻ sau sinh:…… g  Biến chứng con:………………………………………  Chẩn đoán trẻ nhập khoa Nhi sơ sinh:……………………… PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN VÀ DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ Tập luyện Ít 30 phút / ngày chia làm nhiều lần Đi tập tay lúc ngồi 10 phút sau ăn Cần tích cực trì tập luyện suốt thai kỳ Dinh dưỡng Giảm ăn mặn có phù tăng huyết áp (để tránh tai biến đẻ) Sử dụng 5g muối/ngày Nên sử dụng muối iốt Giảm ăn thực phẩm chế biến sẵn nhiều muối (để phịng ngừa tăng huyết áp): mì gói, chả lụa, mắm, khô, tương, chao Không nên dùng loại đồ uống chứa chất kích thích rượu, bia, cà phê, thuốc lá, nước chè đặc Giảm ăn loại gia vị ớt, hạt tiêu, tỏi Sử dụng 400g rau/ngày, nên ăn rau có nhiều chất xơ làm hạn chế mức độ tăng glucose huyết tương sau ăn Chế độ ăn Glucid chiếm khoảng 55% - 60% lượng phần Nên sử dụng thực phẩm có số đường huyết thấp trung bình Nên sử dụng ngũ cốc nguyên hạt, gạo lức, gạo lật nảy mầm thay cho gạo trắng có số glucose huyết tương cao Hạn chế tối đa thực phẩm có số đường huyết cao làm tăng cao đường máu sau ăn: bánh, kẹo, kem, chè, trái sấy trái khơ loại thức ăn có 20% glucid Giảm uống nước Không nên dùng đường trắng Nên ăn nhiều bữa ngày để không làm tăng glucose huyết tương nhiều sau ăn, hạ glucose huyết tương nhanh lúc xa bữa ăn Nên ăn bữa đến bữa phụ Bữa phụ: nên sử dụng sữa đặc chế cho bệnh nhân đái tháo đường dẫn nhân viên y tế, bác sỹ chuyên gia dinh dưỡng Nên ăn nhiều loại thực phẩm (15 - 20 loại/ngày, bữa có 10 loại thực phẩm) để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể Nên ăn thịt nạc, cá nạc, đậu phụ, sữa chua, sữa, phơ mai (ít béo, khơng đường) Giảm ăn thực phẩm nhiều chất béo gây tăng mỡ máu: Da, lòng đỏ trứng, phủ tạng (gan, tim, thận ) thức ăn chiên xào Đối với thai phụ bị thừa cân, béo phì tăng cân nhiều thời kỳ mang thai nên ăn thực phẩm luộc, bỏ lị rán, khơng nên ăn thịt mỡ, ăn cá thịt gia cầm thay cho thịt đỏ, ăn bơ tách chất béo thực phẩm khác có hàm lượng chất béo thấp Ở tháng đầu: Nên sử dụng đơn vị sữa/1 ngày (mỗi đơn vị sữa tương đương 100 mg canxi, tương đương miếng phô mai, hộp sữa chua, 100 ml sữa dạng lỏng) Ở tháng giữa: Tăng thêm đơn vị so với tháng đầu Sử dụng đơn vị sữa chế phẩm sữa/ ngày Ở tháng cuối: Tăng thêm đơn vị so với tháng Sử dụng đơn vị sữa chế phẩm sữa/ ngày Nên ăn bữa - bữa phụ Một bữa ăn nhẹ buổi tối giúp ngăn chặn tình trạng ceton máu Bảng Hướng dẫn chia phần ăn ngày Nếu ăn bữa, số lượng bữa ăn sau: Bữa sáng: 20% Bữa phụ buổi sáng: 10% Bữa trưa: 30% Bữa phụ buổi chiều: 10% Bữa tối: 20% Bữa phụ vào buổi tối: 10% Nếu ăn bữa, số lượng bữa ăn sau: Bữa sáng: 25% Bữa phụ buổi sáng: 10% Bữa trưa: 30% Bữa tối: 25% Bữa phụ vào buổi tối: 10% Bảng Hướng dẫn mức tăng cân thai kỳ BMI trước mang thai

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan