1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu sự tuân thủ, một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị thuốc kháng virút ở bệnh nhân nhiễm hiv và kết quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện long thành, tỉnh đồng n

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bia LV MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1 1 1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và khu vực Châu Á 3 1 1 2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam 4 1 1 3 Tình hình nhiễm HIV[.]

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới khu vực Châu Á 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 1.1.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Đồng Nai 1.2 Lịch sử phát triển thuốc kháng Retrovirus (ARV) trình điều trị 1.2.1 Lịch sử phát triển thuốc kháng Retrovirus (ARV) 1.2.2 Thuốc chống Retrovirus (ARV) 1.3 Tình hình điều trị thuốc kháng v irus t rên t h ế giớ i v t i Việt Nam 1.3.1 Tình hình điều trị ARV giới 1.3.2 Q trình điều trị thuốc ARV Châu Á Đơng Nam Á 10 1.3.3 Tình hình điều trị ARV Việt Nam 11 1.3.4 Quá trình điều trị thuốc ARV Đồng Nai 14 1.4 Điều trị thuốc ARV vấn đề tuân thủ điều trị 14 1.4.1 Mục đích lợi ích điều trị kháng Retrovirus (ARV) 14 1.4.2 Nguyên tắc điều trị ARV 15 1.4.3 Những nội dung cần thực trước người bệnh bắt đầu điều trị ARV 15 1.4.4 Tập huấn sẵn sàng điều trị ARV 16 1.4.5 Tư vấn trước điềutrị ARV 16 1.4.6 Chỉ định bắt đầu điều trị ARV người nhiễm HIV/AIDS 17 1.4.7 Hỗ trợ theo dõi tuân thủ điều trị ARV 17 1.4.8 Tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân liên quan đến kết điều trị 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2.Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3.Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 36 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.2.7.1 Xử lý số liệu 37 2.3 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 Chương BÀN LUẬN 53 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung tuổi 39 Bảng 3.2 Đặc điểm chung giới tính 39 Bảng 3.3 Đặc điểm chung nghề nghiệp 40 Bảng 3.4 Đặc điểm chung học vấn 40 Bảng 3.5 Đặc điểm hôn nhân 41 Bảng 3.6 Đặc điểm tình trạng thu nhập 41 Bảng 3.7 Đặc điểm người sống chung với đối tượng 41 Bảng 3.8 Thời gian điều trị đối tượng 43 Bảng 3.9 Khoảng cách từ nhà tới nơi điều trị 43 Bảng 3.10 Thực hành tuân thủ điều trị ARV 43 Bảng 3.11 Lý không tuân thủ điều trị (n=185) 44 Bảng 3.12 Đặc điểm chung giới, tuổi thu nhập bệnh nhân không tuân thủ điều trị (n=185) 45 Bảng 3.13 Đặc điểm thời gian, phác đồ khoảng cách đến nơi điều trị bệnh nhân không tuân thủ điều trị (n=185) 46 Bảng 3.14 Liên quan nhóm tuổi khơng tn thủ điều trị ARV 46 Bảng 3.15 Liên quan giới tính khơng tn thủ điều trị ARV 47 Bảng 3.16 Liên quan tình trạng nhân không tuân thủ điều trị ARV 47 Bảng 3.17 Mối liên quan đối tượng sống chung không tuân thủ điều trị ARV 48 Bảng 3.18 Mối liên quan thu nhập không tuân thủ điều trị ARV 48 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian không tuân thủ điều trị ARV 49 Bảng 3.20 Mối liên quan phác đồ không tuân thủ điều trị ARV 49 Bảng 3.21 Mối liên quan khoảng cách đến nơi điều trị không tuân thủ điều trị ARV 50 Bảng 3.22 Tỷ lệ tuân thủ điều trị sau can thiệp 50 Bảng 3.23 So sánh điều kiện đánh giá tuân thủ điều trị ARV trước sau can thiệp 51 Bảng 3.24 So sánh tuân thủ điều trị ARV chung trước sau can thiệp 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nguy lây nhiễm đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Phác đồ điều trị đối tượng 42 Biểu đồ 3.3.Tuân thủ điều trị chung 44 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BHYT: Bảo hiểm y tế BYT: Bộ Y tế CBYT: Cán y tế QĐ: Quyết định VGB: TIẾNG ANH Viêm gan B AIDS: Acquired Immune Deficiency Syndrom (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ARV: Antiretroviral (Thuốc kháng Retrovirus) AZT: Azidothyamine HAART: Liệu pháp điều trị kháng retrovirus hoạt tính cao (Highly active antiretroviral therapy) HIV: Human immunodeficiency virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) MSM: Men who have sex with men (Nhóm người đồng giới nam) OPC: Outpatient clinic (Cơ sở điều trị ngoại trú cho bệnh nhân HIV/AIDS) UNAIDS: The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (Chương trình phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo hàng năm Tổ chức Y tế giới, vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human immunodeficiency virus-HIV) nguyên nhân hàng đầu bệnh nhiễm trùng gây tử vong người lớn, đặc biệt nước phát triển Nhiễm HIV/AIDS cướp sinh mạng hàng triệu người, làm ảnh hưởng trầm trọng kinh tế quốc gia [61], [66] Có thể nói HIV/AIDS khủng hoảng lớn y tế mà giới đối mặt Đại dịch HIV/AIDS gây tác động tiêu cực đến kinh tế, trị, xã hội nhiều vùng nhiều quốc gia giới [12], [65] Điều trị nhiễm HIV/AIDS thí nghiệm lần với Azydothimidine (AZT) năm 1985, đến tháng 7/1987 chấp nhận thức thuốc điều trị nhiễm HIV/AIDS Tiếp theo có nhiều loại thuốc kháng Retrovirus (ARV) áp dụng để điều trị HIV/AIDS Năm 1996, Tổ chức Y tế giới đưa hướng dẫn liệu p háp điều trị kháng Retrovirus hoạt tính cao (HAART) Q trình điều trị thuốc ARV q trình vừa điều trị, vừa thăm dị Trên giới Việt Nam, lúc đầu điều trị “đơn hoá trị liệu”, thay “đa hoá trị liệu” Điều trị ARV đặc biệt khác với loại điều trị khác, bệnh nhân lựa chọn điều trị phải theo qui trình định Tại Việt Nam, ngày tháng năm 2005, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT việc “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV” [13] Tuân thủ điều trị cấu phần để định lựa chọn bệnh nhân vào điều trị theo dõi kết điều trị sau Trong trình điều trị, phải theo dõi tác dụng phụ, thay thuốc, chuyển phác đồ, thất bại điều trị, phục hồi miễn dịch… điều trị ARV điều trị suốt đời, để tuân thủ điều trị khó Nhiều tác giả theo dõi nghiên cứu mặt tích cực hạn chế thuốc ARV, nghiên cứu tuân thủ điều trị ARV cịn ít, theo nghiên cứu Đồn Thị Kim Phượng thành phố Cần Thơ năm 2017-2018 cho thấy, có 45,3% tn thủ tốt 54,7% khơng tn thủ [22] Đặc biệt huyện Long Thành chưa có nghiên cứu báo cáo việc theo dõi giám sát, đánh giá tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS Để tìm hiểu kỹ tuân thủ không tuân điều trị uống thuốc ARV phòng khám đa khoa Trung tâm Y tế huyện Long Thành người nhiễm HIV/AIDS, sở kết nghiên cứu được, đưa khuyến nghị phù hợp nhằm cải thiện công tác điều trị ARV Trung tâm Y tế huyện Long Thành, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tuân thủ, số yếu tố liên quan đến không tuâ n thủ điều trị thuốc kháng virút bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS kết can thiệp Trung tâm Y tế huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018 - 2019”, với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ bện h n hân n hiễm H IV /AIDS t uân t hủ đ iều t rị thuốc kháng virút Trung tâm Y tế huyện Long Thành tỉnh Đ ồng N năm 2018 - 2019 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh nhân không tuân thủ điều trị thuốc kháng virút bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Trung tâm Y tế huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018 - 2019 Đánh giá kết sau can thiệp làm giảm hành vi không tuân thủ phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS không tuân thủ điều trị Trung tâm Y tế huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai năm 2018- 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới khu vực Châu Á Kể từ ca nhiễm HIV/AIDS phát Mỹ từ năm 1981, loài người trải qua 30 năm đối phó với đại dịch quy mơ lớn, phức tạp, tính đến cuối năm 2009 đãcó 33,3 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS, tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS nhóm tuổi 15-49 0,8% Riêng năm 2009 ước tính có 2,6 triệu người nhiễm HIV/AIDS 1,8 triệu người tử vong HIV/AIDS So sánh với năm 1999, số người nhiễm HIV/AIDS giảm 21% Báo cáo UNAIDS ghi nhận tính đến cuối năm 2009 có 33 nước có số ca nhiễm giảm, 22 nước khu vực cận Sahara, Châu Phi Tuy nhiên nước tỷ lệ nhiễm tăng 25% so sánh năm 1999 năm 2009 Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới, tính đến cuối năm 2012 có khoảng 34 triệu người nhiễm HIV/AIDS tồn giới, 2,5 triệu người nhiễm 1,7 triệu người tử vong năm 2011 [63], [70], [72] Tại châu Á, ước tính có khoảng 4,9 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS năm 2009 Hầu hết dịch quốc gia có dấu hiệu chững lại Khơng có quốc gia khu vực có dịch tồn thể Thái Lan nước khu vực có tỷ lệ nhiễm 1% xét cách tổng thể, dịch nước có dấu hiệu chững lại Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS số người trưởng thành 1,3% năm 2009, tỷ lệ nhiễm giảm xuống 0,1% Tại Campuchia, tỷ lệ nhiễm người trưởng thành giảm xuống 0,5% năm 2009, giảm từ 1,2% năm 2001 Song tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS lại gia tăng quốc gia vốn có tỷ lệ nhiễm thấp Bangladesh, Pakistan Philippin (nơi tiêm chích ma túy hình thái lây truyền HIV chính) Về hình thái nhiễm HIV/AIDS châu Á, năm 2009 có 360.000 người nhiễm HIV/AIDS, thấp 20% so với 450.000 người năm 2001 Tỷ lệ nhiễm giảm 25% nước Ấn Độ, Nepal Thái Lan cá c năm từ 2001 đến 2009 Dịch chững lại Malaysia Srilanka khoảng thời gian Tỷ lệ nhiễm tăng 25% Bangladesh Philippin từ 2001 đến 2009 dù dịch nước mức thấp Hình thái lây truyền HIV/AIDS châu Á chủ yếu tập trung nhóm người tiêm chích ma túy, người bán dâm, khách làng chơi nam quan hệ tình dục đồng giới Các hình thái nhiễm khác quốc gia rộng lớn Ấn Độ Khoảng 90% số người nhiễm HIV/AIDS Ấn Độ cho lây nhiễm từ việc quan hệ tình dục khơng an tồn, song việc thường xuyên có người sử dụng chung bơm kim tiêm hình thái lây truyền HIV/AIDS bang Đơng Bắc quốc gia [51] Theo báo cáo cập nhật tình hình đại dịch HIV/AIDS tồn cầu UNAIDS WHO cơng bố tính đến cuối năm 2014 giới có 36,9 triệu người nhiễm HIV/AIDS cịn sống Số người tử vong HIV/AIDS giảm từ 1,7 triệu người năm 2011 xuống 1,2 triệu người năm 2014 Số người nhiễm HIV giảm từ 2,5 triệu người năm 2011 xuống triệu người năm 2014 Đến cuối tháng năm 2015, ước tính có khoảng 15,8 triệu người nhiễm HIV/AIDS giới t iếp cận với thuốc kháng virút, tăng thêm khoảng triệu người so với thời điểm cuối năm 2014 [53] 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Từ trường hợp nhiễm H IV/AIDS đ ượ c p hát h iện đ ầu t iên v tháng 12 năm 1990 thành phố Hồ Chí Minh đến hết năm 2015 đ ã có ... rị thuốc kháng virút Trung tâm Y tế huy? ?n Long Thành tỉnh Đ ồng N năm 2018 - 2019 Tìm hiểu số y? ??u tố li? ?n quan đ? ?n bệnh nh? ?n không tu? ?n thủ điều trị thuốc kháng virút bệnh nh? ?n nhiễm HIV/ AIDS Trung. .. khuy? ?n nghị phù hợp nhằm cải thi? ?n công tác điều trị ARV Trung tâm Y tế huy? ?n Long Thành, chúng tơi ti? ?n hành thực đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu tu? ?n thủ, số y? ??u tố li? ?n quan đ? ?n không tuâ n thủ điều trị thuốc. .. ARV điều trị suốt đời n? ?n việc phải tu? ?n thủ điều trị quan trọng Tu? ?n thủ điều trị y? ??u tố định thành công điều trị ARV N? ??u không tu? ?n thủ điều trị d? ?n đ? ?n không đạt liều điều trị ức chế virút tối

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w