1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu hệ thống điều khiển động cơ D4BH TCI – 2.5 lắp trên xe HUYNDAI PORTER H100 (có CAD)

101 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giao thông là một lĩnh vực quan trọng trong bất cứ thời đại nào của xã hội loài người. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cũng như những tiến bộ vượt bậc trong đời sống xã hội nhu cầu về đi lại, vận chuyển của con người cũng tăng lên rất nhiều. Nhắc đến lĩnh vực giao thông vận tải, người ta không thể không nghĩ ngay đến vận tải đường bộ, là loại hình giao thông được phát triển khá sớm. Trong điều kiện ngành công nghiệp chế tạo ô tô đã phát triển và đạt được những thành tựu to lớn đi cùng với việc ứng dụng các thành tựu nên lĩnh vực điện từ đặc biệt tự động hóa thì những loại ô tô được chế tạo đã được áp dụng nhiều hệ thống đặc biệt là hệ thống phun dầu điện tử để đảm bảo cho xe hoạt động ngày một tốt hơn. Để khắc phục những nhược điểm của bộ chế hòa khí, hệ thống phun dầu được ra đời, phát triển và không ngừng được hoàn thiện hơn nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao công suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường. Đối với Việt Nam là một nước đang phát triển, lĩnh vực giao thông vận tải đóng vai trò mấu chốt trong sự phát triển về mọi mặt. Với mức độ phát triển của nước ta hiện nay, giao thông vận tải đường bộ vẫn chiếm vị thể quan trọng nhất trong lĩnh vực giao thông vận tải, với hình thức vận tải bằng ô tô là chủ yếu. Ô tô chở nên thông dụng hơn với người Việt Nam, từ các tập đoàn vận tải lớn của hợp tác xã nhà nước, cũng như các doanh nghiệp vận tải tư nhân đến các cơ quan, xí nghiệp, và cả những gia đình, cá nhân đều có thể sử dụng ô tô. Với mức độ sử dụng ô tô hiện nay, cũng như với lượng xe hơi tiêu thụ ở thị trường nước ta như hiện nay yêu cầu một lượng lớn những kỹ thuật viên, những người hiểu biết về ô tô. Việc hiểu và nắm rõ về sử dụng, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa là những yếu tố cần thiết và quan trọng đối với những sinh viên Cơ khí ô tô. Ngày nay ôtô đã trở thành phương tiện giao thông thông dụng, số lượng ôtô sử dụng ngày càng tăng lên. Song nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt vì vậy vấn đề tiết kiệm nhiên liệu và vấn đề ô nhiễm môi trường do ôtô gây ra lại càng trở nên bức xúc. Để giải quyết vấn đề này ngành công nghiệp ôtô đã ứng dụng các thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật để giảm lượng tiêu hao nhiên liệu và các chất độc hại trong thành phần khí xả ở mức thấp nhất. Một trong các ứng dụng đó là hệ thống điều khiển động cơ đang được áp dụng rộng rãi.

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU iv LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .9 2.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 10 3.Phương pháp thống kê mô tả 10 Nội dung đề tài 10 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 12 2.1 Tổng quan hệ thống điều khiển động 12 2.1.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống điều khiển động .12 2.1 2.Tổng quan cảm biến 13 2.1.3.ECM 18 2.1.4.Cơ cấu chấp hành 24 2 Hệ thống điều khiển động D4BH 5-TCI 37 2.1.1 Các cảm biến .37 2.ECM 49 2.1.3 Cơ cấu chấp hành 55 i CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẨN ĐỐN HỆ THÔNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ D4BH TCI – LẮP TRÊN XE HUYNDAI PORTER H100 63 3.1.Hệ thống chẩn đoán 63 3.1.1 Những hỏng thường gặp xe .63 3.1.2 Những phương pháp chẩn đoán hư hỏng .63 Trình tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa cảm biến 69 Cảm biến vị trí bàn đạp ga (Accelerator Position Sensor - APS) 69 2 Cảm biến vị trí trục khuỷu (Crankshaft Position Sensor - CPS) .71 3 Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft Position Sensor – CPS) 73 Cảm biến nhiệt độ khí nạp áp IATS (Intake Air Temperature Sensor) 75 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu (Fuel Temperture Sensor – FTS) 78 Cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp BPS (Boost pressure sensor - BPS).79 Cảm biến lưu lượng khí nạp MAF (Mass Air Flow Sensor - MAFS) 81 Cảm biến áp suất ống rail (Rail pressure sensor - RPS) 84 Kiểm tra sửa chữa cấu chấp hành 86 3.3.Kiểm tra sửa chữa ECM 86 3.3.1 Tháo ECM 86 3.3.2 Lắp ráp ECM .86 Tuần hồn khí xả (EGR) 89 3.5.1 Tháo .89 3.5.2 Kiểm tra sửa chữa 89 3.5.3 Lắp ráp 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 ii DANH MỤC VIẾT TẮT DOHC BTDC ABDC EGTS ISCS APS CPS RPS MAF Dual Overhead Camshaft Before Top Dead Center After Bottom Dead Center Exhaust Gas Recirculation System Electronic Control Unit Fuel Pressure Regulator Valve Coolant Temperature Override Switch Exhaust Gas Temperature Sensor Idle Speed Control Accelerator Position Sensor Crankshaft Position Sensor Rail Pressure Sensor Mass Air Flow Sensor BPS Boost pressure sensor EGR ECM FPRV CTO CRDI WGT DTC IATS FTS Common Rail direct fuel Injection Waste Gate Turbo-charger Diagnostic Troube Code Intake Air Temperature Sensor Fuel Temperture Sensor Động cam kép Trước điểm chết Sau điểm chết Tuần hồn khí xả Bộ điều khiển điện tử Van điều chỉnh áp suất nhiên liệu Cảm biến nhiệt độ khí thải Điều khiển tốc độ khơng tải Cảm biến vị trí bàn đạp ga Cảm biến vị trí trục khuỷu Cảm biến áp suất ống rail Cảm biến lưu lượng khí nạp MAF Cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp Hệ thống phun dầu điện tử Van cửa xả tăng áp Mã lỗi chẩn đốn Cảm biến nhiệt độ khí nạp áp Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1: Động D4BH – TCI [1] Hình 2: Xe Huyndai Porter H100 Hình 3: Kí hiệu động Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống điều khiển động …………………………… 12 Hình 2.2: Vị trí cảm biến hệ thống nhiên liệu EFI- Diesel ống phân phối .14 Hình 2.3: Cảm biến vị trí bàn đạp ga 14 Hình 2.4: Cảm biến vị trí trục khuỷu .15 Hình 2.5: Cảm biến vị trí trục cam 15 Hình 2.6: Cảm biến áp suất đường ống xả 16 Hình 2.7: Cảm biến nhiệt độ 17 Hình 8: Cấu tạo đặc tính cảm biến nhiệt độ 17 Hình 2.9: Cảm biến áp suất nhiên liệu 17 Hình 2.10: Cảm biến lưu lượng khí nạp 18 Hình 2.11: Sơ đồ điều khiển động 18 Hình 2.12 :Tính lượng nhiên liệu hiệu chỉnh theo áp suất khí nạp 19 Hình 2.13 :Tính lượng nhiên liệu hiệu chỉnh theo nhiệt độ khí nạp 19 Hình 2.14 :Tính lượng nhiên liệu hiệu chỉnh theo nhiệt độ nước làm mát 20 Hình 2.15: Tính lượng nhiên liệu hiệu chỉnh theo nhiệt độ nhiên liệu 20 Hình 2.16: Tính tốn thời điểm phun 20 Hình 2.17: Tính tốn điều khiển phun khởi động 21 Hình 2.18: Điều khiển số lần phun 21 Hình 2.19: Điều khiển khơng tải ổn định 22 Hình 2.20: Điều khiển áp suất nhiên liệu 23 Hình 2.21: Điều khiển luân hồi khí thải 23 Hình 2.22: Vịi phun động 24 Hình 2.23: Cấu tạo vịi phun 24 Hình 2.24: Cấu tạo đầu hồi nhiên liệu vòi phun 25 Hình 2.25: Mã QR vòi phun 25 Hình 2.26: Vịi phun Common-Rail 26 Hình 2.27: Diễn biến dịng điều khiển van điện từ, độ nâng kim phun lượng nhiên liệu phun ứng với giai đoạn trình phun 27 iv Hình 2.28: Cấu tạo van điều chỉnh áp suất nhiên liệu FPRV 28 Hình 2.29: Van điều chỉnh áp suất nhiên liệu FPRV vị trí lắp đặt 28 Hình 2.30: Xung tín hiệu van điều chỉnh áp suất nhiên liệu 29 Hình 2.31: Van FPRV mở nhỏ độ mở nhỏ van 30 Hình 2.32: Van FPRV mở lớn độ mở lớn van 30 Hình 2.33: Vị trí cấu tạo van EGR .31 Hình 2.34: Nguyên lý hoạt động EGR 32 Hình 2.35: Cơng tắt nhiệt CTO .32 Hình 2.36: Bộ phận làm mát hệ thống EGR 33 Hình 2.37: Hệ thống ln hồi khí thải 34 Hình 2.38: Xung điều khiển van EGR 35 Hình 2.39: Xung điều khiển van ACV bướm ga chế độ chờ (không hoạt động 36 Hình 2.40: Xung điều khiển van ACV sau động tắt 36 Hình 2.41: Cấu tạo van điều chỉnh tốc độ không tải ACV .37 Hình 2.42: Vị trí cảm biến bàn đạp ga 37 Hình 2.43: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga 38 Hình 2.44: Vị trí cảm biến tục khuỷu 39 Hình 2.45: Sơ đồ mạch điện cảm biến 40 Hình 2.46: Vị trí cảm biến vị trí trục cam .40 Hình 2.47: Sơ đồ mạch điện cảm biến 41 Hình 2.48: Vị trí cảm biến áp tuyệt đối đường ống nạp 41 Hình 2.49: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp áp 42 Hình 2.50:Sơ đồ mạch điện cảm biến 42 Hình 2.51:Vị trí cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 43 Hình 2.52: Cấu tạo cảm biến 43 Hình 2.53: Sơ đồ mạch điện cảm biến 43 Hình 2.54: Vị trí cảm biến áp suất ống rail 44 Hình 2.55: Cấu tạo cảm biến 44 Hình 2.56: Sơ đồ mạch điện cảm biến 45 Hình 2.57: Vị trí cảm biến lưu lượng khí nạp 45 Hình 2.58: Cấu tạo cảm biến 46 v Hình 2.59: Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp .46 Hình 2.60: Vị trí cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp 47 Hình 2.61: Cấu tạo cảm biến 48 Hình 2.62: Sơ đồ mạch điện ECM .54 Hình 2.63: Cấu tạo hệ thống phun nhiên liệu 55 Hình 2.64: Hình ảnh kim phun 55 Hình 2.65: Sơ đồ mạch điện kim phun 56 Hình 2.66: Van điều áp nhiên liệu 56 Hình 2.67: Sơ đồ mạch điện van điều áp nhiên liệu 57 Hình 2.68: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động 59 Hình 2.69: Dịng khí xả hệ thống 59 Hình 2.70: Sơ đồ mạch điện hệ thống tuần hồn khí xả 61 Hình 2.71: Hệ thống turbo charger gate 61 Hình 2.72: Sơ đồ mạch điện điều khiển van 62 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đặc điểm kỹ thuật .5 Bảng 2: Thông số kỹ thuật xe Huyndai Porter H100 Bảng :Giá trị vôn tiêu chuẩn 69 Bảng 2: Điện trở vôn tiêu chuẩn 71 Bảng 3: Xung tiêu chuẩn cảm biến 74 Bảng 4: Điện trở vôn tiêu chuẩn 76 Bảng 5: Điện trở vôn tiêu chuẩn 78 Bảng 6: Điện trở vôn tiêu chuẩn 80 Bảng 7: Tần số tiêu chuẩn 82 Bảng 8: Điện trở vôn tiêu chuẩn 84 vii LỜI NÓI ĐẦU Giao thông lĩnh vực quan trọng thời đại xã hội loài người Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tiến vượt bậc đời sống xã hội nhu cầu lại, vận chuyển người tăng lên nhiều Nhắc đến lĩnh vực giao thông vận tải, người ta không nghĩ đến vận tải đường bộ, loại hình giao thơng phát triển sớm Trong điều kiện ngành công nghiệp chế tạo ô tô phát triển đạt thành tựu to lớn với việc ứng dụng thành tựu nên lĩnh vực điện từ đặc biệt tự động hóa loại ô tô chế tạo áp dụng nhiều hệ thống đặc biệt hệ thống phun dầu điện tử để đảm bảo cho xe hoạt động ngày tốt Để khắc phục nhược điểm chế hịa khí, hệ thống phun dầu đời, phát triển khơng ngừng hồn thiện nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao công suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu giảm ô nhiễm môi trường Đối với Việt Nam nước phát triển, lĩnh vực giao thơng vận tải đóng vai trị mấu chốt phát triển mặt Với mức độ phát triển nước ta nay, giao thông vận tải đường chiếm vị thể quan trọng lĩnh vực giao thông vận tải, với hình thức vận tải tơ chủ yếu Ô tô chở nên thông dụng với người Việt Nam, từ tập đoàn vận tải lớn hợp tác xã nhà nước, doanh nghiệp vận tải tư nhân đến quan, xí nghiệp, gia đình, cá nhân sử dụng ô tô Với mức độ sử dụng ô tô nay, với lượng xe tiêu thụ thị trường nước ta yêu cầu lượng lớn kỹ thuật viên, người hiểu biết ô tô Việc hiểu nắm rõ sử dụng, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa yếu tố cần thiết quan trọng sinh viên Cơ khí tơ Ngày ơtơ trở thành phương tiện giao thông thông dụng, số lượng ôtô sử dụng ngày tăng lên Song nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt vấn đề tiết kiệm nhiên liệu vấn đề ô nhiễm môi trường ôtô gây lại trở nên xúc Để giải vấn đề ngành công nghiệp ôtô ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để giảm lượng tiêu hao nhiên liệu chất độc hại thành phần khí xả mức thấp Một ứng dụng hệ thống điều khiển động áp dụng rộng rãi Sau nhiều năm học trường để đánh giá kết rèn luyện học tập thân, em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống điều khiển động D4BH TCI – 2.5 lắp xe HUYNDAI PORTER H100” Với nội dung đề tài giao em cố gắng nghiên cứu xếp để tải thành phần: - Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài - Chương 2: Nghiên cứu hệ thống điều khiển động D4BH TCI – 2.5 lắp xe HUYNDAI PORTER H100 - Chương 3: Xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều khiển động D4BH TCI – 2.5 lắp xe HUYNDAI PORTER H100 Đây đề tài thiết thực nhiều khó khăn Với cố gắng em hướng dẫn tận tình thầy Xxxcùng với giúp đỡ thầy, cô giáo Xxx, bạn nhóm lớp XXX, em hồn thành đề tài đáp ứng yêu cầu đưa Trong trình làm đồ án tốt nghiệp, với khả kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đóng góp, bảo thầy để đề tài em hoàn thiện Em xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa, đặc biệt thầy Xxxđã tận tình bảo hướng dẫn em để đề tài em hoàn thành Em xin trân trọng cảm ơn! Xxx, Ngày … tháng …năm… Sinh viên thực CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỉ XXI, với tiến khoa học kỹ thuật nhân loại bước lên tầm cao Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế mang đậm chất đại có tính ứng dụng cao Là quốc gia có kinh tế phát triển, nước ta có cải cách để thúc đẩy kinh tế Trong ngành công nghiệp nhà nước trọng, đầu tư phát triển thị công nghiệp ôtô ngành vô tiềm Trong xu phát triển ây, nhiều hệ thống trang thiết bị ô tô ngày điều khiển điện tử, đặc biệt hệ thống an toàn hệ thống phanh, hệ thống điều khiến ơn định tơ Ngồi ra, để đảm bảo đạt tiêu chuẩn ô nhiễm mơi trường, tính hoạt động, cải tiến liên quan đến động không phần quan trọng, hệ thống điều khiển động điện tử cho động dầu động diesel ứng dụng rộng rãi toàn giới Một hệ thống liên quan đến điều khiển động hệ thống điều khiển động Đây hệ thống tướng đổi với thị trường Việt nam, tài liệu phục vụ cho học tập hạn chế, gây số trở ngại cho việc nắm bắt kịp thời công nghệ giới Chính vậy, đề tài: “Nghiên cứu hệ thống điều khiển động D4BH TCI – lắp xe HUYNDAI PORTER H100” thực nhằm phần bổ sung thêm kiến thức cho thân tài liệu , giúp sinh viên thấy tranh tổng quát hệ thống này, đồng thời phần giúp kỹ thuật viên hiểu nguyên lý hoạt động số lưu ý bảo dưỡng, chẩn đoán, sửa chữa hệ thống Mục tiêu đề tài - Đưa hư hỏng hệ thống điều khiển động động D4BH TCI; - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển động D4BH TCI – lắp xe HUYNDAI PORTER H100; - Xây dựng quy trình kiểm tra chẩn đoán hệ thống điều khiển động D4BH TCI – lắp xe HUYNDAI PORTER H100 Ý nghĩa đề tài Đề tài giúp sinh viên năm cuối tốt nghiệp củng cố kiến, tổng hợp nâng cao kiến thức chuyên ngành kiến thức thực tế, xã hội, để sinh viên trường đặc biệt xxx tham khảo học hỏi Đề tài: “Nghiên cứu hệ thống điều khiển động D4BH TCI – lắp xe HUYNDAI PORTER H100” không giúp cho em tiếp cận với thực tế hệ thống ngày trọng nhiều ô tô trở nên thân quen với học sinh - sinh viên 3.2.6.2 Tiến hành kiểm tra sửa chữa cảm biến • Kiểm tra cảm biến cách đo chân cảm biến Số thứ tự chân Kết nối với Chức ECM E133-M(13) Tín hiệu BPS ECM E133-M(41) Nguồn cảm biến - - ECM E133-M(41) Mass cảm biến Bảng 3.11: Chân giắc cảm biến Bảng 12: Điện trở vôn tiêu chuẩn Pressure [kPa (kg/cm² / psi)] Output Voltage (V) 50 (0 51 / 25) 100 (1 02 / 14 50) 00 ~ 14 300 (3 06 / 43 51) 29 ~ 43 400 (4 08 / 58 02) 41 ~ 59 Tiến hành đo vôn chân cảm biến so với giá trị sai lệch ta thay cảm biến Hình 13: Sơ đồ biểu thị thay đổi nguồn với áp suất • Kiểm tra dạng sóng cảm biến áp suất đường ống nạp 80 Hình 14: Dạng sóng cảm biến Đây dạng sóng BPS tăng tốc chế độ khơng tải, điện áp tín hiệu tăng tăng tốc Các bước lắp cảm biến Bướp 1: Lắp cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp vào vị trí bắt bu lông Momen xiết: ~ 10 N m (0 ~ 1 kgf m, ~ lb-ft) Bước 2: Nối giắc nối cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp Cảm biến lưu lượng khí nạp MAF (Mass Air Flow Sensor - MAFS) Các bước tháo cảm biến 21 TẮT cơng tắc khóa điện ngắt kết nối cực âm acquy Ngắt kết nối giắc cảm biến lưu lượng khí nạp tháo kẹp cảm biến Ngắt kết nối giắc A cảm biến vị trí trục khuỷa Đưa cảm biến 81 Tiến hành kiểm tra sửa chữa cảm biến - Kiểm tra: ➢ Kiểm tra MAFS trực quan A Xem cảm biến MAFS có lắp không B Làm đầu nối bị hỏng thay C Làm phần phần bên ống dẫn khí D Làm xem có dị vật Kiểm tra rò rỉ hệ thống nạp hệ thống intercooler • Kiểm tra cảm biến cách đo chân cảm biến Số thứ tự chân Kết nối với Chức Khoá điện Cấp nguồn (B+) ECM E133-M(71) Mass cảm biến ECM E133-M(4) IATS #1 Tín hiệu ECM E133-M(53) Hướng dẫn ECM E133-M(58) MAFS Tín hiệu Hình 15: Các chân giắc tác dụng Bảng 13: Tần số tiêu chuẩn *Ở nhiệt độ khơng khí nạp = 20℃ (68℉) Lưu lượng khơng khí (kg/h) Tần số (kHz) 96 ~ 97 10 01 ~ 02 40 50 ~ 52 105 18 ~ 23 220 26 ~ 35 82 480 59 ~ 94 560 08 ~ 89 * Ở nhiệt độ khơng khí nạp = -15℃ (5℉) 80℃ (176℉) Lưu lượng khơng khí (kg/h) Tần số (kHz) 10 00 ~ 01 40 49 ~ 53 105 16 ~ 25 480 42 ~ 12 Tiến hành đo vôn chân cảm biến so với giá trị sai lệch ta thay cảm biến Hình 16: Dữ liệu từ cảm biến nhiệt độ nhiên liệu Các bước lắp cảm biến Bướp 1: Lắp cảm biến lưu lượng khí nạp vào vị trí bắt bu lơng Momen xiết: ~ N m (0 ~ kgf m, 2 ~ lb-ft) Kẹp: ~ N m (0 ~ kgf m, 2 ~ lb-ft) Bước 2: Nối giắc nối cảm biến lưu lượng khí nạp 83 Cảm biến áp suất ống rail (Rail pressure sensor - RPS) Các bước tháo cảm biến TẮT công tắc khóa điện ngắt kết nối cực âm acquy Tháo động Ngắt kết nối giắc A cảm biến áp suất ống rail Đưa cảm biến Tiến hành kiểm tra sửa chữa cảm biến • Kiểm tra cảm biến cách đo chân cảm biến Số thứ tự chân Kết nối với Chức ECM E133-M(35) Tín hiệu RPS ECM E133-M(19) Mass cảm biến ECM E133-M(38) Nguồn cho cảm biến (+5v) Hình 17: Chân giắc cảm biến Bảng 14: Điện trở vôn tiêu chuẩn Mục Hoạt động bình Áp suất ống [bar (MPa / psi)] 230 (23 / 3,335) thường Không hoạt động 1,800 (180 / 26,106) Điện áp (V) Approx 92 Approx Tiến hành đo vôn chân cảm biến so với giá trị sai lệch ta thay cảm biến 84 Hình 18: Mối quan hệ áp suất điện áp đầu Hình 19: Dạng sóng cảm biến Dạng sóng cho thấy điện áp đẩu RPS tăng tăng tốc xe nhanh Các bước lắp cảm biến Các bước lắp ngược lại tháo 85 3.3 Kiểm tra sửa chữa cấu chấp hành 3.3.1 Kiểm tra sửa chữa ECM 3.3.1.1 Tháo ECM TẮT cơng tắc khóa điện ngắt kết nối cực âm acquy Ngắt kết nối A ECM Tháo bulong B C Đưa ECM 3.3.1.2 Lắp ráp ECM Thực quy trình thay ECM (1) Tắt khóa điện xe (2) Kết nối máy chẩn đoán GDS VCI với xe qua cổng DCL (3) Bật khóa điện 86 (4) Khi kết nối - Chọn Vehicle máy với xe chọn:"Vehicle, Model year, Engine, System" - Chọn Loại xe, năm sản xuất, loại động - Chọn ENGINE (5) Chọn "Vehicle S/W Management", ECM Upgrade (6) Chọn "Component Change Routine" 87 (7) Chọn "Thay đổi ECM" (8) Nhập số dặm đồng hồ đo (9) Sau q trình hồn thành sau tắt khóa điện (10) Chờ 10s bật khoá điện lên Thực quy trình “ Nhập liệu cụ thể vào input” * Quy trình kiểm tra cố ECM KIỂM TRA GĨI ECM: 88 • Đo điện trở ECM mass cách sử dụng mặt sau đầu nối ECM • Nếu có lỗi sửa KẾT NỐI KIỂM TRA ECM: • Ngắt kết nối đầu ECM kiểm tra đầu nối mass • Kiểm tra chân ECM có bị cong tiếp xúc khơng • Nếu có lỗi sửa Nếu khơng tìm thấy lỗi bước ECM bị lỗi ➢ Thay biện pháp thường dùng nay, sau thay ta kiểm tra lại Nếu xe hoạt động bình thường vấn đề xảy với ECM 3.3.2.Tuần hồn khí xả (EGR) 3.3.2.1 Tháo Tắt khóa điện rút cực âm xe từ acquy Ngắt kết nối giắc A cảm biến Tháo nắp vỏ ngồi động Tháo cụm tuần hồn khí xả EGR Tháo van EGR (A) khỏi cụm cụm tuần hồn khí xả 3.3.2.2 Kiểm tra sửa chữa 89 Hình 20: Dạng sóng cảm biến Dạng sóng [EEGR Motor (+)] giảm tốc không hoạt động Hình 21: Dạng sóng cảm biến Dạng sóng [EEGR Motor (+)] tăng tốc Số thứ tự chân Kết nối với Chức ECM E133-M(84) Chân [+] điều khiển đầu - - ECM E133-M(83) Chân [-] điều khiển đầu ECM E133-M(16) Tín hiệu vào báo ECM E133-M(20) Mass cảm biến ECM E133-M(65) Nguồn cho cảm biến (+5V) Bảng 23: Chân giắc cảm biến 90 Hình 23: Mạch điện cảm biến mô tơ Bảng 15: Điện trở vôn tiêu chuẩn Bước Trạng thái van Độ dài mở (mm) Điện áp (V) [Nguồn = 0V] Đóng ~ 67 ~ 4 ~ 17 ~ 2 Mở Nếu kết đo không tiêu chuẩn, thay 3.3.2.3 Lắp ráp Tắt khóa điện Kết nối máy chẩn đốn GDS với xe Bật khóa điện ON Chọn "Vehicle, Model year, Engine, System" Chọn"Vehicle S/W Management" Chọn "Component Change Routine" Chọn" EGR Valve Change" 91 Thực thao tác giống hình Sau tắt khóa điện chờ 10 giây bật lại Chờ 10s tiếp ấn nút [ OK ] để hoàn thành 92 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ➢ Kết luận: Sau hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu hệ thống điều khiển động D4BH TCI – 2.5 lắp xe HUYNDAI PORTER H100” hướng dẫn nhiệt tình thầy xxx, đặc biệt thầy Xxxcùng với tạo điều kiện Nhà trường, đến đề tài em đạt với kết đạt sau: - Phân tích đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc hệ thống điều khiển động động D4BH TCI-2.5; - Phân tích hư hỏng cụm chi tiết chi tiết hệ thống điều khiển động động D4BH TCI-2.5; - Thiết lập quy trình kiểm tra – chẩn đốn theo mã lỗi cụm chi tiết chi tiết động D4BH TCI-2.5 Mặc dù cố gắng để hồn thành đồ án thời gian cịn hạn chế nên đề tài em tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy cơ, bạn bè đóng góp ý kiến xây dựng để đề tài tốt ➢ Kiến nghị: - Nếu có thời gian tác giả mong muốn xây dựng, kiểm tra nhiều lỗi cảm biến cấu chấp hành động D4BH TCI-2.5 - Nghiên cứu, sử dụng máy chẩn đoán GSCAN để kiểm tra dòng xe khác dòng xe Ford, Toyota … để làm tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên sửa chữa - Áp dụng máy GSCAN để kiểm tra hệ thống khác dòng xe Huyndai Xxx, ngày … tháng … năm 2020 Sinh viên thực 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] https://ph priceprice com/Hyundai-H100-9410/ TS Đinh Ngọc Ân TS Trần Thanh Thưởng, Động đốt trong, Nhà xuất niên [3] Đức Huy (2013) Kỹ thuật sửa chữa ô tô, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội [4] Nguyễn Đài Lê Trần Văn Triệu, Nhiên liệu dầu mỡ, Nhà xuất Hà Nội [5] Nguyễn Tất Tiến (2007) Nguyên lý động đốt trong, Nhà xuất Giáo dục [6] Phạm Minh Tuấn, Lý thuyết động đốt trong, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [7] Lê Viết Lượng, Lý thuyết động Diezel, Nhà xuất Giáo dục [8] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên hãng HYUNDAI [9] Phần mềm sữa chữa, chuẩn đoán HYUNDAI [10] Willia B Ribbens (2017), Understanding Automotive Electronics, Edition, Butterworth-Heinemann is an imprint of Elsevier [11] Robert Bosch GmbH (2014), Bosch Automotive Handbook, 9th Edition, Robert Bosch 94 ... quan thông số kết cấu hệ thống điều khiển động D4BH TCI – lắp xe HUYNDAI PORTER H100; Bước 2: Nghiên cứu hệ thống kiểm sốt khí điều khiển động D4BH TCI – lắp xe HUYNDAI PORTER H100; Bước 3: Từ kết... chân đốn hệ thống điều khiển động D4BH TCI – lắp xe HUYNDAI PORTER H100 Kết luận hướng phát triển 11 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2.1 Tổng quan hệ thống điều khiển động 2.1.1... nghiên cứu hệ thống điều khiển động D4BH TCI – lắp xe HUYNDAI PORTER H100 nghiên cứu tài liệu lý thuyết đưa bảo dưỡng, sửa chữa khắc phục hư hỏng hệ thống kiểm soát điều khiển động D4BH TCI –

Ngày đăng: 22/03/2023, 21:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN