1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xí Nghiệp Dầu Mỡ Nhờn Hà Nội

35 391 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 342 KB

Nội dung

Luận văn :Xí Nghiệp Dầu Mỡ Nhờn Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường , kế toán với chức năng của mình có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh và cung cấp thông tin kinh tế tài chính phục vụ trực tiếp cho yêu cầu quản lý kinh doanh của từng doanh nghiệp nói riêng và yêu cầu quản lý kinh tế tài chính nói chung.Đối với doanh nghiệp thì các thông tin do kế toán cung cấp giúp cho chủ doanh nghiệp và những người quản lý nắm được tình hình hoạt động , kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của doanh nghiệp, thấy rõ mặt mạnh và mặt yếu để có những quyết định cần thiết.Đối với nhà nước kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nước, để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân.Như vậy kế toán không chỉ là công việc ghi chép số liệu kế toán mà còn bao gồm nhiều hơn thế. Người làm kế toán phải có khả năng thiết kế hệ thống kế toán, thu thập xử lý và phân tích số liệu của các quá trình kinh tế phức tạp diễn ra thường xuyên trong doanh nghiệp để cung cấp và xử dụng thông tin một cách hữu ích để phục tốt cho các yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như của nhà nước và cũng như các đối tượng quan tâm khác.Chính vì vậy mà quá trình thực tập tại Nghiệp Dầu Mỡ Nhờn Nội ( thuộc công ty chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ PDC ) tôi đã tìm hiểu và đưa ra “ Báo cáo thực tập tổng hợp” Báo cáo gồm các phần:I : Quá trình hình thành xây dựng phát triển của nghiệp, chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị thực tập.1 II : Tổ chức bộ máy quản lý, công tác kế toán tại đơn vị thực tập.III : Khảo sát điều tra xã hội học IV : Đánh giá thực trạng công tác kế toán, tài chính, tình hình sử dụng lao động kế toán, phân tích kinh tế doanh nghiệp tại đơn vị.Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Phú Giang và ban lãnh đạo công ty đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành tốt báo cáo thực tập tổng hợp này.I : Quá trình hình thành xây dựng phát triển của nghiệp, chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị thực tập.1. Khái quát lịch sử thành lập của đơn vị :Ngành dầu khí Việt Nam ( PETROVIETNAM) được thành lập 3/9/1975 và bắt đầu tiến hành hoạt động khai thác ở Vùng trũng sông Hồng với sự phát hiện mỏ khí ở Tiền Hải ( Thái bình). Năm 1986, PETROVIETNAM đã tiến hành khai thác dầu khí đầu tiên ở thềm lục địa tại mỏ Bạch hổ.Từ sau năm 1990, sản lượng khai thác dầu thô ở Việt nam ngày một tăng nhanh và đến năm 1995 đã đạt trên 17 triệu tấn năm.Tháng 9 năm 1995, hội đồng quản trị tổng công ty Dầu khí Việt nam đã ra quyết định sắp xếp lại tổ chức của 2 đơn vị là công ty Lọc hóa dầu & Công ty Dầu mỡ nhờn VIDAMO thành công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm Dầu mỏ gọi tắt là 2 PVPDC ( Tên giao dịch tiếng Anh là Petrovietnam Processing and Distribution Company).Ngày 16 tháng 2 năm 1996, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính Phủ ra quyết định số 196/BT thành lập công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ ( PVPDC).Ngày 27/4/2001 Công ty PDC được sắp xếp lại tổ chức trên cơ sở xác nhập công ty PDC với 2 đơn vị thuộc công ty PTSC là nghiệp Vật tư, Thiết bị và Nhiên liệu Vũng tầu và nghiệp kinh doanh sản phẩm dầu khí Tây Ninh. Số lượng cán bộ công nhân viên khi xác nhập là trên 300 người. Hiện nay công ty đã có trên 650 cán bộ công nhân viên được biên chế tại 5 phòng chức năng của công ty, 9 nghiệp trực thuộc và 10 chi nhánh.Xí nghệp Dầu mỡ nhờn nội thuộc công ty chế biến, kinh doanh sản phẩm Dầu mỏ (PDC).1) Tên giao dịch: PDC dầu nhờn nội.2) Trụ sở: 148 Hoàng Quốc Việt – nội.3) Điện thoại: 047543323. Fax: 047543324.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty.- Tổ chức và thực hiện các hoạt động trong lĩnh vực chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ. Tham gia các dự án lọc dầu, hóa dầu cho tổng công ty Dầu khí Việt nam.3 - Xây dựng các hệ thống phân phối, kinh doanh sản phẩm dầu mỏ bao gồm căn cứ tiếp nhận, tồn chứa bảo quản, vận chuyển, phân phối mạng lưới kinh doanh sản phẩm dầu mỏ.- Xuất nhập khẩu sản phẩm dầu mỏ và các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ, hóa chất, vật tư, thiết bị và phương tiện phục vụ công tác chế biến kinh doanh sản phẩm dầu mỏ.- Kinh doanh vật tư, thiết bị, hóa chất trong lĩnh vực chế biến dầu mỏ và các hang tiêu dung khác.- Thực hiện các hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực chế biến kinh doanh trong lĩnh vực dầu mỏ.3. Lĩnh vực đăng ký kinh doanh, loại hình doanh nghiệp :Xí nghệp Dầu mỡ nhờn nội thuộc công ty chế biến, kinh doanh sản phẩm Dầu mỏ (PDC).1. Tên giao dịch: PDC dầu nhờn nội.2. Trụ sở: 148 Hoàng Quốc Việt – nội.3. Điện thoại: 047543323. Fax: 047543324.4. Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước.5. Ngành nghề: sản xuất và cung ứng các loại dầu mỡ bôi trơn chất lượng cao với thương hiệu Petrovietnam bao gồm: Dầu biến thế, dầu động cơ, và các loại mỡ bôi trơnMặt hàng kinh doanh của công ty.- Các sản phẩm chủ yếu của công ty:• Nhiên liệu: xăng A92, A90, dầu Diesel( DO), Mazut (FO).4 • Các sản phẩm dầu mỏ khác: Hóa chất, nhựa đường, khí hóa lỏng…• Cung cấp các dịch vụ cho ngành dầu khí và các ngành công nghiệp khác.• Sản phẩm dầu mỡ nhờn với nhãn hiệu: PETROVIETNAM được cung ứng cho các hộ công nghiệp như khai thác và chế biến dầu khí, ngành điện, ngành than, hang hải, giao thong vận tải… cũng như khách hang quân đội. và các hộ tiêu dung khác trên toàn quốc.Ví dụ: Dầu động cơ nhóm ADX, cấp phẩm chất API SF/CD. Dầu động cơ nhóm RMX, cấp phẩm chất API SG/CE CF4. Dầu động cơ Diesel nhóm RM, cấp phẩm chất API CD.4. Đối tượng và địa bàn kinh doanh của đơn vị :-Khách hàng:Khách hàng là người quyết định tới sự thành hay bại của công ty.Nếu sản xuất ra hay kinh doanh mà không có người tiêu dùng thì mọi hoạt động kinh doanh sẽ bị đình trệ. Chính sự thưc này nên công ty luôn coi “khách hàng là thượng đế” muốn tồn tại và phát triển thì phải thường xuyên nghiên cứu thị trường để tìm hiểu những biến động của nhu cầu qua đó thỏa mãn nhu cầu một cách tốt nhất.+ Khách hàng quyết định sản phẩm hàng hóa của công ty được bán theo giá nào.+ Khách hàng quyết định công ty bán sản phẩm như thế nào.Khách hàng tiềm năng của công ty là các doanh nghiệp lớn : Tổng công ty Sông Đà, tổng công ty Xây Dựng Sông Hồng, các công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ, các công ty tư nhân,cây xăng, cá nhân kinh doanh………5 Địa bàn kinh doanh :- Thị trường trong nước:Công ty có quan hệ rất nhiều với bạn hàng trong nước nên khách hàng chủ yếu của công ty là các đơn vị sản xuất, các doanh nghiệp công nghiệp, các công ty xây dựng và một phần nhỏ bộ phận người tiêu dùng.Trong thời gian mở cửa nền kinh tế thị trường, bằng những nỗ lực của mình cùng với sự giúp đỡ của nhà nước, công ty PDC đã tạo dựng cho mình một thị trường tương đối ổn định. Những sản phẩm truyền thống của công ty đã tạo dựng chỗ đứng cho mình trên thị trường nội địa, có uy tín, để các khách hàng, các đơn vị đánh giá cao.Sản phẩm dầu bôi trơn do PDC sản xuất đã cung cấp cho thị trường cả nước từ các tỉnh Lạng sơn, Cao bằng, cho đến tận Minh Hải. Khách hàng truyền thống của công ty là các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế quốc dân khác nhau, trong đó nhiều ngành kinh tế chủ lực như: Điện lực, than, khai khoáng, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, dầu khí và đặc biệt là khách hàng quân đội.Mạng lưới hoạt động của công ty PDC rộng khắp, trải dài từ Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu đến Phú Mỹ, Sài Gòn, Tây Ninh, Cần Thơ….- Thị trường nước ngoài: Thị trường nước ngoài của công ty đang trong quá trình tìm kiếm, tìm hiểu khả năng kinh doanh thương mại: xuất nhập khẩu thiết bị công nghệ… xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp ở nước ngoài. Thị trường đầy tiềm năng của công ty là Châu Âu và Mỹ đang từng bước thâm nhập, cạnh tranh khốc liệt, nên công ty đang cố gắng khai thác và phát triển dần.6 7 II : Tổ chức bộ máy quản lý, công tác kế toán tại đơn vị thực tập2.1 Bộ máy quản lý của đơn vị :SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PDC HIỆN NAYBAN LÃNH ĐẠO CÔNG TYCÁC PHÒNG CHỨC NĂNG P. TỔ CHỨC HÀNH CHÍNHP. KẾ HOẠCH ĐẦU TƯP. KINH DOANHP. KINH TẾ HỢP ĐỒNGCÁC CHI NHÁNH PDC SÓC TRĂNGPDC THAI NGUYÊNPDC BÌNH THUẬNPDC VĨNH LONGPDC AN GIANGPDC TIỀN GIANGPDC HẬU GIANGPDC KIÊN GIANGPDC BAC LIEUPDC CÀ MAUCÁC NGHIỆP & BAN QLDAPDC NỘIPDC DẦU NHỜN HNPDC HẢI PHÒNGPDC VŨNG TẦUPDC THẮNG NHẤTPDC PHÚ MỸPDC SÀI GÒNPDC TÂY NINHPDC CẦN THƠBAN QLDA CÙ LAO TÀO8 SƠ ĐỒ NGHIỆP DẦU MỠ NHỜN NỘINhiệm vụ cụ thể của các phòng và xưởng sản xuất được phân công như sau1. Phòng tổng hợp- Tổ chức quản lý công tác văn thư lưu trữ tài liệu, công văn, hợp đồng lao động…- Quản lý nhân sự.- Quản lý giám sát và giải quyết các chế độ chính sách của nhà nước của công ty đối với NLĐ như: chế độ lao động tiền lương, chế độ ATLĐ – BHLĐ – VSMT- Theo dõi và quản lý tài sản điện nước mạng lưới thông tin lien lạc của nghiệp, nhà cửa văn phòng, phương tiện đi lại, trang thiết bị văn phòngBAN LÃNH ĐẠO NGHIỆPPHÒNG TỔNG HỢPPHÒNG KẾ TOÁNPHÒNG KINH DOANHXƯỞNG SẢN XUẤT DẦU MỠ NHỜN9 - Chịu trách nhiệm công tác lễ tân, tạp vụ, khánh tiết của nghiệp.- Hỗ trợ và phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh.- Phổ biến các chế độ chính sách đường lối của đảng, nhà nước, công ty đến CBCNV trong toàn nghiệp.- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được lãnh đạo nghiệp giao.2. Phòng tài chính kế toán.- Quản lý các hoạt động về tài chính kế toán theo những quy định hiện hành của nhà nước, tổng công ty và công ty. Thường xuyên cập nhập và báo cáo tình hình SXKD, thu chi tài chính cho lao động nghiệp.- Quản lý vốn của nghiệp được giao đáp ứng về tài chính phục vụ SXKD.- Theo dõi quản lý sổ sách TSCĐ và khấu hao TSCĐ của nghiệp.- Giúp lãnh đạo nghiệp về công tác tài chính kế toán và quản lý hoạt động SXKD.- Thực hiện các công việc khác khi được ban lãnh đạo nghiệp giao.3. Phòng kinh doanh:- Tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ theo giấy phép kinh doanh của nghiệp phù hợp với các quy định, văn bản hướng dẫn của nghiệp, công ty và pháp luật Việt nam.- Dự trù nhu cầu tiêu thụ sản phẩm theo tháng, quý, năm để có kế hoạch cung ứng nguồn hang.- Quản lý khách hang, công nợ khách hang, duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hang hóa trong phạm vi được phép kinh doanh.10 [...]... việc chấp hành đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc về quản lý tài chính 12 - Phải nắm rõ định hớng phát triển của Công ty để điều hành hoạt động của Phòng Chịu trách nhiệm chung về phơng pháp hạch toán, quyết định phân bổ chi phí vào các đối tợng phù hợp - Phải kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản, các dự toán chi phí sản xuất - Kiểm tra việc chấp hành các... TSCĐ, vật t hàng hoá, các khoản thanh toán với CNV, các quĩ cơ quan: - Kế toán có trách nhiệm lập kế hoạch tính trích khấu hao năm gửi cho Cục quản lý vốn tài sản Thông báo các thủ tục cần thiết để thanh lý tài sản, ghi tăng tài sản Theo dõi riêng số phải thu khấu hao của từng đơn vị - Theo dõi lợng vật t hàng hoá xuất nhập hàng tháng, cùng các phòng ban liên quan kiểm kê định kỳ vật t hàng hoá tồn... doanh thu hàng tháng gửi ra Cục thuế đúng hạn - Cuối mỗi công trình thanh lý, phải chủ động tính doanh thu để chuyển cho bộ phận tính kết quả hoạt động SX KD để tính lãi - lỗ 4 Kế toán 3: Kế toán tiền mặt, tập hợp chi phí trực tiếp, chi phí quản lý Công ty và tính giá thành công trình - Căn cứ vào số liệu các bộ phận gửi sang, kế toán phải tập hợp chi phí trực tiếp cho từng công trình, theo từng nội dung... vào ngày 31 tháng 12 hàng năm Lập biên bản với các trờng hợp thiếu thừa - Tính toán quĩ lơng theo thông báo đã đợc duyệt của Sở LĐTBXH, trích BHXH, BH ytế, Công đoàn theo đúng chế độ - Theo dõi tình hình biến động các quĩ cơ quan 3 Kế toán 2: Kế toán thanh toán, thuế VAT đầu vào, doanh thu: 13 - Theo dõi chi tiết từng khoản tạm ứng, thanh toán theo đối tợng và theo từng công trình Hàng tháng tổng hợp... của Nhà nớc, việc thực hiện chế độ thanh toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế - Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị để có biện pháp khắc phục - Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, trớc pháp luật về các số liệu báo cáo, về tính đúng đắn của báo cáo tài chính do phòng lập nên - Chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc... mỗi niên độ kế toán, phải chủ động tổ chức, hớng dẫn các đơn vị đánh giá giá trị các công trình thi công dở dang, tính toán số chi phí trong kỳ để tính giá thành công trình chuyển cho bộ phận tính lãi - lỗ - Tập hợp chi phí quản lý Công ty theo từng nội dung chi phí để phục vụ công tác quản trị kinh doanh Cuối kỳ chuyển cho bộ phận tính lãi - lỗ - Kiểm tra lại tính hợp pháp, hợp lệ của các chừng từ chi... đối chiếu khớp với thủ quĩ 5 Kế toán 4: Kế toán tiền gửi, tiền vay - Phải chủ động giao dịch thờng xuyên với ngân hàng, căn cứ vào sổ phụ để mở sổ theo dõi chặt chẽ tiền gửi, số d tài khoản Tuyệt đối không đợc cắt chuyển tiền vợt quá số d hiện có 14 - Phải chủ động chuẩn bị đủ hồ sơ để tiến hành thủ tục bảo lãnh cho các công trình: Bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, chất lợng công trình Theo dõi các... đồng, chất lợng công trình Theo dõi các hồ sơ này và chuyển tiền về tài khoản hoạt động khi hết hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh - Chủ động xem xét, chuẩn bị hồ sơ vay vốn cho các công trình, đảm bảo tiến hành chặt chẽ việc nhận nợ với Công ty của các đơn vị vay vốn Theo dõi, đốc thúc việc nộp trả lãi tiền vay của từng món vay, nộp trả kịp thời, đúng hạn các khoản nợ gốc 6 Thủ quĩ - Phải bảo đảm an toàn... tuyệt đối quĩ tiền mặt, chỉ đợc phép xuất tiền ra khỏi quĩ khi đã có phiếu chi dợc ký duyệt - Khi quản tiền ngân phiếu, phải lu ý thời hạn, không đợc để quá thời hạn - Phải căn cứ vào các phiếu thu - chi hàng ngày để lập báo cáo quĩ, đối chiếu thờng xuyên với kế toán tiền mặt 2.2.2.2 T chc hch toỏn ban u Quỏ trỡnh hch toỏn ban u cụng ty ch yu s dng cỏc chng t sau õy: Chng t v lao ng tin lng Chng t v hng... lnh vc hot ng ca Cụng ty theo phõn cụng ca Giỏm c v chu trỏch nhim trc Giỏm c v phỏp lut v nhim v c Giỏm c phõn cụng thc hin - Cỏc trng phũng ban: Tham mu cho ban Giỏm c trong cỏc lnh vc chuyờn mụn ca mỡnh giup giỏm c cú cỏc nhỡn chớnh xỏc nht v cỏc vn t ú a ra cỏc gii phỏp gii quyt ti u V l ngi t chc thc hin cỏc cỏc chc nng nhim v m giỏm c giao cho 4.2 Nhng yờu cu v trỡnh hiu bit, kin thc theo tng . 9 xí nghiệp trực thuộc và 10 chi nhánh .Xí nghệp Dầu mỡ nhờn Hà nội thuộc công ty chế biến, kinh doanh sản phẩm Dầu mỏ (PDC).1) Tên giao dịch: PDC dầu nhờn. ban lãnh đạo xí nghiệp giao.4. Xưởng sản xuất dầu mỡ nhờn Đông Hải:- Tổ chức sản xuất các sản phẩm dầu mỡ nhờn theo lệnh sản xuất của xí nghiệp theo đúng

Ngày đăng: 22/12/2012, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PDC HIỆN NAY - Xí Nghiệp Dầu Mỡ Nhờn Hà Nội
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PDC HIỆN NAY (Trang 8)
SƠ ĐỒ XÍ NGHIỆP DẦU MỠ NHỜN HÀ NỘI - Xí Nghiệp Dầu Mỡ Nhờn Hà Nội
SƠ ĐỒ XÍ NGHIỆP DẦU MỠ NHỜN HÀ NỘI (Trang 9)
Sơ đồ bộ máy kế toán - Xí Nghiệp Dầu Mỡ Nhờn Hà Nội
Sơ đồ b ộ máy kế toán (Trang 12)
Loại 10: Tài khoản ngoài bảng - Xí Nghiệp Dầu Mỡ Nhờn Hà Nội
o ại 10: Tài khoản ngoài bảng (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w