1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai Soan Lop 5 Tuan 28-Cv 2345 .Docx

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 76,33 KB
File đính kèm BAI SOAN LOP 5 TUAN 28-CV 2345.rar (72 KB)

Nội dung

Toán TIẾT 136 LUYỆN TẬP CHUNG (1) I Yêu cầu cần đạt 1 Kiến thức Củng cố đổi các đơn vị đo thời gian, độ dài, vận tốc 2 Năng lực Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường Biết đổi đơn vị đo thời gi[.]

Toán TIẾT 136 LUYỆN TẬP CHUNG (1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Củng cố đổi đơn vị đo thời gian, độ dài, vận tốc Năng lực: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường Biết đổi đơn vị đo thời gian Thực tốt tập: Bài ; Bài Phẩm chất: Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác * Giảm tải: Tập trung vào toán (mối quan hệ: vận tốc, thời gian, quãng đường) Chuyển tập làm trước tập (a) II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học… Học sinh: Ê ke, thước … đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (5 phút) - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa - Sửa BT tập tiết trước - Nhận xét Luyện tập - Thực hành: (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách tiến hành: Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS đổi đơn vị m/ phút km/giờ cách chia 1000 nhân 60 - Yêu cầu HS làm - em lên bảng làm, lớp làm tập Giải 1250 m = 1,25 km; phút = 1/30 Vận tốc xe máy: 1,25: 1/30 = 37,5 (km/ h) Nhận xét bạn - Nhận xét sửa Bài 1: - Đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Trả lời: - Hướng dẫn: + Muốn biết vận tốc ô tô vận tốc xe + Tính vận tốc máy bao nhiêu, ta phải tính gì? + Qng đường thời gian + Muốn tính vận tốc, ta cần có gì? + Chúng quãng đường + Giữa ô tô xe máy có mối quan hệ gì? - em lên bảng làm, lớp làm tập - Yêu cầu HS làm Giải Đổi 30 phút = 4,5 Vận tốc ô tô: 135: = 45 (km/giờ) Vận tốc xe máy: 135: 4,5 = 30 (km/giờ) Mỗi ô tô chạy nhanh xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) - Nhận xét bạn - Nhận xét sửa Bài 3: Dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm đủ thời gian - Yêu cầu học sinh khá, giỏi thực Giải 45 = 1,75 Vận tốc xe ngựa tính theo đơn vị km/giờ là:15,75: 1,75 = (km/giờ) km = 9000 m; = 60 phút Vậy vận tốc xe ngựa là: 9000: 60 = 150 (m/phút) - Nhận xét, sửa Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: Tập đọc TIẾT 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn Năng lực: Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết (BT2) Phẩm chất: Yêu thích môn học * HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 18 phiếu viết tên tập đọc HTL tuần qua Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 Học sinh: SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1 phút) - Giới thiệu nội dung ôn tập kiểm tra - GTB: Trực tiếp Khám phá: 2.1 Ôn Luyện tập đọc HTL (20 phút) * Mục tiêu: Kiểm tra đọc trôi chảy đọc hiểu phần số HS lớp * Cách tiến hành: - Để phiếu thăm vào hộp - Lần lượt lên bốc thăm chỗ chuẩn bị khoảng phút - Lên đọc SGK đọc thuộc lòng, - Yêu cầu HS lên trình bày đặt câu hỏi trả lời câu hỏi GV - Nhận xét cho điểm HS 2.2 Điền ví dụ vào bảng tổng kết kiểu câu (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết tìm ví dụ viết vào bảng tổng kết kiểu câu * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS chia làm nhóm - Lên nhóm theo ngẫu nhiên số thứ tự - Phát phiếu học tập cho nhóm - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập tổ chức cho nhóm thảo luận, thư kí ghi kết vào phiếu học tập - Yêu cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết - Câu đơn: Từ ngày cịn tuổi, tơi thích đá bóng - Câu ghép: + Câu ghép khơng dùng từ nối: Mây bay, gió thổi + Câu ghép dùng QHT: Vì trời mưa to nên chúng tơi nghỉ lao động + Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời chưa hửng sáng, nông dân đồng - Nhận xét ghi tóm tắt lên bảng phụ - Vài em nhắc lại lớp Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Nhận xét tiết học - Về đọc lại để tiết sau KT đọc tiếp - Xem trước Ôn tập tiết IV Điều chỉnh sau dạy: Đạo đức TIẾT 28 LUYỆN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II Dạy thay bài: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, tình cảm, thái độ Năng lực: Luyện tập số kĩ cần thiết, thực hành học sống gia đình, trường ngồi xã hội Phẩm chất: Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ đất nước II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Phiếu ghi câu hỏi theo nội dung câu hỏi học Học sinh: Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (5 phút) - Kiểm tra: “Em u hịa bình” - HS thực - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Em u hịa bình - Những việc cần làm để gìn giữ hịa bình? - Nhận xét, đánh giá Khám phá: 2.1 Giới thiệu (1 phút) 2.2 Bày tỏ thái độ (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập thực hành kĩ học * Cách tiến hành: - Nêu ý kiến tập 2, SGK - Giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ - Mời số HS giải thích lí Các HS - Một số HS trình bày, HS khác nhận khác nhận xét, bổ sung xét bổ sung ý kiến - Kết luận: + Tán thành với ý kiến (a), (d); + Không tán thành với ý kiến (b), (c) 2.3 Xử lý tình (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh xử lí tình học * Cách tiến hành: - Chia nhóm giao nhiệm vụ xử lí tình - Các nhóm HS thảo luận cho nhóm HS - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm trình bày, nhóm - Kết luận: khác nhận xét bổ sung ý kiến + Tình (a): Nên vận động bạn - Lắng nghe tham gia kí tên ủng hộ nạn nhân chất độc da cam + Tình (b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè Nhà văn hóa phường + Tình (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo 2.4 Triển lãm nhỏ (10 phút) * Mục tiêu: HS thể hiểu biết tình yêu quê hương, đất nước qua tranh vẽ * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm - Xem tranh trao đổi - Nhận xét tranh vẽ HS - Trình bày - Yêu cầu HS hát, đọc thơ,… chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam Giáo viên nhận xét Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Tóm tắt nội dung ơn - Dặn dị thực hành sống hàng ngày IV Điều chỉnh sau dạy: Lịch sử TIẾT 28 TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Biết ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây, đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: Ngày 26- 41975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, cánh quân ta đồng loạt tiến đánh vị trí quan trọng quân đội quyền Sài Gịn thành phố; Những nét kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện Năng lực: Rèn kĩ năng: Biết tìm kiếm tư liệu lịch sử Biết đặt câu hỏi tìm kiếm thơng tin, chọn lọc thơng tin để giải đáp Phẩm chất: Ham học hỏi, tìm hiểu lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước; tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa dân tộc II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hình SGK phóng to, phiếu học tập, ảnh tư liệu Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (5phút) - Cho HS thi thuật lại khung cảnh kí hiệp - Thi thuật lại định Pa- ri Việt Nam - Nhận xét - Nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - Ghi Khám phá: (28phút) * Mục tiêu: Biết ngày 30-4-1975 qn dân ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đây, đất nước hoàn toàn độc lập thống * Cách tiến hành: 2.1 Khái quát tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 - Cho HS đọc nội dung bài, thảo luận cặp - Đọc nội dung bài, trả lời câu hỏi đôi: + Mĩ rút khỏi Việt Nam, quyền Sài + Hãy so sánh lực lượng ta Gịn sau thất bại liên tiếp lại khơng quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pa- ri? hổ trợ Mĩ trước, trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn yếu thế, lực lượng ta ngày lớn mạnh 2.2 Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tổng tiến công vào dinh độc lập - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Quân ta chia làm cánh quân tiến vào Sài Gòn? + Mũi tiến cơng từ phía đơng có đặc biệt? - Thảo luận nhóm sau chia sẻ: + Chia làm cánh quân + Tại mũi tiến công từ phía đơng, dẫn đầu đội hình lữ đồn xe tăng 203 Bộ huy chiến dịch giao nhiệm vụ cho nữ đoàn phối hợp với đơn vị bạn cắm cờ cách mạng lên dinh độc lập + Lần lượt HS thuật lại + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? + Tại Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? + Chứng tỏ quân địch thua trận cách mạng thành công + Vì lúc qn đội quyền Sài Gịn rệu rã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ tuyên bố thất bại rút khỏi miền Nam Việt Nam + Là 11 30 phút ngày 30- 4- 1975, cờ cách mạng kêu hãnh tung bay Dinh Độc Lập + Giờ phút thiêng liêng quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam giải phóng, đất nước ta thống lúc nào? 2.3 Ý nghĩa Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi - Cho HS thảo luận nhóm + Chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử chiến công hiển hách vào + Chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc ta Bạch Đằng, lịch sử so sánh với chiến Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên thắng nghiệp đấu tranh bảo vệ Phủ đất nước nhân dân ta? Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - GV chốt lại nội dung dạy - Nghe - Hãy sưu tầm hình ảnh, - Nghe thực báo kiện quân ta tiến vào Dinh Độc - Nghe thực lập - Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm nghĩ em kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập IV Điều chỉnh sau dạy: Kĩ thuật TIẾT 28 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng Năng lực: Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành Với HS khéo tay: Lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp chắn II Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn Học sinh : Đồ dùng học tập Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: - GTB : Trực tiếp Khám phá: 2.1 Ôn lại thao tác kĩ thuật (5 phút) * Mục tiêu: HS củng cố lại thao tác kĩ thuật * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cho HS nhắc lại bước thực lắp - Lần lượt trình bày ghép mơ hình máy bay trực thăng - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét nhắc lại thao tác kĩ thuật để lắp máy bay trực thăng 2.2 HS thực hành lắp máy bay trực thăng (25 phút) * Mục tiêu : HS biết tự lắp mô hình máy bay trực thăng * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân a Hướng dẫn chọn chi tiết : - Kiểm tra HS làm việc - Chọn chi tiết theo bảng SGK - HS xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b Lắp phận : - Nghe lưu ý - GV lưu ý HS số điểm sau : - Thực lắp ghép phận máy + Lắp thân đuôi máy bay theo bay trực thăng ý mà GV hướng dẫn tiết + Lắp cánh quạt phải đủ số vòng hãm + Lắp máy bay phải ý đến vị trí trên, thanh, mặt phải, mặt trái máy bay để sử dụng vít - Theo dõi HS làm giúp đỡ kịp thời c Lắp ráp máy bay trực thăng : - Nghe lưu ý - GV lưu ý : - Thực lắp ghép máy bay trực thăng + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin giá đỡ phải lắp vị trí + Lắp giá đỡ sàn ca bin máy bay phải thật chặt - Theo dõi HS làm giúp đỡ kịp thời Vận dụng - Trải nghiệm: phút - Xem lại - Chuẩn bị phần IV Điều chỉnh sau dạy: Toán TIẾT 137 LUYỆN TẬP CHUNG (2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Làm quen với toán chuyển động ngược chiều Năng lực: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường Biết giải toán chuyển động ngược chiều đơn vị đo thời gian Thực tốt tập: Bài ; Bài Phẩm chất: Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học… Học sinh: Ê ke, thước … đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (5 phút) - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa - Sửa BT tập tiết trước - Nhận xét Luyện tập - Thực hành: (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn: - Trả lời: + Trong giờ, ô tô bao nhiêu? + 54 km + Trong giờ, xe máy bao nhiêu? + 36 km + Trong giờ, ô tô xe máy bao + 54 + 36 = 90 (km) nhiêu? - Giới thiệu: quãng đường ô tô xe máy gọi tổng vận tốc + Thời gian để ô tô xe máy hết + 180: 90 = (giờ) quãng đường bao nhiêu? - Giới thiệu: Thời gian để ô tô xe máy hết quãng đường gọi thời gian để xe gặp - Như vậy, tốn tóm tắt cách giải sau: Tổng vận tốc xe là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để xe gặp là: 180: 90 = (giờ) - Yêu cầu HS nhắc loại bước tính - Nhắc lại: + Tìm tổng vận tốc xe + Tìm thời gian để xe gặp - Yêu cầu HS làm câu b - em lên bảng làm, lớp làm tập - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - u cầu HS tính thời gian ca nơ từ A đến B - Yêu cầu HS làm - em lên bảng làm, lớp làm tập Giải Thời gian ca nô hết quãng đường là: 45 phút = 3,75 Quãng đường AB dài là: 12 x 3,75 = 45 (km) - Nhận xét bạn Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: Chính tả TIẾT 55 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn Năng lực: Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2 Phẩm chất: u thích mơn học * HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 18 phiếu viết tên tập đọc HTL tuần qua Học sinh: SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1 phút) - Giới thiệu nội dung ôn tập kiểm tra - GTB: Trực tiếp Khám phá: 2.1 Ôn Luyện tập đọc HTL (15 phút) * Mục tiêu: Kiểm tra đọc trôi chảy đọc hiểu phần số HS lớp * Cách tiến hành: - Để phiếu thăm vào hộp - Lần lượt lên bốc thăm chỗ chuẩn bị khoảng phút - Lên đọc SGK đọc thuộc lòng, - Yêu cầu HS lên trình bày đặt câu hỏi trả lời câu hỏi GV - Nhận xét cho điểm HS 2.2 Viết tiếp vế câu để tạo thành câu ghép (20 phút) * Mục tiêu: Học sinh làm tốt tập * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Tổ chức cho HS đọc thầm Chiếc đồng hồ - Yêu cầu HS làm vào tập - Đọc thầm Chiếc đồng hồ để điền vế câu - Làm vào tập - em lên bảng sửa bài, em viết câu Dựa vào câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, viết tiếp vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép a, chúng điều khiển kim đồng hồ chạy (hoặc: chúng quan trọng) b, đồng hồ hỏng (hoặc: đồng hồ không hoạt động) c, "Mỗi người người người người" - Nhiều em đọc viết trước lớp - Lớp nhận xét - Nhận xét sửa Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Về đọc lại để tiết sau KT đọc tiếp - Xem trước tiết IV Điều chỉnh sau dạy: Luyện từ câu TIẾT 55 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (3) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn Năng lực: Tìm câu ghép, từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn (BT2) Phẩm chất: u thích mơn học * HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật Hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 18 phiếu viết tên tập đọc HTL tuần qua Học sinh: SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1 phút) - Giới thiệu nội dung ôn tập kiểm tra Khám phá: 2.1 Ôn Luyện tập đọc HTL (20 phút) * Mục tiêu: Kiểm tra đọc trôi chảy đọc hiểu số HS * Cách tiến hành: 10 Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Một vài HS nhắc lại - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: Địa lí TIẾT 28 CHÂU MĨ (2) (MT + NL) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Nêu số đặc điểm dân cư kinh tế châu Mĩ: Dân cư chủ yếu người có nguồn gốc nhập cư; Bắc Mĩ có nèn kinh tế phát triển cao Trung Mĩ Nam Mĩ Bắc Mĩ có cơng nghiệp, nơng nghệp đại Trung Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản khai thác khoáng sản để xuất khẩu; Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kihn tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp dứng hàng đầu thé giới nong sản xuất lớn giới Năng lực: Chỉ đọc đồ tên thủ Hoa Kì; Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết mọt số đặc điểm dân cư hoạt đông sản xuất người dân chau Mĩ Phẩm chất: Ham học hỏi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường * MT: Sự thích nghi người với mơi trường người dân châu Mĩ: Sống tập trung ven biển miền đông (liên hệ) * NL: Trung Nam Mĩ khai thác khống sản có dầu mỏ Ở Hoa Kỳ sản xuất điện nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới (liên hệ) II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bản đồ Thế giới, Địa cầu Tranh, ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (5 phút) - KTBC: Gọi - Nhắc lại nội dung - Nhắc lại nội dung tiết trước tiết trước - Nhận xét - GTB: Trực tiếp Khám phá: 2.1 Dân cư hoạt động kinh tế châu Mĩ (20 phút) * Mục tiêu: HS xác định dân cư hoạt động kinh tế châu Mĩ * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - Yêu cầu Hs đọc SGK đặt câu hỏi: - Đọc SGK trả lời câu hỏi 13 + Châu Mĩ đứng hàng thứ số dân - Xung phong phát biểu châu lục? - Lớp nhận xét, bổ sung + Người dân từ châu lục đến - Khác xung phong lên lược đồ phân sống châu Mĩ? biệt Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ, lớp + Dân cư châu Mĩ tập trung chủ yếu đâu? nhận xét + Nêu khác kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ Nam Mĩ? + Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ? + Kể tên số ngành công nghiệp Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ? - Yêu cầu HS triển lãm tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ - Khen ngợi em sưu tầm nhiều tranh, ảnh 2.2 Hoa Kì (10 phút) * Mục tiêu: HS nhận biết vị trí địa lí đặc điểm kinh tế Hoa Kì * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát lược đồ tự nhiên - Mỗi em giới thiệu với lớp tranh, châu Mĩ vị trí Hoa Kì ảnh sưu tầm thủ đô Oa-sinh-tơn - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS xem SGK trả lời câu hỏi: + Hoa Kì giáp với quốc gia đại dương nào? + Diện tích dân số Hoa Kì so với giới? + Nền kinh tế Hoa Kì có đặc điểm gì? - Nhận xét chốt ý ghi bảng - HS lược đồ tự nhiên châu Mĩ * NL: Trung Nam Mĩ khai thác khống vị trí Hoa Kì thủ Oa-sinhsản có dầu mỏ Ở Hoa Kỳ sản xuất tơn điện nhiều ngành công nghiệp - Xem SGK trả lời câu hỏi đứng hàng đầu giới - Lần lược trình bày Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Lớp nhận xét, bổ sung * MT: Sự thích nghi người với môi trường người dân châu Mĩ: Sống tập trung ven biển miền đông - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: 14 Toán TIẾT 138 LUYỆN TẬP CHUNG (3) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Làm quen với toán chuyển động chiều Năng lực: Biết giải toán chuyển động chiều Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường Thực tốt tập: Bài ; Bài Phẩm chất: Cẩn thận, xác, sáng tạo hợp tác II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tóm tắt Học sinh: Ê ke, thước … đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (5 phút) - Kiểm tra cũ: Gọi học sinh lên sửa - Sửa BT tập tiết trước - Nhận xét Luyện tập - Thực hành: (27 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh thực tốt tập cần làm * Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn: - Trả lời: + Trong giờ, xe đạp bao nhiêu? + 12 km + Trong giờ, xe máy bao nhiêu? + 36 km + Trong giờ, xe máy gần xe đạp + 36 – 12 = 24 (km) bao nhiêu? - Giới thiệu: quãng đường xe máy gần xe đạp gọi hiệu vận tốc + Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp + 48: 24 = (giờ) bao nhiêu? - Giới thiệu: Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp gọi thời gian để xe gặp - Như vậy, tốn tóm tắt cách giải sau: Hiệu vận tốc xe là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe gặp là: 48: 24 = (giờ) - Yêu cầu HS nhắc loại bước tính - Nhắc lại: + Tìm hiệu vận tốc xe + Tìm thời gian để xe gặp - Yêu cầu HS làm câu b - em lên bảng làm, lớp làm tập Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp là: 12  = 36 (km) Sau giờ, xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36: 24 = 1,5 (giờ) - Nhận xét sửa - Nhận xét bạn 15 Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS nêu lại cách tính quãng - Nêu lại cách tính quãng đường đường - em lên bảng làm, lớp làm tập - Yêu cầu HS làm Quãng đường báo gấm chạy là: 120  1/25 = 4,8 (km) - Nhận xét bạn - Nhận xét sửa Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau IV Điều chỉnh sau dạy: Tập đọc TIẾT 56 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (4) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn Năng lực: Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu HKII (BT2) Phẩm chất: u thích mơn học * HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 18 phiếu viết tên tập đọc HTL tuần qua Học sinh: SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1 phút) - Giới thiệu nội dung ôn tập kiểm tra Khám phá: 2.1 Ôn Luyện tập đọc HTL (15 phút) * Mục tiêu: Kiểm tra đọc trôi chảy đọc hiểu số HS * Cách tiến hành: - Để phiếu thăm vào hộp - Lần lượt lên bốc thăm chỗ chuẩn bị khoảng phút - Yêu cầu HS lên trình bày đặt câu hỏi - Lên đọc SGK đọc thuộc lịng, trả lời câu hỏi GV - Nhận xét cho điểm HS 2.2 Kể tên tập đọc học văn miêu tả (9 phút) * Mục tiêu: Học sinh làm tốt tập SGK 16 * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS chia làm nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm - Yêu cầu nhóm trình bày - Lên nhóm theo ngẫu nhiên số thứ tự - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập tổ chức cho nhóm thảo luận, thư kí ghi kết vào phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu HKII - Có tập đọc văn miêu tả: + Phong cảnh đền Hùng + Hội thổi cơm thi Đồng Vân + Tranh làng Hồ - Vài em nhắc lại - Nhận xét ghi tóm tắt lên bảng phụ lớp 2.3 Bài tập 3: Nêu dàn ý tập đọc, tìm chi tiết em thích (9 phút) * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Tổ chức cho HS đọc thầm tập đọc - Đọc thầm tập đọc văn miêu tả mà văn miêu tả mà chọn chọn - Yêu cầu HS làm vào tập - Làm vào tập - Nhiều em đọc kết trước lớp - Nêu chi tiết hay câu văn thích - Nhận xét sửa giải thích lí Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Xem trước tiết - Lớp nhận xét IV Điều chỉnh sau dạy: Kể chuyện TIẾT 28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (5) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Nghe-viết CT Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ phúc Năng lực: Viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình diêu biểu để miêu tả Phẩm chất: u thích mơn học * HS khá, giỏi biết chọn đặc điểm ngoại hình thể tính cách cụ già, có sử dụng vài hình ảnh so sánh II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một số tranh, ảnh cụ già Học sinh: SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 17 Khởi động: (1 phút) - Giới thiệu nội dung ôn tập kiểm tra Khám phá: 2.1 Viết tả (20 phút) * Mục tiêu: Viết tả đoạn tả Bà cụ bán hàng nước chè * Cách tiến hành: - Đọc Bà cụ bán hàng nước chè lần - Theo dõi SGK rành mạch - Đọc thầm nêu nội dung bài? - Đọc thầm nêu nội dung tả - Vài học sinh nêu: Tả gốc bàng cổ thụ tả bà cụ bán hàng nước chè gốc bàng - Luyện viết nháp: tuổi giời, tuồng chèo - Đọc cho HS viết - Chú ý từ dễ viết sai - Thu bài, chấm tiêu biểu nhận xét - Viết chung - Nộp 2.2 Viết đoạn văn (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình bà cụ mà em biết * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân + Bài viết vừa tả gì? + Tả ngoại hình bà cụ + Tác giả tả đặc điểm ngoại hình? + Tuổi tác + Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách + Bằng cách so sánh với bàng già, mái nào? tóc bạc trắng - Lưu ý HS vài chi tiết trước làm - Đọc kĩ lệnh trước làm - Làm tập - Luân phiên đọc to trước lớp - Nhận xét bạn - Nhận xét tuyên dương bạn viết hay Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Xem trước tiết IV Điều chỉnh sau dạy: Tập làm văn TIẾT 56 ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (6) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn 18 Năng lực: Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo u cầu BT2 Phẩm chất: u thích mơn học * HS khá, giỏi đọc diễm cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 18 phiếu viết tên tập đọc HTL tuần qua Phiếu BT 2 Học sinh: SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động: (1 phút) - Giới thiệu nội dung ôn tập kiểm tra Khám phá: 2.1 Ôn Luyện tập đọc HTL (15 phút) * Mục tiêu: Kiểm tra đọc trôi chảy đọc hiểu số HS * Cách tiến hành: - Để phiếu thăm vào hộp - Lần lượt lên bốc thăm chỗ chuẩn bị khoảng phút - Yêu cầu HS lên trình bày đặt câu hỏi - Lên đọc SGK đọc thuộc lịng, trả lời câu hỏi GV - Nhận xét cho điểm HS 2.2 Tìm từ ngữ để liên kết câu đoạn văn (9 phút) * Mục tiêu: Học sinh làm tốt tập SGK * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS chia làm nhóm - Lên nhóm theo ngẫu nhiên số thứ tự - Phát phiếu học tập cho nhóm - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập tổ chức cho nhóm thảo luận, thư kí ghi kết vào phiếu học tập - u cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tìm từ ngữ thích hợp với trống để liên kết câu đoạn văn (SGK) * Đáp án: Các từ cần điền vào chỗ trống đoạn văn là: a) (Nối câu với câu 2) b) chúng (Thay cho "lũ trẻ”ở câu 1) c) - nắng (lặp lại "nắng”ở câu 2) - chị (thay "sứ”ở câu 4) - nắng (lặp lại "nắng”ở câu 2) - Nhận xét ghi tóm tắt lên bảng phụ - chị chị (thay "sứ”ở câu 6) lớp - Vài em nhắc lại Vận dụng - Trải nghiệm: (3 phút) - Xem trước tiết IV Điều chỉnh sau dạy: 19 Luyện từ câu TIẾT 56 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (Đọc) (7) I u cầu cần đạt: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn Học sinh khá, giỏi đọc diễm cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II Đề tham khảo: Đọc thầm: VÒNG TRÒN BẤT TỬ Đêm 13-3-1988, chiến sĩ hải quân Việt Nam vận chuyển vật liệu xây dựng lên đảo chìm Gạc Ma Họ phải dùng xà beng đục xuống rạn san hô để cắm vững thân cờ, bảo vệ cờ Tổ quốc, khẳng định chủ quyền Việt Nam Rạng sáng 14-3-1988, tàu chiến Trung Quốc xuất Đó loại tàu chiến với hỏa lực mạnh, tàu Việt Nam loại tàu hải vận để chở binh sĩ, vật liệu xây dựng, lương thực tiếp tế tàu chiến Đặc biệt, đa số chiến sĩ tàu Việt Nam công binh làm nhiệm vụ xây dựng đảo khơng phải lính chiến đấu Gần sáng, tàu chiến Trung Quốc bắt đầu cho xuồng nhỏ áp sát rạn san hô Gạc Ma, lính hải chiến Trung Quốc nai nịt đầy đủ vũ khí đổ dày đặc lên đảo Với phương châm không nổ súng trước để đối phương lấy cớ gây xung đột, chiến sĩ Việt Nam nắm tay thành vòng tròn giữ đảo, bảo vệ cờ Tổ quốc Lính Trung Quốc với AK sáng quắc lưỡi lê, cố giật hạ cờ Việt Nam chiến sĩ Việt Nam có xà beng, cuốc xẻng giữ cờ Mấy lần lính Trung Quốc cố tràn vào bị bật Bất ngờ lính Trung Quốc nổ súng thẳng vào đầu thiếu úy Phương giữ chặt cờ Tiếng súng rền vang, biển Đơng dậy sóng Máu đào tn đỏ bãi đá Gạc Ma Từng người lính tuổi 20 ngã xuống vòng tròn với non sơng Lược trích Trường Sa - khúc bi tráng 14-3 - Báo Tuổi Trẻ (Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời nhất câu 1, 3, 5) Đêm 13-3-1988, chiến sĩ hải quân Việt Nam đến đảo chìm Gạc Ma để: a tiếp tế lương thực b bảo vệ cờ Tổ quốc c đục rạn san hô d chuẩn bị súng đạn chiến đấu Chiến sĩ hải quân Việt Nam khơng nổ súng trước vì: a khơng muốn đối phương lấy cớ gây xung đột b lính Trung Quốc đổ q đơng c sợ vũ khí tối tân lính Trung Quốc d chưa cắm xong cờ Tổ quốc Câu văn cuối cho em biết điều gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các câu văn đoạn đọc (Đêm 13-3-1988 … chủ quyền Việt Nam) liên kết với cách: a Lặp từ ngữ b Thay từ ngữ, dùng từ ngữ nối 20

Ngày đăng: 22/03/2023, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w