MARKETING QUỐC TẾ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ 1 Khái niệm Marketing quốc tế Về Marketing quốc tế có rất nhiều định nghĩa khác nhau Theo Czinkota và đồng nghiệp cho rằng Marketing quốc tế l[.]
MARKETING QUỐC TẾ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ 1.Khái niệm Marketing quốc tế - Về Marketing quốc tế có nhiều định nghĩa khác nhau: Theo Czinkota đồng nghiệp cho Marketing quốc tế trình lập kế hoạch thực giao dịch qua biên giới quốc gia để tạo trao đổi đáp ứng mục tiêu cá nhân tổ chức Theo Cateora lại cho Marketing quốc tế thực hoạt động kinh doanh xây dựng nhằm lập KH, định giá, khuếch trương kiểm soát luồng hàng hóa dịch vụ cơng ty đến NTD SD nhiều quốc gia để kiếm lợi nhuận Định nghĩa chung cho marketing quốc tế hoạt động tìm hiểu thị trường quốc tế phục vụ nhu cầu thị trường quốc tế - Những thách thức, khó khăn mà DN gặp phải thực marketing quốc tế: o Khó thực việc thu thập liệu nghiên cứu thị trường khác biệt ngôn ngữ, o Việc giao dịch kinh doanh liên quan đến nhiều đồng tiền với tỉ giá biến động lớn o Các kênh phân phối thường khó kiểm sốt điều chỉnh thường phải qua trung gian o Xu hướng tồn cầu hóa, mở cửa thị trường làm giảm, chí loại bỏ hàng rào thuế quan, việc truyền thơng tin nhanh chóng, tăng cường trao đổi, tăng mạnh khối lượng thương mai quốc tế, làm tăng cạnh tranh thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp cần liên tục đổi để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường - Những lý thúc đẩy doanh nghiệp thực IM; ➢ Mở rộng thị trường => tăng lợi nhuận cho công ty Chiến lược mở rộng thị trường Mc Donald: trung bình 29.000 người dân Mỹ có cửa hàng Mc Donald, Trung Quốc số 40 triệu người/một cửa hàng Do k có ngạc nhiên hãng MC Donald mở rộng hoạt động thị trường TQ o Thực IM giúp DN hạ thấp chi phí nhờ có lợi theo quy mơ hiệu ứng “đường cong kinh nghiệm” Lợi quy mơ cho phép giảm chi phí cố định theo mức sản lượng lớn Tác động đường cong kinh nghiệm làm giảm chi phí khả biến đơn vị sản phẩm nâng cao kỹ năng, kỹ thuật người lao động ➢ Thị trường nước bão hòa: Khi thị trường nội địa không tiêu thụ hết sản phẩm Cơng ty, thị trường quốc tế hội để doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm dư thừa ví dụ sản phẩm nước chanh có ga hiệu Two Dogs sau chiếm lĩnh thị trường nước nhanh chóng mở rộng nước như: Hồng Kong, Anh, Mỹ, Nam Phi, Singapo,…Two Dogs sản xuất châu lục tiêu thụ 44 nước, doanh số hàng năm vượt 39 triêu USD, chủ yếu thu từ nước ➢ Thực IM giúp DN dễ tiếp cận với nguồn lực (nguyên vật liệu, nhân lực) từ nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm marketing từ thị trường giới Ví dụ: Nhật Bản quốc đảo có mật độ dân số cao, lại có tài ngun thiên nhiên, đặc biệt rừng Vì hoạt động cơng ty sản xuất giấy lớn Nhật Bản Nippon Seishi k đơn phụ thuộc vào việc nhập bột gỗ Công ty nắm quyền sở hữu khu rừng rộng lớn sở chế biến gỗ Australia, Canada Mỹ Bằng cách kiểm soát giai đoạn đầu q trình sx giấy, cơng ty đảm bảo cho nguồn cung ứng đầu vào rủi ro Hoặc ví dụ vào đầu tư xây dựng nhà máy SAMSUNG Việt Nam để tận dụng nguồn nhân công giá rẻ,… o Giảm rủi ro: kinh doanh nhiều thị trường mức độ rủi ro thấp việc kinh doanh thị trường o Thị trường nước cạnh tranh mạnh mẽ thị trường nước ngồi có cạnh tranh ➢ Các định chế quốc tế ngày tạo điều kiện cho DN phát triển thị trường giới Ví dụ hiệp định TPP mang lại hội cho DN phát triển thị trường TG như: ■ Các thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản Canada giảm thuế nhập 0% dẫn đến doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may, giày dép, thủy sản nhiều khả có bước phát triển vượt bậc xuất sang thị trường ■ Các nước tham gia TPP chiếm tới 40% GDP 30% thương mại toàn cầu, lại bao gồm thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, chắn mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Thêm vào đó, cam kết TPP dịch vụ đầu tư dự kiến có tác dụng tích cực việc cải thiện mơi trường đầu tư, góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. o Sự phát triển CNTT giúp việc trao đổi thông tin liên lạc quốc gia thuật tiện o Mở rộng chu kỳ sống sản phẩm o … 2.Quốc tế hóa a Định nghĩa quốc tế hóa - Quốc tế hóa định tổ chức nhằm thâm nhập, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm hình thức hoạt động khác khỏi biên giới quốc gia - Mức độ cao nhà hoạt động quốc tế tập đoàn toàn cầu (global group) Họ bán loại sản phẩm theo cách thức nơi - Ngược lại công ty quốc gia (MNC) hoạt động nhiều quốc gia điều chỉnh sản phẩm sách cho phù hợp với thị trường b Nguyên nhân thực quốc tế hóa (8 nguyên nhân) - - - Hiệu ứng quy mô: giảm chi phí cố định cho sản phẩm chia chi phí cố định theo mức sản lượng lớn Tăng lợi nhuận: mở rộng thị trường Phân tán rủi ro: giảm sút bất ngờ thị trường bù đắp việc phát triển, mở rộng từ thị trường khác Tiếp cận nguồn lực: nguồn ngun liệu, nhân lực từ nước ngồi Tính độc đáo sản phẩm: độc đáo từ sản phẩm mà DN khác khó mà bắt chước được, tạo khác biệt cho sản phẩm => DN hạ thấp chi phí việc tạo giá trị thực hoạt động tạo giá trị đặt giá cao Tăng trưởng Cơ hội marketing: mở rộng thị trường với khách hàng hội để DN xây dựng chiến lược marketing phù hợp, giúp DN có hội học hỏi, tích lũy kinh nghiệm marketing Giảm chi phí R&D: chu kì sống sản phẩm kéo dài nên doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nghiên cứu sản phẩm Bên cạnh đó, DN học hỏi từ DN đàu tư qt trước nên giúp giảm chi phí nghiên cứu c Điều kiện thực quốc tế hóa (8 điều kiện) - Cơng nghệ: DN phải nắm phát triển KH-CN, cập nhật tình hình phát triển thị trường quốc tế để thích ứng với thị trường quốc tế Lợi nhuận: lợi nhuận cơng ty đủ lớn để mở rộng đầu tư phát triển kinh doanh quốc tế - Thị trường bão hòa Cải thiện truyền thông/vận chuyển để giúp cho hoạt động thông tin liên lạc quốc gia thuận tiện hơn, Rỡ bỏ rào cản thương mại: để DN thâm nhập vào thị trường Tăng trưởng Chi phí: chi phí cho việc thực quốc tế hóa cần phù hợp với nguồn lực DN Hình ảnh DN: DN cần xây dựng hình ảnh đẹp thị trường nước quốc tế d Lợi ích từ quốc tế hóa - Gia tăng lợi nhuận - Đạt hiệu kinh tế theo quy mô theo hiệu ứng “đường cong kinh nghiệm” - Học hỏi từ thị trường dẫn đầu: học hỏi công nghệ phương thức cạnh tranh - Tạo sức ép cho đối thủ cạnh tranh: buộc đối thủ cạnh tranh phải dời bỏ thị trường chuyển sang thị trường khác - Đa dạng hóa thị tổường: bị phụ thuộc vào thị trường - Học hỏi kinh nghiệm kinh doanh từ thị trường nước 3.Các giai đoạn tiến hành IM e GĐ 1: Tập trung nội địa: giai đoạn DN tập trung vào đầu tư, sản xuất, marketing và quản trị cho thị trường nội địa chủ yếu Để đánh giá kết giai đoạn này, DN đo lường dựa vào chiếm lĩnh thị phần nước Từ việc đứng vững đáp ứng nhu cầu nội địa để phát triển tiền đề để DN tiến nước hướng đến tồn cầu hóa f GĐ 2: Tập trung nội địa có xuất khẩu: Trong giai đoạn này, định hướng quản lý chủ yếu vị chủng tộc, có nghĩa DN cho quốc vượt trội nước khác thấy điểm tương đồng quốc gia khác Bởi vậy, DN cho sản phẩm hoạt động kinh doanh thành công nước thành cơng đâu Từ dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng tiêu chuẩn hóa Cụ thể, giai đoạn DN tiến hành xuất sản phẩm bán thành cơng nước nước ngồi, đồng thời mở rộng chiến lược marketing để gia nhập thị trường quốc tế Sản phẩm tiếp tục sản xuất nước Cấu trúc doang nghiệp dần hướng quốc tế Bên cạnh đó, phong cách quản trị cho giai đoạn tập trung từ xuống dưới, nghĩa DN đầu não nước nắm quyền hành trực tiếp quản lí, phát triển chi nhánh, đối tác nước Các đối tác, chi nhánh nước dừng lại công việc giao (giới thiệu sản phẩm, phân phối sản phẩm, ) khơng có quyền tự quyết, tự điều hành g GĐ 3: Điều chỉnh hoạt động marketing với thị trường nước ngoài: giai đoạn này, định hướng quản trị sử dụng trung tâm đa quốc gia, có nghĩa quốc gia mà DN đầu tư coi nhất, chi nhánh quốc gia xây dựng chiến lược kinh doanh Marketing riêng để thích nghi Từ dẫn đến cách tiếp cận mang tính nội địa hóa (địa phương hóa) hay thích ứng hóa mà theo sản phẩm phải thích ứng với thị trường địa phương Cấu trúc DN hướng đến toàn cầu hóa với phong cách quản trị phân quyền từ lên, có nghĩa chi nhánh quốc gia phân quyền để tự quyết, tự phát triển, tự đưa thực chiến lược kinh doanh marketing riêng để thích nghi với thị trường quốc tế riêng biệt Quyền lực khơng cịn tập trung tồn cơng ty “mẹ” nước Trong giai đoạn này, hoạt động sản xuất đầu tư DN tập trung nước hoạt động Để đánh giá kết quả, DN dựa vào thị phần nước hoạt động h GĐ 4: Xây dựng chiến lược toàn cầu dựa điểm tương đồng có giải pháp cho khác biệt: giai đoạn định hướng quản trị sử dụng định hướng trung tâm khu vực, nghĩa DN tập trung phát triển riêng biệt khu vực (một đơn vị địa lý có liên quan như: liên minh Châu Âu, ASEAN, ) Ở đó, số cơng ty có thị trường khắp giới sở khu vực, hiểu DN chia thị trường toàn cầu thành số khu vực tiêu biểu để phát triển sản phẩm, chiến lược kinh doanh, Marketing phù hợp với khu vực riêng biệt từ tiến đến bao phủ thị trường toàn cầu Đến giai đoạn này, DN sử dụng chiến lược Marketing mở rộng để tồn cầu hóa Cấu trúc DN tồn cầu hóa Tuy nhiên, phong cách quản trị lại hợp lại, cụ thể: hoạt động quản trị hợp lại theo khu vực khu vực chịu chi phối định công ty “mẹ” Hoạt động sản xuất tập trung quốc gia có chi phí thấp giai đoạn hoạt động DN tiến đến tồn cầu hóa, có mặt phát triển nhiều quốc gia Trong gian đoạn này, DN đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh dựa thị phần chiếm lĩnh toàn cầu Các định hướng quản lý Định hướng vị chủng tộc (Trung tâm quốc gia) - Ethnocentric Orientation - Bản quốc vượt trội nước khác Chỉ nhìn thấy điểm tương đồng nước khác Cho sản phẩm hoạt động kinh doanh thành công nước thành công đâu Dẫn đến cách tiếp cận mang tính mở rộng tiêu chuẩn hóa Định hướng trung tâm đa quốc gia - Polycentric Orientation - Mỗi quốc gia Mỗi chi nhánh phát triển chiến lược kinh doanh marketing riêng Thường gắn với công ty đa quốc gia (multinational) Dẫn đến cách tiếp cận mang tính nội đại hóa (địa phương hóa) hay thích ứng (adaptation) mà theo cho sản phẩm phải thích ứng với điều kiện thị trường địa phương - Định hướng trung tâm khu vực - Regiocentric orientation - Mỗi khu vực đơn hay vị địa lý có liên quan (Ví dụ: NAFTA hay thị trường Liên minh châu Âu) - Một số cơng ty có thị trường khắp giới, sở khu vực (Ví dụ: General Motors có mặt số thị trường nhiều thập kỷ Tại GM, giám đốc điều hành trao quyền tự trị đáng kể thiết kế ô tô cho khu vực họ Kết có 270 radio khác sử dụng để cài đặt toàn giới) Định hướng trung tâm toàn cầu (địa tâm) - Geocentric Orientation - Toàn giới thị trường tiềm Những nỗ lực cho chiến lược hợp tồn cầu Cịn gọi cơng ty tồn cầu hay xun quốc gia Duy trì hiệp hội với quốc gia hội sở Theo đuổi việc đáp ứng thị trường giới từ quốc gia từ nguồn toàn cầu để tập trung vào thị trường nước chọn Dẫn đến kết hợp yếu tố mở rộng thích ứng CHƯƠNG II MƠI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ .1.Khái quát chung môi trường Marketing quốc tế o o o o o o o Khái niệm chung: Là tập hợp yếu tố gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh DN thị trường Có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến định KD DN Bao gồm yếu tố thuộc môi trường bên bên ngồi DN Vai trị việc nghiên cứu mơi trường Marketing quốc tế Giúp DN phát hội đe dọa với hoạt động IM DN Giúp dự đốn thay đổi mơi trường Giảm thiểu rủi ro đưa định kinh doanh (lựa chọn chiến lược KD phù hợp) Giúp DN XD chiến lược KD phù hợp với điều kiện MT hoạt động 2.Cơng cụ phân tích mơi trường marketing: SWOT PEST a SWOT - Các yếu tố bên trong: điểm mạnh, điểm yếu Các yếu tố bên ngoài: hội, thách thức b PEST - - - Phân tích PEST cơng cụ dùng để đánh giá hoạt động yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ Giúp DN tìm hội đe dọa thị trường quốc tế mà DN muốn xâm nhập PEST= Political (chính trị), Economic (kinh tế), Social (Xã hội), Technological (Công nghệ) So sánh phân tích yếu tố PEST giúp DN nhận quốc gia có mức độ hấp dẫn cao quốc gia rủi ro đầu tư Ứng dụng: giúp đánh giá mức độ hấp dẫn đầu tư quốc gia, từ so sánh mức độ hấp dẫn quốc gia, giúp công ty định lựa chọn thi trường đầu tư phù hợp có chiến lược KD thích nghi với MT Tác động PEST đến marketing mix Các yếu tố ảnh hưởng Political (chính trị) - Economic (Kinh tế) - Social (Xã hội) Technologi cal (công nghệ) - - Quy định thiết kế độ an toàn sản phẩm Quy định thông tin in bao bì sản phẩm Quy định luật sở hữu trí tuệ, quyền, = sáng chế Quy định quảng cáo việc sử dụng công cụ xtb Quy định giá mặt hàng Quy định việc phân phối (điện VN) Mức thu nhập ảnh hưởng tới mức giá bán Sức mua NTD ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ sp Cơ sở hạ tầng KT ảnh hưởng đến khả phân phối hàng hóa đến NTD Cơ sở hạ tầng truyền thông ảnh hưởng tới công cụ SD xúc tiến Văn hóa ngơn ngữ địa phương có ảnh hưởng đến việc thiết kế thông điệp quảng cáo Sự khác biệt hành vi NTD có ảnh hưởng tới toàn hoạt động marketing Ảnh hưởng lớn đến vịng đời sản phẩm Áp dụng cơng nghệ vào sản phẩm, phân phối xúc tiến PEST giúp phân tích tương đồng khác biệt mơi trường KD số quốc gia; từ giúp XD chiến lược marketing mix tương đồng hay khác biệt chúng 3.Nghiên cứu MT kinh doanh quốc tế c MT kinh tế o o Có nhóm tiêu quan trọng nghiên cứu môi trường kinh tế: Chỉ tiêu phát triển kinh tế: tốc độ tăng trưởng GDP, tình hình lạm phát, tỷ giá hối đối, tốc độ tăng đầu tư, số tăng giá tiêu dùng, thất nghiệp, sở hạ tầng, sở dịch vụ Chỉ tiêu thu nhập dân cư: GDP bình quân người/năm, tốc độ tăng tiêu GDP/người/năm, phân bố cấu GDP, cấu thu nhập, cấu chi tiêu, cấu chi tiêu giỏ hàng hóa Chỉ tiêu GNP GDP/người: biết số cho biết mức thu nhập khác quốc gia nên có ảnh hưởng khác đến hầu hết định tiêu dùng hay mua sắm người dân quốc gia Khi phân tích biến số GNP GDP, cần xác định rõ mức đóng góp khu vực KT để làm sở cho suy đốn, nhận định tính ổn định MT KT Tỷ giá hối đoái biến động nó: đồng tiền ổn định tỷ giá hối đoái hợp lý tạo điều kiện cho việc trì, mở rộng phát triển mối quan hệ KT nước quốc tế Tỷ giá hối đoái chịu tác động nhiều nhân tố, nhân tố quan trọng sức mua đồng tiền tương quan cung cầu ngoại tệ Tình hình lạm phát: lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung KT, giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với KT khác lạm phát phá giá tiền tệ tiền tệ so với loại tiền tệ khác Khi xảy lạm phát ảnh hưởng đến định tiêu dùng hay mua sắm dân cư Khi phân tích lạm phát, cần xem xét đến đặc điểm sau: tốc độ tăng giá thường k đồng loại hàng tốc độ tăng giá tăng lương xảy k đồng thời Các yếu tố tài chính: hệ thống ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, thị trường chứng khốn xun quốc gia, sàn giao dịch mua bán hàng hóa “sản phẩm tài chính” đủ loại DV tài huyết mạch nuôi sống phát triển KT từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ Trong số KT thị trường, khách hàng thượng đế, người tiêu thụ sản phẩm, đầu hoạt động sản xuất Nếu k có hệ thống tín dụng cho NTD KT khơng thể phát triển Cơ sở hạ tầng: hệ thống kho bãi, hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống bán buôn, bán lẻ; hệ thống sân bay, bến cảng; hệ thống điện nước, lượng Phân loại KT: cường quốc KT phát triển: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản Chiếm 80% tổng giao dịch thương mại Các KT nổi: bao gồm quốc gia có dân số lớn, tiềm lực KT tế lớn, tiềm lực KT hùng hậu, cải cách mạnh mẽ có tốc độ tăng trưởng KT cao BRICS countries: Brazil, Russia, India, China, South Africa Trung Quốc Ấn Độ xem KT lớn tiềm 2012 BRICS đại diện cho nửa dân số giới Có nhu cầu tiêu dùng lớn tăng nhanh, phủ chủ trương đổi kinh tế Các KT phát triển: GDP thấp, sở hạ tầng phát triển Thường phụ thuộc lớn vào đối tác nhập loại sp xuất Cơ hội từ KT phát triển (LDCs): Một số quan điểm thường gặp LDCs Người nghèo k có tiền Người nghèo k chi tiền cho hh k thiết yếu (ăn, ở,…) Người nghèo (BOP-Base ị Pyramid) k hứng thú với cơng nghệ Các thị trường thường không đem lại lợi nhuận sản phẩm phải bán với giá rẻ Kiếm lợi nhuận từ người nghèo, công ty đa quốc gia bị coi kẻ bóc lột GS C.K.Prahalad cho rằng: DN kiếm nhiều tiền từ nước có thu nhập thấp Đây cách giúp xóa đói giảm nghèo cho quốc gia phát triển Thu nhập/đầu người thấp, lợi nhuận đơn vị thấp tổng lợi nhuận cao quy mơ thị trường lớn d Môi trường nhân học - Quy mô thị trường: số dân, tốc độ sinh - Phân bố lứa tuổi mật độ dân số: hai quốc gia có số dân tương tự k có khác biệt tiềm thị trường mà cịn khác nhu cầu hàng hóa DV e Mơi trường văn hóa xã hội - Văn hóa Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi thái độ khách hàng Mỗi quốc gia có tiểu VH khác nhau, thường dựa tín ngưỡng tơn giáo Mỗi tiểu văn hóa phân khúc thị trường khác Nhiệm vụ người làm Marketing: Nghiên cứu tìm hiểu VH quốc gia nơi kinh doanh Hiểu xem VH ảnh hưởng tới đặc điểm TT Đưa hiểu biết vào q trình lập chiến lược marketing - Ngơn ngữ: phương tiện giao tiếp Sự khác biệt ngơn ngữ có ảnh hưởng nhiều định thông tin marketing (nhãn hiệu, hiệu, thông điệp quảng cáo,…) Người Canada, người Peru người Anh chào = bắt tay Người Hàn Quốc, người Nhật người Indonesia chào = cúi đầu Người Mỹ, người Đan Mạch người Ai Cập chào = ôm Người Brazil, người Pháp người Ý chào = nụ hôn lên má Người Hy Lạp, người Nga người Mexico chào = cách vỗ lưng thật mật - Tín ngưỡng/Tơn giáo: Tơn giáo động hành vi sở cho hầu hết thái độ khách hàng việc mua sắm cách thức tiêu dùng: tháng ăn kiêng Ramadan người đạo Hồi hay việc tiêu thụ nhiều có liên quan đến ngày lễ Giáng sinh Phục sinh - Giáo dục: giáo dục tác động đến việc NTD nhận thức kỹ thuật tiếp thị từ bên Nhờ vào khác biệt hệ thống giáo dục quốc gia thấy khác biệt người tiêu thụ Các quốc gia khác có quan điểm khác GD nói chung GD quản trị nói riêng - Gia đình: gia đình đóng vai trị quan trọng đơn vị tiêu thụ nên cần hiểu biết vai trò cấu trúc chúng thay đổi theo quốc gia Cần ý đến vai trò cá nhân gđ, tương tác thành viên vai trò xã hội họ Những hiểu biết cẩn thiết cho việc tiếp thị sp tiêu dùng có tác động đến sách truyền thơng lẫn sách sản phẩm f Mơi trường trị, xã hội - Chính trị: nhà marketing quốc tế xem xét ảnh hưởng trị quốc gia sở cơng ty thị trường nước ngồi Các cơng ty quốc tế thường nhận dạng xuất xứ quốc gia Điều tốt xấu tùy thuộc vào mqh quyền nước nước ngồi - Pháp luật: quốc gia có luật lệ hay quy định ảnh hưởng chiến lược 4P Không may cho nhà Marketing quốc tế quốc gia lại có luật lệ khác tác động đến loại hoạt động Marketing - Một số điểm cần lưu ý tìm hiểu thị trường giới: Mức độ kiểm soát phủ mức độ XNK vấn đề liên quan Các thỏa ước quốc tế mà quốc gia đăng kí Hàng rào thuế quan Hệ thống luật pháp chi phối trực tiếp kinh doanh luật chống phá giá, chống độc quyền, luật quảng cáo – khuyến mãi, luật chi phối bao bì sản phẩm, quy chế phủ VPDD chi nhánh công ty nước ngoài, thủ tục hải quan, thuế XNK, quy định lương thực, thực phẩm, y tế, an toàn kiểm dịch cần phải đảm bảo,… g Môi trường công nghệ - Sự phát triển công nghệ tạo CM sx tiêu thụ sp Mỗi công nghệ tạo hậu lâu dài làm thay đổi nhu cầu, tập quán mua sắm, quan hệ XH,… - Việc áp dụng công nghệ giúp DN tạo sp làm tăng sức cạnh tranh thị trường Người ta thấy chi phí nghiên cứu, phát triển khả sinh lời có mqh chặt chẽ với h Môi trường cạnh tranh - Các vấn đề nghiên cứu Hình thức cạnh tranh sp diễn nước sở Đối thủ cạnh tranh chính, mục tiêu họ, phân tích SWOT Chiến lược KD đối thủ: người dẫn đầu, người theo đuổi VÍ DỤ: Về phân tích mơi trường vĩ mơ Mỹ cho sản phẩm cà phê Trung Nguyên ❖ Môi trường trị: 10 ... cho việc thực quốc tế hóa cần phù hợp với nguồn lực DN Hình ảnh DN: DN cần xây dựng hình ảnh đẹp thị trường nước quốc tế d Lợi ích từ quốc tế hóa - Gia tăng lợi nhuận - Đạt hiệu kinh tế theo quy... nghiên cứu c Điều kiện thực quốc tế hóa (8 điều kiện) - Công nghệ: DN phải nắm phát triển KH-CN, cập nhật tình hình phát triển thị trường quốc tế để thích ứng với thị trường quốc tế Lợi nhuận: lợi... triển CNTT giúp việc trao đổi thông tin liên lạc quốc gia thuật tiện o Mở rộng chu kỳ sống sản phẩm o … 2 .Quốc tế hóa a Định nghĩa quốc tế hóa - Quốc tế hóa định tổ chức nhằm thâm nhập, mở rộng thị