1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn Chính sách thương mại hướng về xuất khẩu của Thái Lan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 216,11 KB

Nội dung

Luận văn Chính sách thương mại hướng xuất Thái Lan trình hội nhập kinh tế quc t Lời nói đầu Cú th núi, khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan kinh tế có nhiều đóng góp vào "sự thần kỳ châu Á" Từ kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80 USD/đầu người năm vào đầu thập kỷ 60 tăng lên tới 3.031 USD/đầu người năm 1996 Có thành cơng Thái Lan có nhiều sách thích hợp phát triển kinh tế, có sách Thương Mại hướng xuất Chính sách phần nằm mơ hình cơng nghiệp hoá hướng xuất dựa tảng tư tưởng lý thuyết lợi so sánh (lợi tương đối) nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đề xướng năm 1871 Trong ơng cho rằng, thực cơng nghiệp hố, nước nên tập trung phát triển ngành sản xuất mà có lợi so sánh mối tương quan với quốc tế để hình thành cực tăng trưởng Tiêu điểm mơ hình thị trường quốc tế, xác số lĩnh vực lựa chọn thị trường Trong chiến lược này, xuất coi động lực quan trọng trình tăng trường phát triển kinh tế với sách có ý nghĩa định Chính sách thương mại hướng xuất Đây sách vơ quan trọng gồm nhiều lĩnh vực cụ thể như: thuế quan, quy chế xuất nhập khẩu, sách sản phẩm, thị trường, mà việc áp dụng sách hợp lý giúp Thái Lan chiếm lĩnh thị trường khu vực giới với nhiều mặt hàng xuất ưa dùng Sau khủng hoảng tài tiền tệ 1997, Thái Lan điều chỉnh số sách thương mại quốc tế hy vọng với sản phẩm hàng hố có hàm lượng kỹ thuật cao, Thái Lan trì khả cạnh tranh trước đối thủ, Trung Quốc Việt Nam Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài "Chính sách thương mại hướng xuất Thái Lan trình hội nhập kinh tế quốc tế" Chương I: Hoàn cảnh đời, quan điểm mục tiêu sách thương mại hướng xuất 1.1 Tình hình Thái Lan giai đoạn 1961-1972: Trước năm 1960, Thái Lan nước nông nghiệp lạc hậu Nền kinh tế manh mún hình thành phần lớn xí nghiệp nhỏ thuộc quyền sở hữu tư nhân vài công ty cỡ vừa thuộc quyền sở hữu nhà nước Bước vào giai đoạn này, Thái Lan mong muốn trở thành nước công nghiệp đại đồng thời lại phải đối mặt với khó khăn như: Tài nguyên thiên nhiên khơng phong phú (tài ngun rừng có giá trị gỗ tếch lại bị công ty nước ngồi khai thác bữa bãi nên trữ lượng cịn lại khơng nhiều) Khống sản chủ yếu thiếc số loại khác trữ lượng lại không lớn Dân số Thái Lan phát triển cách nhanh chóng vào khoảng chục triệu người Số người độ tuổi lao động khoảng 13.000.000 người đa số hoạt động ngành nông nghiệp(82%) Chất lượng lao động không cao, số người lao động có học vấn ít.Vào đầu thập niên 60 Thái Lan có ba trường đại học, có hai trường có khoa đào tạo kỹ sư khí ngành khoa học kinh tế Thu nhập bình quân đầu người đạt 85%/năm, khả tích lũy huy động vốn nhân dân hạn chế Những khó khăn đặt phủ Thái Lan trước thách thức lớn, bối cảnh khu vực nước không thuận lợi cho Thái Lan thắng lợi công xây dựng xã hội chủ nghĩa CHND Trung Hoa, miền Bắc Việt Nam Chính thế, phủ Thái Lan định cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng thay nhập Theo đó, Chính phủ Thái Lan giải nguồn vốn theo ba hướng Thứ nhất, ban bố luật đầu tư để thu hút vốn đầu tư trực tiếp tư tư nhân ngoại quốc Thứ hai, vay nợ nước ngồi tổ chức tài quốc tế Thứ ba, triệt để lợi dụng vị trí địa lý- trị Thái Lan để thu hút vốn đầu tư nước Theo hướng này, Thái Lan không Ngân hàng giới cho vay khoản tiền lớn mà tổ chức quốc tế tích cực giúp đỡ Nhờ có nguồn vốn dồi dào, Thái Lan thực thành công hai kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn(1961-1966,1967-1972) Từ mà kinh tế Thái Lan có bước tiến dài như: thu nhập quốc dân hàng năm tăng lên tới 7,6%, dự trữ ngọai tệ vàng tăng 15% năm, đồng Bath trở thành đồng tiền ổn định giới, tỷ lệ lạm phát 2% suốt 11 năm (1962-1973) Đây coi “thời kỳ vàng thứ nhất” kinh tế Thái Lan 1.2 Chính sách Thương mại hướng xuất Thái Lan từ năm 1973 đến nay: 1.2.1 Bối cảnh lịch sử: Chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thái Lan thập niên 60 Tuy nhiên, sau 11 năm thực chiến lược người Thái nhận thấy tiêu cực Thứ nhất, với hy vọng giảm bớt nhập Thái Lan tập trung xây dựng ngành công nghiệp chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Tuy nhiên, thực tế kim ngạch nhập không giảm xuống mà tăng lên phải nhập nguyên liệu cho ngành công nghiệp Thứ hai, chiến lược liên kết mức độ thấp với chương trình phát triển tài nguyên thiên nhiên kinh tế nông thơn Do đó, đưa tới tình trạng tập trung công nghệ Băng Cốc vùng ngoại vi Tình trạng mặt làm cân sinh thái, mặt khác làm tăng tình trạng bất bình đẳng nông thôn thành thị việc đa số nông dân sống vùng xa xôi không hưởng kết phát triển Thứ ba, vốn đầu tư cho công nghiệp phải vay nên hàng hóa Thái Lan sản xuất có giá thành cao, chí cao hàng hóa nhập từ bên ngồi Nhằm khắc phục tình trạng trên, tháng 10/19972 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ ba ban hành Theo trào lưu chung kinh tế khu vực ASEAN, Thái Lan chuyển đổi chiến lược cơng nghiệp hóa từ thay nhập sang hướng xuất Đây thời điểm có điều kiện thuận lợi khó khăn Thái Lan Về mặt thuận lợi, giai đoạn có mức cạnh tranh quốc tế không gay gắt nên việc tiếp nhận đầu tư chuyển giao công nghệ từ nước tư sang Thái Lan nước phát triển khác tương đối dễ dàng Đây thời điểm chiến tranh lạnh hai siêu cường quốc Liên Xô Mỹ đỉnh cao nên viện trợ quân kinh tế Mỹ nước phương Tây khác cho Thái Lan việc mở cửa thị trường phương Tây cho hàng hóa Thái Lan rộng rãi, từ tạo điều kiện cho chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất Thái Lan phát triển thuận lợi Còn mặt khó khăn, giai đoạn kinh tế giới gặp nhiều trở ngại giá dầu mỏ tăng(1973), đặc biệt Thái Lan nước phải nhập dầu mỏ hoàn toàn Số liệu phủ Thái Lan cho thấy, vào đầu năm 70, năm Thái Lan tiêu thụ khoảng 16.400 thùng dầu Riêng năm 1974, phủ tới 700 triệu USD để mua dầu Trong chi phí cho lượng tăng cao nguồn thu Thái lan lại giảm sút, đặc biệt sau Mỹ định chấm dứt hoạt động quân Đông Dương rút quân khỏi Việt Nam, Lào, Campuchia(1973) sau rút phần quân đội Mỹ khỏi quân Thái Lan(1976) Những năm trước đó, kinh tế Thái lan phụ thuộc nhiều vào Mỹ Dưới danh nghĩa giúp đỡ Thái Lan, nhà đầu tư Mỹ bỏ vốn vào kinh tế Thái Lan sử dụng lợi tương đối nước đất đai, tài nguyên nhiệt đới, nhân công thị trường Mỹ khuyến khích phủ Thái Lan:  Nên dựa vào khuyến khích tư tư nhân để phát triển công nghiệp Lêi kÕt Ngày nay, xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ lôi hầu giới tham gia Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập đến đâu tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nước Thái Lan nước phát triển, theo kinh tế thị trường mở cửa; vậy, việc xây dựng phát triển quan hệ nhiều mặt với quốc gia tổ chức quốc tế để hội nhậo vào kinh tế giới q trình tất yếu khách quan sách thương mại hướng xuất khơng nằm ngồi tất yếu khách quan Mặc dù sách bộc lộ nhiều thành cơng, nhiều học quý báu cho nước phát triển Việt Nam; không lưu ý tới mặt trái tồn Chỉ có phát triển kinh tế bền vững có thành cơng đường cơng nghiệp hoá, đại hoá Đất nước tiến lên Chủ nghĩa xá hội Danh mục tài liệu tham khảo Các nước Đông Nam Á, NXB Sự Thật Đông Nam Á-Chặng đường dài phía trước, NXB Thế Giới Kinh tế nước Đông Nam Á-Thực trạng triển vọng, NXB KHXH Hà Nội -2002 Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 8/2005, số 13/2006, số16/2006, số17/2006 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới Mục lục Lời nói đầu Chương I: Hồn cảnh đời, quan điểm mục tiêu sách thương mại hướng xuất 1.1 Tình hình Thái Lan giai đoạn 1961-1972 23 1.2 Chính sách Thương mại hướng xuất Thái Lan từ năm 1973 đến 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 1.2.2 Quan điểm, mục tiêu sách Chương II: Nội dung sách thương mại hướng xuất 2.1 Các sách thương mại Thái Lan 2.1.1 Các quy chế thương mại thuế quan 2.1.1.1 Các quy chế xuất nhập 2.1.1.2 Thuế quan bảo hộ 2.1.2 Chính sách sản phẩm 2.1.3 Chính sách thị trường 2.2 Điều chỉnh sách thương mại Thái Lan sau khủng hoảng tài – tiền tệ đến 2.3 Một số kinh nghiệm học rút cho Việt Nam đường Cơng nghiệp hóa 2.3.1 Những kinh nghiệm cần học hỏi2.3.2 Những vấn đề nảy sinh trình thực sách Lời kết 24

Ngày đăng: 22/03/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w