Kết hôn và kết hôn trái KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HE VỢ CHỒNG KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HE Các điều kiện kết hôn Khái niệm Khái niệm Căn cứ huỷ Căn cứ huỷ Thẩm quyền giải quyết Thẩm quyền giải q
Trang 1Kết hôn
Trang 2Tài liệu tham khảo
Văn bản qui phạm pháp luật:
• LHN&GĐ năm 1959, 1986, năm 2000.
• NQ số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 của HĐTPTANDTC
hướng dẫn áp dụng một số quy định của LHN&GĐ năm 2000
• NQ 35/2000/QH 10 ngày 9.6.2000 của QH "về việc thi hành
LHN&GĐ2000 "
• TT số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 3.1.2001 của
TANNTC, VKSNDTC, BTP hướng dẫn thi hành NQ số 35/2000/QH
• NĐ158/2005/N Đ–CP ngày 27.12.2005 của CP về đăng ký và quản lý
hộ tịch và TT 01 huong dan thi hanh nam 2009
• NĐ 77/2001/NĐ-CP ngày 22.10.2001 của CP "Quy định chi tiết về
đăng ký kết hôn theo NQ số 35/2000/QH 10;
• NĐ 68/2002/NĐ-CP ngày 10.7.2002 của CP quy định chi tiết thi hành
một số điều của LHN&GĐ về quan hệ HN &GĐ có yếu tố nước ngoài
và NĐ 69 sua doi bo sung.
• HP 1992, BLDS 2005; BLHS 1999 ( sua doi bo sung 2009 ) ;
BLTTDS 2004.
Nguồn khác:
• Giáo trình luật Hôn nhân và gia đình.
• Các bài viết trên các tạp chí Luật học, nhà nước và pháp luật
Trang 3Kết hôn và kết hôn trái
KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HE
VỢ CHỒNG
KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HE
Các
điều
kiện
kết hôn
Khái niệm
Khái niệm
Căn cứ huỷ
Căn cứ huỷ
Thẩm quyền giải quyết
Thẩm quyền giải quyết
Chủ thể yêu cầu
Chủ thể yêu cầu
Xử
Lý vi phạm
và hậu quả PL
Xử
Lý vi phạm
và hậu quả PL
Các trường hợp không công nhận
Các trường hợp không công nhận
Hậu quả pháp lý
Hậu quả pháp lý
Đăng ký kết hôn
Đăng ký kết hôn
Trang 4và đăng ký KH” (K2 Đ8).
Trang 5Những qui định mang tính pháp lý bắt buộc mà nhà nước đặt ra cho nam nữ
khi kết hôn phải tuân thủ
Những qui định mang tính pháp lý bắt buộc mà nhà nước đặt ra cho nam nữ
khi kết hôn phải tuân thủ
Trường hợp cấm - Điều 10:
Người đang có vợ, có chồng;
Người mất NLHành vi dân sự; Người có QH dòng họ /thân thuộc ;
Trang 6Điều kiện độ tuổi
Sau một năm “thầm thương trộm nhớ”, A (74 tuổi, đã ly hôn) bèn tỏ ý muốn xe duyên vợ chồng với B (sinh ngày 20.10.1992) Ngày 21.10.2009, A, B đến UBND xã H nơi B
cư trú để đăng ký KH Cán bộ hộ tịch nơi đây yêu cầu 2 bên điền vào Tờ khai đăng ký kết hôn, bổ sung các giấy tờ cần thiết như chứng minh nhân dân của hai bên, xác nhận tình trạng hôn nhân của B và hẹn họ quay trở lại sau 5 ngày.
Vậy,
Vậy, UBND xã H sau khi thẩm tra hồ sơ sẽ áp dụng phương
án nào sau đây để giải quyết yêu cầu của A, B:
a) Từ chối cho A,B đăng ký KH vì khoản cách chênh lệch tuổi giữa họ quá lớn;
b) Từ chối cho A, B đăng ký KH vì B chưa thành niên;
c) Tổ chức đăng ký KH cho A, B vì họ đảm bảo các điều kiện kết hôn ( biết A, B tự nguyện KH và không vi phạm điều kiện cấm kết hôn )
Tình huống:
Trang 7Điểm amục 1 NQ 02: Không bắt buộc nam phải từ đủ 20
trở lên, nữ phải từ đủ 18 trở lên ( chỉ cần bước sang – tức ngày đầu tiên – của tuổi 18, 20 … )
Đ3 NĐ70/2001: Nam đang ở tuổi 20, nữ đang ở tuổi 18
Điểm amục 1 NQ 02: Không bắt buộc nam phải từ đủ 20
trở lên, nữ phải từ đủ 18 trở lên ( chỉ cần bước sang – tức ngày đầu tiên – của tuổi 18, 20 … )
Đ3 NĐ70/2001: Nam đang ở tuổi 20, nữ đang ở tuổi 18
Điều kiện độ tuổi
Ý nghĩa việc qui
định tuôỉ kết hôn
Cơ sở qui định
tuổi kết hôn
Tính tuổi kết hôn:
Theo năm sinh - từ
ngày đầu tiên năm
Căn cứ qui luật tự nhiên, kết quả nghiên cứu khoa học.
Căn cứ vào phong tục tập quán, truyền thống.
Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội từng giai đoạn
Căn cứ qui luật tự nhiên, kết quả nghiên cứu khoa học.
Căn cứ vào phong tục tập quán, truyền thống.
Căn cứ vào điều kiện kinh tế - xã hội từng giai đoạn
Đảm bảo thiên chức và trách nhiệm chủ thể kết hôn
Đảm bảo sự tự nguyện, ngăn tảo hôn, bảo vệ sức khỏe
sinh sản & hạnh phúc gia đình
Đảm bảo thiên chức và trách nhiệm chủ thể kết hôn
Đảm bảo sự tự nguyện, ngăn tảo hôn, bảo vệ sức khỏe
sinh sản & hạnh phúc gia đình
Trang 8Vấn nạn tảo hôn
• Năm 2006: Điều tra của Vụ Gia đình với 15 tỉnh, thành cả nước: tảo
hôn phổ biến ở vùng sâu, vùng cao : Hà Giang: 5.72%; Cao Bằng: 5.1%; Lào Cai: 2.7%; Sơn La: 2.6%; QTrị: 2.4%; Bạc Liêu: 2.1%
Mù Căng Chải - Yên Bái: 200 trường hợp -> đầu tư 1.7 tỷ chống tảo hôn.
• Năm 2007: KonTum: 333/ 269 người tảo hôn,(80.7%.)50% không
biết qui định tuổi cho phép KH ; Sơn La có 47.665 th tảo hôn và
không ĐKKH ( http://antg.cand.com.vn )
• Năm 2008: tảo hôn là vấn nạn với dân tộc thiểu số Nghệ An 100% người dân tộc Đan Lai xã Môn Sơn (huyện Con Đuông ) kết nghĩa
vộ chồng ở tuổi 13 – 15
• Hậu quả tảo hôn: sinh nhiều con, tử vong mẹ, con không được khai
sinh, kinh tế gia đình túng quẫn …
Trang 9Kết hôn 1.2 điềi kiện ý chí
Trang 10tinh thần hoặc vật chất buộc bên kia phải KH trái NVọng
Cưỡng ép KH: Hành vi buộc người khác KH trái nguyện
vọng của họ ( K5Đ8) Chủ thể thực hiện hành vi: người thứ 3
vọng của họ ( K5Đ8) Chủ thể thực hiện hành vi: người thứ 3
Lừa dối KH: Hành vi cố ý của 1 bên nhằm làm cho bên kia
hiểu sai về nhân thân, hoàn cảnh của mình nên đồng ý KH
hiểu sai về nhân thân, hoàn cảnh của mình nên đồng ý KH
Cản trở KH: Dùng thủ đoạn ngăn cản việc hoặc có hành
vi cản trở viêc KH của người đủ điều kiện
vi cản trở viêc KH của người đủ điều kiện
Trang 11Kết hôn ý nghĩa điều kiện ý chí
Ý nghĩa của quy định ý chí
Bảo đảm HNhân tự nguyện, tiến bộ;
Xóa áp đặt, cưỡng ép, lừa dối KH;
Đảm bảo quyền KH, HNhân bền vững, hạnh phúc.
Trang 12Bi, hài tục “kéo vợ”, “bắt vợ”!
Tục tồn tại ở Tây Bắc, Lai Châu Phong
Thổ là nơi tục ăn sâu, bám rễ
Chàng trai thích cô gái : “bắt”, “kéo” về làm vợ, dù cô gái không đồng ý
Bị bắt, cô gái phải thuận, nếu không sẽ bị “ ế”
Thống kê năm 2006 3 xã Suối Hồ, Nậm Se, Bản Lang ( Phong Thổ ): gần 40 vụ trai, gái tự tử do bị “bắt” nhầm, “bắt” sớm hoặc do gia đình ngăn không cho “bắt”, “kéo” Cán bộ chức trách cho biết dù chính quyền
đã tuyên truyền, vận động - kể cả xử phạt - nhưng vấn đề xem ra vẫn còn nan giải do tập tục này đã thấm đẫm trong tâm thức dân
Theo quan niệm, gái Dao, Mông từ 20 trở đi mà không được ai “bắt”,
“kéo” thì ế” Bị “ế” là phải làm lễ tìm chồng, xấu hổ và rất tốn kém Các ông bố bà mẹ cũng vì vậy mà luôn muốn con mình bị “bắt”, “kéo” trong
độ tuổi 15 – 20 vì nếu được “bắt”, “kéo” vào độ tuổi ấy thì nhà gái có quyền thách cưới.
Trang 1313Kết hôn điều kiện cấm kết hôn
Trang 14Cấm người đang có gđ kết
hôn
CSPLý: Đ4 & K1 Đ10
Nội dung:
• Người chưa KH mới được KH/ Người từng KH
nhưng hôn nhân đã chấm dứt mới có quyền KH lại
• Cấm người đang có vợ/chồng mà KH hoặc chung
sống như VC với người khác; người chưa V/ C mà
KH hoặc chung sống như VC với người đang có chồng, có vợ
Chứng minh tình trạng hôn nhân
( Đ18 NĐ158/2005 & phần 2 TT01/2008 )
Trang 15Người đã KH với người khác theo qui
định mà hôn nhân vẫn tồn tại ;
Người đã KH với người khác theo qui
định mà hôn nhân vẫn tồn tại ;
Người sống chung với người khác như vợ chồng trước 3.1.1987, đang chung sống
như vợ chồng mà không đăng ký KH ;
Người sống chung với người khác như vợ chồng trước 3.1.1987, đang chung sống
như vợ chồng mà không đăng ký KH ;
Người chung sống với người khác như vợ chồng
từ 3.1.1987 - trước 01.01.2001 , đang sống chung
như vợ chồng và không ĐKKH trước 01.01.03
Người chung sống với người khác như vợ chồng
từ 3.1.1987 - trước 01.01.2001 , đang sống chung
như vợ chồng và không ĐKKH trước 01.01.03
Trang 16Bảo đảm hôn nhân tiến bộ, bền vững,
Trang 17Indonesia: phản đối nạn đa thê
Indonesia: Đàn ông Hồi giáo có thể có
thêm vợ nếu TA và người vợ chấp thuận
hoặc khi người vợ đầu không làm tròn
bổn phận, đau ốm hay không thể có con
=> Nhiều ông chồng cung cấp thông tin
giả mạo để đi bước nữa
Phản đối đa thê, vợ ly hôn ngày càng tăng
( Năm 2006, TA Hồi giáo Indonesia thụ
lý gần 1.000 vụ ).Hiện các tổ chức bảo vệ
quyền phụ nữ đang vận động sửa đổi
luật dù biết đây không phải là vấn đề ưu
tiên của nhà lập pháp Cách đây hơn 2
năm, CPhủ đã có ý định cấm đa thê
nhưng bị các đảng phái Hồi giáo phản đối
dữ dội Cùng với các hình thức trên là
biểu tình. Biểu tình kêu gọi chính phủ bãi bỏ đa
thê ở Indonesia vào tháng 4-2008
Trang 18NỘI DUNG
• Người mất NLHVDS: bệnh tâm thần hoặc bệnh khác
mà không thể nhận thức, làm chủ hành vi;
• Nghi ngờ người KH mất NLHVDS: yêu cầu chứng minh
( giấy chứng nhận của cơ quan y tế cấp huyện )
• Xác định của cơ quan y tế hoặc QĐ tuyên bố mất
NLHVDS là cơ sở từ chối cho ĐKKHôn
• Người mất NLHVDS: bệnh tâm thần hoặc bệnh khác
mà không thể nhận thức, làm chủ hành vi;
• Nghi ngờ người KH mất NLHVDS: yêu cầu chứng minh
( giấy chứng nhận của cơ quan y tế cấp huyện )
• Xác định của cơ quan y tế hoặc QĐ tuyên bố mất
NLHVDS là cơ sở từ chối cho ĐKKHôn
• Bảo đảm sự tự nguyện & trách nhiệm chủ thể KH
• Bảo đảm sự lành mạnh nòi giống, quyền lợi VC, con
• Bảo đảm sự tự nguyện & trách nhiệm chủ thể KH
• Bảo đảm sự lành mạnh nòi giống, quyền lợi VC, con
Ý NGHĨA
CƠ SỞ PHÁP LÝ: K 2 Điều 10 LHN; Đ22 BLDS
Trang 19CƠ SỞ PHÁP LÝ: K 3, 4 ĐIỀU 10, mục 1 NQ 02/2000
Cấm kết hôn giữa những ngưòi:
• Cùng dòng máu trực hệ: huyết thống: cha, mẹ - con; ông bà – cháu
• Có họ 3 đời: Đời 1: cha mẹ ; Đời 2: Anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha
khác mẹ, cùng mẹ khác cha; Đời 3: anh chị em chú, bác, cô, cậu, dì
• Cha mẹ nuôi Con nuôi
• Bố chồng Con dâu
• Mẹ vợ Con rể
• Bố dượng, mẹ kế Con riêng
Cấm kết hôn giữa những ngưòi:
• Cùng dòng máu trực hệ : huyết thống: cha, mẹ - con; ông bà – cháu
• Có họ 3 đời: Đời 1: cha mẹ ; Đời 2: Anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha
khác mẹ, cùng mẹ khác cha; Đời 3: anh chị em chú, bác, cô, cậu, dì
• Cha mẹ nuôi Con nuôi
Ngăn chặn lợi dụng quan hệ phụ thuộc để ép buộc, cưỡng ép KH.Ngăn chặn lợi dụng quan hệ phụ thuộc để ép buộc, cưỡng ép KH
Trang 20Nội dung:
KH phải được xác lập giữa 2 người khác giới.
Người đã xác định lại giới tính&đã được cải chính hộ
tịch (theo NĐ 88/2008 NĐ-CP ngày 5/8/08 về xác định lại gioi tính) nếu đủ ĐKKH thì có quyền KH
Ý nghĩa:
Bảo vệ thuần phong mỹ tục;
Duy trì nòi giống & nguồn lực cho gia đình – xã hội
Nội dung:
KH phải được xác lập giữa 2 người khác giới.
Người đã xác định lại giới tính&đã được cải chính hộ
tịch (theo NĐ 88/2008 NĐ-CP ngày 5/8/08 về xác định lại gioi tính) nếu đủ ĐKKH thì có quyền KH
Ý nghĩa:
Bảo vệ thuần phong mỹ tục;
Duy trì nòi giống & nguồn lực cho gia đình – xã hội
Cơ sở pháp lý : K5 Đ.10
:
Trang 21Án HNST24 quận, huyện Tòa TP.HCM
8 tháng đầu năm 2007 ( từ 1.1.07 - 31.8.07 )
Nhận xét:
* 5220 /113 vụ vi phạm điều kiện nội dung - tỷ lệ không đáng kể.
* So với các nguyên nhân ly hôn khác thì vi pham điều kiện nội dung kết hôn, nhất là điều kiện về độ tuổi, điều kiện ý chí … vẫn còn đáng quan ngại.
* 113 vụ - con số chỉ là “bề nổi” và có yêu cầu xử lý Kết hôn vi phạm điều kiện nội dung cũng như điều kiện hình thức trong thực tiễn còn lớn hơn rất nhiều lần.
Trang 22 Khái niệm & ý nghĩa
Thẩm quyền đăng ký
Nghi thức, thủ tục đăng ký
Trang 23Khái niệm: Đ11:
Là việc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền tiến
chung không hôn thú”
Bảo vệ quyền, nghĩa vụ
VC & thành viên gia đình
Ý nghĩa :
Khẳng định quan điểm NNước về HN thực tế, căn cứ giải quyết HNTT;
chung không hôn thú”
Bảo vệ quyền, nghĩa vụ
VC & thành viên gia đình
1.3.1.Khái niệm, ý nghĩa
Trang 24• 7 huyện An Giang - năm 2002 : 50.367 cặp vợ chồng không đăng ký ( PLVN ngày 17.6)
• Lạng Sơn - Năm 2002: 90% cặp vợ chồng không đăng ký ( P LVN ngày 26.8.2002 )
• Kontum - Năm 2007: 333 cặp vợ chồng/ 193 cặp chưa đăng
ký (http://www.cemagov.vn/modules.php?)
• Nghệ An – năm 2008: 3000 cặp chưa ĐKKH
• Điều tra 64 tỉnh thành công bố 26/6/08: 28% cặp VC không ĐKKH
Trang 25Đ 12 và Đ102 LHN&GĐ; Đ8 & Đ17 158/2005; Đ3, Đ12 NĐ68.
1.KH không có yếu tố NN: UBND cấp xã , CQ ngoại giao, lãnh sự:
- UBND cấp xã nơi cư trú của bên nam/ nữ thực hiện ( hoặc UBND cấp xã nơi cư trú trước khi xuất cảnh của bên nam/nữ nếu cả hai là CDVN đang công tác học tập, lao động ở nước ngoài về nước ĐKKH );
- Cơ quan ĐD ngoại giao, Cq Lãnh sự VN ở nước ngoài ĐKKH giữa CDVN với nhau ở nước ngoài
2.KH có yếu tố NN: ( NNN KH với nhau tại VN // CDVN KH với NNN tại VN hoặc tại NN ): UBND cấp xã, cấp tỉnh, ĐDNgoại giao, LSự
- UBND cấp xã nơi TTrú của CDVN ( CDVN - CD nước láng giềng TTrú ở khu vực biên giới );
- UBND cấp tỉnh i) Nơi TTrú của CDVN ( CDVN - NNN tại VN )
ii) Nơi TTrú của 1 trong 2 bên người NN ( NNN KH với nhau tại VN, trước cơ quan có thẩm quyền củaVN )
- CQ ĐDiện ngoại giao, Lãnh sự VN tại nước tiếp nhận noi cư trú của CDVN ( CDVN – NNN cư trú tại nước đó )
* CDVN KH với nhau tại NN, trước CQ có thẩm quyền NN sẽ được công nhận tại VN nếu tuân thủ PLVN và PL NN )
- Cơ quan ĐD ngoại giao, Cq Lãnh sự VN ở nước ngoài ĐKKH giữa CDVN với nhau ở nước ngoài
2.KH có yếu tố NN: ( NNN KH với nhau tại VN // CDVN KH với NNN tại VN hoặc tại NN ): UBND cấp xã, cấp tỉnh, ĐDNgoại giao, LSự
- UBND cấp xã nơi TTrú của CDVN ( CDVN - CD nước láng giềng TTrú ở khu vực biên giới );
- UBND cấp tỉnh i) Nơi TTrú của CDVN ( CDVN - NNN tại VN )
ii) Nơi TTrú của 1 trong 2 bên người NN ( NNN KH với nhau tại VN, trước cơ quan có thẩm quyền củaVN )
- CQ ĐDiện ngoại giao, Lãnh sự VN tại nước tiếp nhận noi cư trú của CDVN ( CDVN – NNN cư trú tại nước đó )
* CDVN KH với nhau tại NN, trước CQ có thẩm quyền NN sẽ được công nhận tại VN nếu tuân thủ PLVN và PL NN )
Trang 26Nghi thức, thủ tục : Đ14 LHN&Đ18 NĐ 158
1 Nộp Hồ sơ ĐKKH : - Tờ khai đăng ký kết hôn;
- Chứng minh nhân dân ;
2
2 Thẩm định, xác minh: Hạn 5 ngày, gia hạn thêm: 5 ngày, tổng
không quá 10 ngày
3 Tổ chức đăng ký KH nếu đủ ĐK Theo nghi thức:
ĐKKH trước cơ quan có thẩm quyền với sự có mặt của 2 bên
CB TPháp - hộ tịch CB TPháp - hộ tịch xác định sự tự nguyện, ghi vào sổ KH và CN
KH; giải thích quyền và nghĩa vụ; 2 bên ký CN và sổ ĐKKH KH; giải thích quyền và nghĩa vụ; 2 bên ký CN và sổ ĐKKH
CT UBND cấp xã ký và cấp bản chính, bản sao
Nghi thức, thủ tục : Đ14 LHN&Đ18 NĐ 158
1 Nộp Hồ sơ ĐKKH : - Tờ khai đăng ký kết hôn;
- Chứng minh nhân dân ;
2
2 Thẩm định, xác minh: Hạn 5 ngày, gia hạn thêm: 5 ngày, tổng
không quá 10 ngày
3 Tổ chức đăng ký KH nếu đủ ĐK Theo nghi thức:
ĐKKH trước cơ quan có thẩm quyền với sự có mặt của 2 bên
CB TPháp - hộ tịch CB TPháp - hộ tịch xác định sự tự nguyện, ghi vào sổ KH và CN
KH; giải thích quyền và nghĩa vụ; 2 bên ký CN và sổ ĐKKH KH; giải thích quyền và nghĩa vụ; 2 bên ký CN và sổ ĐKKH
CT UBND cấp xã ký và cấp bản chính, bản sao
Khái niệm:
Trình tự các việc mà PL qui định buộc chủ thể KH và cơ quan
có thẩm quyền phải tuân thủ khi tiến hành ĐKKH nhằm đảm bảo tính hợp pháp của QHVC.
Khái niệm:
Trình tự các việc mà PL qui định buộc chủ thể KH và cơ quan
có thẩm quyền phải tuân thủ khi tiến hành ĐKKH nhằm đảm bảo tính hợp pháp của QHVC.
Trang 27Lào và Thái Lan - tu trước khi cưới
Để lấy được vợ, chú rể phải tu ở chùa 3 - 6 th (Thái )
/18 tháng ( Lào ) Hôn lễ cử hành tại chùa theo nghi thức truyền thống Myanmar – Sau cưới 1 tháng mới chính thức nên vợ chồng
Sau cưới, ban ngày cô dâu sang nhà chú rễ còn chú rể thì đến nhà
cô dâu lao động tối ai về nhà nấy Sau 1 tháng họ mới được ở chung
Ấn Độ - chợ chồng
Tục của hồi môn Bang Guiarats Ấn Độ khiến gia đình nghèo phải mua chồng cho con gái Chợ chồng họp tháng 7 hàng năm với những ông chồng giá “mềm” Khi mua bán xong và xét 2 bên có họ dưới 6 đời, giáo sĩ trao cho cha mẹ cô gái lá cọ viết đồng ý KH.
Nhật Bản – cưới tại đền thần
Nghi thức Kitô giáo đòi hỏi lễ cưới phải tổ chức tại đền Thần để
“báo cáo” với thần thánh Cô dâu - chú rể thề khấn thuỷ chung trước thần linh, cha mẹ hai bên và quan khách
Việt Nam - nhiều nghi lễ trước khi cưới
DL giản yếu 1883: Giá thú có giá trị là phải theo tục lệ : Nạp thái (mai mối thưa chuyện nhà gái ); vấn danh; dạm hỏi; đón dâu Ngoài
ra tập quán còn thêm 2 Lễ: đưa tin về sự hợp tuổi và xin ngày cử hành hôn lễ
Nghi lễ kết hôn cổ truyền một số nước Châu Á