Những đề xuất đối với báo Tuổi Trẻ

Một phần của tài liệu nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày tại hà nội (lấy báo tuổi trẻ làm ví dụ) (Trang 57 - 68)

II. Những đề xuất đối với hoạt động Marketing trong lĩnh vực phát hành

3. Những đề xuất đối với báo Tuổi Trẻ

Với xu thế toàn cầu hoá nh hiện nay, một doanh nghiệp nh báo Tuổi Trẻ tất yếu sẽ bị cạnh tranh bởi không chỉ các tờ báo khác trong nớc mà cả các tờ báo nớc ngoài và các phơng tiện thông tin khác. Cách duy nhất để báo Tuổi Trẻ tồn tại và phát triển là phải nhận thức đợc rằng không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trờng có thể đứng vững đợc mà không có hoạt động Marketing.

Hiện nay, báo Tuổi Trẻ đã và đang thực hiện marketing trong lĩnh vực báo chí nhng những hoạt động này cha có tính đồng bộ và tính chuyên nghiệp. Những hoạt động đó cha thật sự đạt hiệu quả. Việc lập kế hoạch cũng nh những chiến lợc kinh doanh tổng hợp cha có những bộ phận riêng. Đây có thể là những mối đe doạ và khó khăn trong tơng lai cho sự phát triển của tờ báo. Đứng trớc điều này báo Tuổi Trẻ nên:

Có một bộ phận Marketing riêng với những nhân viên Marketing mang tính chất chuyên nghiệp . Bộ phận marketing này đợc xếp vào phòng phát hành trong toà soạn báo. Bộ phận marketing có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc marketing cụ thể cho từng bộ phận, trực tiếp chỉ đạo và phối hợp các hoạt động marketing giữa các bộ phận trong toà soạn báo. Các trởng bộ phận vẫn kiêm nhiệm thực hiện các hoạt động marketing trong lĩnh vực mình.

Bộ phận marketing là cầu nối của các bộ phận nhân viên trong công ty,khiến cho mọi nhân viên trong công ty phải thấy đợc vai trò, nhiệm vụ và quyền lợi của mình trong quá trình phục vụ độc giả. Cần phải trình lên ban quản lý những đề xuất chiến lợc khiến cho những ngời lãnh đạo thấy đợc công ty cần phải phát triển nhanh hơn nữa trong giai đoạn hiện hiện nay- giai đoạn đang có những chuyển biến rất cơ bản trong kinh tế- xã hội để có thể đứng vững trên thị trờng và vợt qua đợc những đối thủ cạnh tranh.

Trong tơng lai gần, khi mà hoạt động của báo đã phát triển đủ mạnh thì báo Tuổi Trẻ nên xem xét vấn đề thành lập phòng Marketing riêng và cần tuyển chọn những nhân viên thực sự có tính chuyên nghiệp.

Kết luận

Khách hàng là trung tâm của thị trờng, của hoạt động kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Các doanh nghiệp thành công trên thơng trờng là các doanh nghiệp biết tìm ra và thoả mãn tốt hơn nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng cho phép phát hiện ra những nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Hiểu biết ngời tiêu dùng là điều kiện đầu tiên cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đi đến thành công.

Dựa trên lý thuyết tâm lý và hành vi ngời tiêu dùng, bài viết đã phân tích và nghiên cứu hành vi, sở thích và thái độ của độc giả đối với báo ra hằng ngày.

Qua kết quả rút ra từ quá trình nghiên cứu hành vi độc giả mua báo Tuổi Trẻ ra hằng ngày ở thị trờng Hà Nội, tác giả đã đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và các hoạt động marketing ở báo Tuổi Trẻ. Hy vọng thông qua đó giúp báo Tuổi Trẻ có những thay đổi để phục vụ nhu cầu bạn đọc ngày một tốt hơn.

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em đã đợc sự hớng dẫn tận tình của thạc sỹ Vũ Huy Thông và sự giúp đỡ của các anh chị ở Văn phòng đại diện báo Tuổi Trẻ tại khu vực Hà Nội.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, các anh chị đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này .

Tài liệu tham khảo

Quản trị Marketing- Philipkotler- nhà xuất bản Thống Kê 1997 Marketing căn bản, Philipkotler- nhà xuất bản Thống Kê 1995 Bài giảng hành vi ngời tiêu dùng- Thạc Sỹ: Vũ Huy Thông

Tâm lý tiêu dùng và xu thế diễn biến- Nhà xuất bản khoa học xã hội 1997 _PGS.PTS Đỗ Long (chủ biên)

Văn hoá tiêu dùng- Viện văn hoá- NXB Văn hoá thông tin Hà Nội 1998 Giáo trình nghiên cứu Marketing- NXB giáo dục 1999- PTS Nguyễn Viết Lâm(chủ biên)

Thực hành nghiên cứu xã hội _L.Therese Baker NXB Chính trị quốc gia1998

Marketing theo thị hiếu cuộc sống- Mack Ha Na_LICOSAXUBA_Hà Nội_1990

Các kết quả phân tích dữ liệu

Bảng 1: Tỷ lệ tuổi và giới tính ngời đợc hỏi

a. Bảng giới tính

Tiêu thức Nam Nữ

Tỷ lệ 51% 49%

b. Bảng so sánh chéo giữa tuổi và giới tính Tuổi Giới tính <25 tuổi 25 - 30 30 - 45 45 - 50 > 50 Tổng Nam 6% 8% 13% 15% 9% 51% Nữ 3% 6% 20% 9% 11% 49% 100% c. Bảng trình độ học vấn

Tiêu thức Tốt nghiệp cấp III Tốt nghiệp Cao đẳng/ Đại học Trên Đại học

Tỷ lệ 5% 83% 12%

Bảng 2: Bảng tần xuất của các tờ báo ra hằng ngày thờng đợc đọc

Trả lời Số lợt Tỷ lệ Xếp thứ tự

Báo Thanh Niên 12 12% 4

Báo Hà Nội mới 14 14% 3

Báo lao động 11 11% 5

Báo Tiền Phong 20 20% 2

Báo Tuổi Trẻ 10 10% 6

Báo Nhân Dân 12 12% 4

Báo khác 21 21% 1

Bảng 3: Bảng tần xuất của câu hỏi khi mua báo quý vị thờng mua ở đâu?

Trả lời Số lợt Tỷ lệ Thứ tự

Mua trực tiếp ta các sạp báo 60 60% 1

Ngời bán báo lu động 25 25% 2

Đặt báo đa tại nhà 15 15% 3

Tổng 100 100%

Bảng 3: Yếu tố quan trọng nhất khi đặt báo dài hạn Mức quan trọng (xếp theo thứ tự tăng dần)

Tiêu thức 1 2 3 4 5

Đỡ mất thời gian đi mua 0 5 15 40 40

Có báo đều đặn hằng ngày 5 10 30 30 25

Có báo đúng giờ để đọc 20 15 25 25 15

Thủ tục đặt mua đơn giản 40 25 17 7 11

Giá rẻ hơn mua lẻ 35 25 20 6 9

Bảng 4: Các yếu tố ảnh hởng đến việc lựa chọn mua báo

Tiêu thức 1 2 3 4 5

Thông tin trên báo 0 10 13 17 60

Giá cả 25 30 17 8 10

Tên tờ báo 5 13 22 35 25

Sự thuận tiện khi mua 30 23 29 12 6

Chất lợng in ấn 0 15 30 46 9

Bảng 5: Yếu tố quan trọng nhất khi đọc báo ra hằng ngày

Tiêu thức Mức quan trọng (xếp theo thứ tự tăng dần 1 - 51 2 3 4 5

Thông tin cập nhật 3 15 17 40 25

Thông tin chính xác 0 10 23 27 30

Thông tin sâu rộng 7 20 45 13 15

Phục vụ cho công việc 9 15 32 36 8

Bảng 6: Phơng tiện mà ngời tiêu dùng sử dụng khi cần thông tin

Tiêu thức Số lợt Tỷ lệ Đọc báo 23 23% Xem Ti vi 30 30% Qua bạn bè 15 15% Đài phát thanh 20 20% Truy cập mạng 5 5% Phơng tiện khác 17 17%

Bảng 7: Mức độ quan tâm của độc giả đến quảng cáo trên báo

Mức độ quan tâm Tỷ lệ

Rất quan tâm 5%

Quan tâm 15%

Bình Thờng 30%

Không quan tâm 35%

Bảng 8: ý kiến về xếp mục thông tin trên báo

Trả lời Số lợt Tỷ lệ

Có 60 60%

Không 40 40%

Tổng số 100 100%

Bảng 9: Phản ứng của độcg giả về việc các bài viết bị phân chia ra nhiều trang

Trả lời Số lợt Tỷ lệ

Rất khó chịu 15 15%

Bình thờng 70 70%

Rất không khó chịu 15 15%

Bảng 10: Mục thông tin trên báo mà độc giả quan tâm

Tiêu thức Mức quan trọng (xếp theo thứ tự tăng dần 1 - 51 2 3 4 5

Thời sự 32 25 18 25 10

Kinh tế 30 32 15 13 10

Văn hoá thể thao 10 17 20 16 37

Chính trị 25 30 19 14 12

Bảng 11: Đánh giá của độc giả về một tờ báo hay

Tiêu thức Mức độ quan trọng( xếp theo thứ tự giảm dần)1 2 3 4 5

Thông tin đầy đủ 35 28 22 7 8

Trình bày khoa học 15 20 17 20 18

Trang in có màu sắc phù hợp 11 18 25 30 24

Chất lợng in ấn 9 15 30 27 19

Thông tin chính xác 30 25 27 10 8

Bảng 12: Đánh giá của độc giả về việc mời đặt báo tại nhà

Sự thuận tiện Số lợt Tỷ lệ

Rất thuận tiện 30 30%

Thuận tiện 25 25%

Bình thờng 23 23%

Không thuận tiện 15 15%

Rất không thuận tiện 7 7%

Bảng 13: Sự quan tâm của độc giả đến báo ra hằng ngày khi có những sự kiện thông tin lớn

Trả lời Số lợt Tỷ lệ

Có 55 55%

Không 41 41%

Bảng 14: Phản ứng của độc giả khi không hài lòng với thông tin đăng trên báo

Tiêu thức Tần xuất Tỷ lệ

Gửi th phản ánh trả lời toà soạn 15 15%

Than phiền với mọi ngời 30 30%

Thôi không mua báo đó nữa 25 25%

Gọi Tel 11 11%

ý kiến khác 19 19%

15. Số lợng ngời xem và nhận xét chung về báo ra hằng ngày

Chỉ tiêu Mức hài lòng về báo ra

hằng ngày Số lợng Tỷ lệ% Đọc báo ra hằng ngày 100 100% Rất hài lòng 25 25% Hài lòng 22 22% Bình thờng 41 41% Không hài lòng 12 12% Rất không hài lòng 0

Bảng 16: Mức độ trung thành của độc giả với tờ báo mà mình đang đọc

Trả lời Tần suất Tỷ lệ

Có 15 15%

Không 85 85%

Bảng 17: Nói đến báo ra hằng ngày quý vị thờng nghĩ ngay đến tờ báo

Tên tờ báo Tuần suất Tỷ lệ

Báo Tiền Phong 15 15%

Báo Tuổi Trẻ 9 9%

Báo Hà Nội Mới 20 20%

Báo nhân dân 18 18%

Báo lao động 17 17%

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I...3

Lý luận chung về hành vi ngời tiêu dùng trên thị trờng báo chí và hoạt động nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng...3

I. Khái quát chung về hành vi ngời tiêu dùng...3

1. Khái niệm hành vi ngời tiêu dùng...3

2. Tầm quan trọng của việc hiểu biết hành vi ngời tiêu dùng trong hoạt động báo chí...4

3. Các yếu tố ảnh hởng đến hành vi mua báo ra hằng ngày...7

3.1. Các yếu tố văn hoá...8

3.2. Các yếu tố xã hội...10 Vai trò và địa vị...12 3.3. Các yếu tố cá nhân...12 Nghề nghiệp...13 Hoàn cảnh kinh tế...13 3.4. Các yếu tố tâm lý...14 Động cơ...14 Nhận thức...15 Tri thức...15

Niềm tin và thái độ...16

II. Quá trình thông qua quyết định mua...16

1. Cấu trúc vai trò trong quá trình ra quyết định mua...16

2. Những giai đoạn trong quá trình ra quyết định mua...18

III. Lý luận chung về nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng...20

1. Thực chất của việc nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng...20

2. Quá trình nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng...20

2.1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu...20

2.2. Xác định thông tin và nguồn thông tin cần thu thập...21

2.3. Xác định phơng pháp thu nhập dữ liệu...22

2.4. Thu thập thông tin...24

2.5. Phân tích và xử lý thông tin thu thập đợc...24

2.6. Trình bày kết quả của cuộc nghiên cứu...25

Chơng II...27

nghiên cứu hành vi độc giả trong việc mua báo ra hằng ngày tại khu vực Hà Nội...27

I. giới thiệu về báo Tuổi trẻ...27

1. Lịch sử hình thành và phát triển...27

1.1. Lịch sử hình thành...27

1.2 Quá trình phát triển...27

2. Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của báo Tuổi Trẻ...27

2.1. Nhiệm vụ:...27

2.2. Cơ cấu tổ chức...28

3. Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất của báo Tuổi Trẻ...29

Tình hình doanh thu và lợi nhuận...29

4. Nguồn nhân lực...29

5. Hoạt động Marketing...30

II. Đặc điểm hành vi độc giả đọc báo...30

1. Đặc điểm hành vi tiêu dùng sản phẩm báo chí...30

3. Lý do tiến hành cuộc nghiên cứu hành vi độc giả trong việc mua báo ra

hằng ngày...35

4. Mục đích nghiên cứu hành vi ngời độc giả trong việc mua báo ra hằng ngày...36

III. Thiết kế nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày...36

1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu...36

2. Thiết kế dự án nghiên cứu chính thức...38

2.1. Các nguồn và những thông tin sơ cấp cầu thu nhập...38

2.2. Lựa chọn phơng pháp và công cụ thu thập dữ liệu...38

2.3. Quy mô và phạm vi nghiên cứu của mẫu nghiên cứu...38

3. Thu thập dữ liệu...39

4. Xử lý dữ liệu thu thập đợc...39

5. Trình bày và báo cáo kết quả nghiên cứu...40

Chơng III...41

kết quả rút ra từ cuộc nghiên cứu và những đề xuất Marketing...41

I. Báo cáo kết quả nghiên cứu hành vi độc giả trong việc mua báo ra hằng ngày tại khu vực Hà Nội...41

1. Đặc điểm của đối tợng điều tra và những nhận xét chung về báo ra hằng ngày...41

Độ tuổi và trình độ học vấn...41

2. Nhận xét về hành vi tiêu dùng của độc giả đọc báo ra hằng ngày...42

2.1. Điạ điểm mua báo...42

2.2. Yếu tố ảnh hởng đến việc đặt mua báo dài hạn...42

2.3. Các tiêu chí ảnh hởng đến việc lựa chọn mua báo của độc giả...42

2.4. Vấn đề mà độc giả quan tâm ở tờ báo mình đọc...43

2.5. Mức độ u tiên sử dụng các phơng tiện thông tin...43

2.6. Mức độ quan tâm của độc giả tới quảng cáo trên báo...43

2.7. ý kiến của độc giả về việc sắp xếp thông tin trên báo:...43

2.8. Mục thông tin mà độc giả quan tâm nhất khi đọc báo ra hằng ngày...44

2.9. Những tiêu chuẩn đánh giá của độc giả về một tờ báo ra hằng ngày hay...44

2.10. Đánh giá của độc giả về việc mời đặt báo tại nhà...44

2.11. Phản ứng của độc giả khi không hài lòng với thông tin đăng trên báo...45

2.12. Mức độ hài lòng của độc giả với tờ báo của mình đang đọc...45

3. Những kết luận rút ra từ cuộc nghiên cứu...45

II. Những đề xuất đối với hoạt động Marketing trong lĩnh vực phát hành báo rằng ngày...46 1. Các giải pháp Marketing-Mix...47 1.1. Thiết kế sản phẩm...47 Quản trị sản phẩm...50 1.2. Chính sách giá cả...51 1.3 Chính sách phân phối...51 1.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp...53

2. Những giải pháp hỗ trợ hoạt dộng Marketing- Mix...54

2.1.Hệ thống ghi chép nội bộ...55

2.2. Hệ thống thu thập thông tin từ bên ngoài...55

2.3. Tổ chức hoạt động nghiên cứu Marketing...56

Kết luận...58

...58

Tài liệu tham khảo...59

Các kết quả phân tích dữ liệu...60 Phụ lục

1. Bảng câu hỏi dùng trong cuộc nghiên cứu 2. kết quả phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày tại hà nội (lấy báo tuổi trẻ làm ví dụ) (Trang 57 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w