Một số vấn đề về nhu cầu tiêu dùng ngời Hà Nội

Một phần của tài liệu nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày tại hà nội (lấy báo tuổi trẻ làm ví dụ) (Trang 34 - 36)

II. Đặc điểm hành vi độc giả đọc báo

2.Một số vấn đề về nhu cầu tiêu dùng ngời Hà Nội

Đối với sản phẩm văn hoá Hà Nội có dân số gần 4 triệu ngời cả nội thành và ngoại thành. ở các huyện ngoại thành và một phần quận Tây Hồ, dân c chủ yếu là ngời dân gốc. Còn ở các quận cũ nội thành dân c phần lớn tập hợp từ các tỉnh, thành phố trên khắp đất nớc về sinh sống, lao động, lập nghiệp. Hà Nội là trung tâm văn hoá kinh tế, chính trị lớn nhất cả nớc và là thủ đô của Việt Nam. Với lịch sử lâu đời, Hà Nội từ trớc đến nay đợc công nhận là mảnh đất tinh hoa văn minh, thanh lịch của cả nớc. Điều này thể hiện rõ nhất trong phong tục, lề thói, các ứng xử văn hoá và tâm lý của ngời Hà Nội. Ngời dân nơi khác đến mang theo những phong tục, tập quán địa phơng, khi đến mảnh đất Hà Nội, chỉ những hành vi phù hợp với lối sống thanh lịch mới tồn tại, những tập quán lề thói không hay thì bị bào mòn theo thời gian.

Nhu cầu của ngời Hà Nội trong suốt thời bao cấp, mặc dù khác nhu cầu của dân c nông thôn, song so với c dân đô thị nhiều nớc khác thì bị bó hẹp nghèo nàn và trì trệ. Việc ý thức sử dụng thời gian cho tiêu dùng các sản phẩm văn hóa cha cao, nhiều khi con ngời tham gia làm một việc gì đó (ví dụ ca hát nghiệp d, thi đấu bóng chuyền hoặc đá bóng…..) còn nặng tính chất phong trào theo những kế hoạch chỉ tiêu do cấp trên đề ra.

Chất lợng việc tiêu dùng văn hoá kiểu này không đạt sự tối u do vậy các sản phẩm và hoạt động văn hóa cha thực sự mang lại những hiệu quả về mặt giáo giục , nhân cách và phát triển hiểu biết cho mọi ngời.

Thời mở cửa, các điều kiện kinh tế, xã hội của đời sống dân c Hà Nội đã thay đổi. Có 4 yếu tố cơ bản tác động mạnh đến hệ thống nhu cầu của họ.

1. So với thời bao cấp trớc kia cha bao giờ có một thị trờng các loại sản phẩm có thể thoả mãn các nhu cầu khác nhau của ngời dân một cách đa dạng và phong phú nh hiện nay.

2. Thu nhập ngời Hà Nội tăng lên, có thêm điều kiện thoả mãn những nhu cầu hiện có.

3. Mở cửa, tăng cờng giao lu, hoà nhập một số lối sống từ nớc ngoài Việt Nam.

4. Sự thay đổi theo chiều hớng đi lên trong nhận thức của ngời dân và d luận xã hội. Con ngời đợc tự do phát triển mọi mặt, thoả mãn những nhu cầu chính đáng của mình.

Thời mở cửa giúp mỗi ngời có nhiều sự lựa chọn hơn trong cuộc sống, đợc giao tiếp rộng rãi với bạn bè trên thế giới, các phơng tiện thông tin đa dạng phong phú nh đài, vô tuyến, sách vở, báo chí… đợc sử dụng thờng xuyên. Ngời Hà Nội giờ đây tự mình ý thức phải mở mang kiến thức, đó là cái đà, cái vốn giúp họ làm việc có hiệu quả hơn trong mọi lĩnh vực. Con ngời đợc tự do phát triển, đợc phát huy tất cả các mặt mạnh của mình, nhng đồng thời cũng rất dễ bị đào thải, bởi những quy luật cạnh tranh nghiệt ngã của nền kinh tế thị trờng. Mỗi ngời buộc phải cố gắng vơn lên tìm kiếm vị trí và cố gắng giữ vững nó trong xã hội. Cùng với việc thoả mãn nhu cầu về vật chất nh ăn, ở, mặc ngời Hà Nội bắt đầu ý thức nâng cao nhu cầu của mình. Họ tích cực tham gia tập thể dục, xem ca múa nhạc, xem xiếc, đi du lịch, tham quan các nơi nổi tiếng… Truyền thống ham học hỏi, yêu thích hoạt động sáng tạo, ý thức tự tôn dân tộc của ngời Việt Nam sẽ giúp ngời Hà Nội trong tơng lai có đợc nhiều hình thức giải trí văn hoá không thùa gì nớc ngoài và do vậy nhu cầu học vi tính, học ngoại ngữ, nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt sẽ đợc ngời Hà Nội đầu t nhiều thời gian hơn. Bên cạnh đó những hình thức giải trí khác sẽ đ- ợc nâng cao, hoàn thiện dần về cả nội dung lẫn hình thức.

Đối với sản phẩm báo chí, nh đã nói ở trên, ngời Hà Nội ham học hỏi và thởng thức các sản phẩm văn hoá nói chung. Khi mà cuộc sống ngời dân đợc nâng lên thì nhu cầu đọc báo của ngời Hà Nội cũng ngày càng tăng. Họ đọc báo để thoả mãn nhu cầu về thông tin, giải trí, học hỏi kinh nghiệm, phục vụ cho công việc của mình… Để đáp ứng lại những nhu cầu đa dạng khi đọc báo của độc giả rất nhiều tờ báo đã ra đời với nội dung thông tin rất phong phú phản ánh về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Với nhu cầu đọc báo ngày càng tăng điều này đã tạo cơ hội cho sự phát triển của ngành báo chí Việt Nam. Nhng mặt khác nó cũng tạo ra những thách thức trong cạnh tranh giữa các tờ báo với nhau, đây là vấn đề mà mỗi tờ báo cần quan tâm để từ đó định hình cho mình một con đờng đi phù hợp nhằm tạo nên sự phát triển bền vững.

3. Lý do tiến hành cuộc nghiên cứu hành vi độc giả trong việc mua báo ra hằng ngày

Có thể nhận thấy hiện nay, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội đời sống vật chất tinh thần của ngời dân đợc nâng cao thì nhu cầu về thông tin giải trí của ngời dân cũng ngày một tăng. Để đáp ứng nhu cầu này của ngời dân các phơng tiện thông tin đã không ngừng cải tiến và phát triển nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của công chúng, trong đó có báo chí. Trong những năm gần đây ngành báo chí phát triển rất mạnh mẽ cả về số lợng đầu báo và số lợng

phát hành. Theo con số thống kê hiện nay nớc ta có hơn 230 tờ báo và tạp chí. Tuy nhiên, báo chí vẫn cha thực sự thoả mãn tốt đợc nhu cầu của bạn đọc, về mặt nội dung và hình thức cũng nh trong khâu phát hành còn có những hạn chế nhất định. Đây là một vấn đề mà tất cả những ngời làm báo cần phải quan tâm và tìm cách khắc phục. Mỗi tờ báo trên thị trờng đều có độc giả của mình, mục tiêu của ngời làm báo là tăng đợc số lợng độc giả của mình. Để làm đợc điều này, chỉ có cách duy nhất là thoả mãn tốt đợc nhu cầu của bạn đọc? Câu hỏi này chỉ có thể trả lời đợc thông qua nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng. Từ trớc đến nay, rất ít khi, thậm chí cha từng có một cuộc nghiên cứu về hành vi ngời tiêu dùng trong việc mua báo đợc công bố rộng rãi. Mới chỉ có một vài cuộc thăm dò ý kiến bạn đọc đợc thực hiện ở một số tờ báo nhng cha thực sự chuyên nghiệp và cha đem lại hiệu quả.

Chính vì lý do đó, nghiên cứu hành vi tiêu dùng trong việc mua báo trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với không chỉ các doanh nghiệp làm báo mà còn với cả các cấp quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực văn hoá.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hành vi độc giả mua báo ra hằng ngày tại hà nội (lấy báo tuổi trẻ làm ví dụ) (Trang 34 - 36)