1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động XK sản phẩm dứa của Tổng Cty rau quả VN thực trạng và Giải pháp

29 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 224 KB

Nội dung

Luận văn :Hoạt động XK sản phẩm dứa của Tổng Cty rau quả VN thực trạng và Giải pháp

Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B LờI Mở ĐầU Toàn cầu hoá xu tất yếu trình phát triển kinh tế giới Lịch sử đà chứng minh rằng, không quốc gia sách đóng cửa lại phát triển có hiệu kinh tế nớc Muốn phát triển nhanh, mạnh, nớc phải hội nhập với kinh tÕ thÕ giíi ®Ĩ cã thĨ tËn dơng cã hiƯu thành tựu khoa học kỹ thuật loài ngời đà đạt đợc đồng thoời mở tiềm sẵn có nớc nhằm sử dụng phân công lao động cách có lợi Với sách đổi mở cửa, Việt Nam trở thành thị trờng cạnh tranh công ty đa quốc gia va Việt Nam phải cạnh tranh với nớc khác để thị trờng giới Đối với doanh nghiệp nhà nớc níc ta hiƯn - nỊn kinh tÕ vËn hµnh theo chế thị trờng phần lớn doanh nghiệp nhà nớc gặp nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh bị trì trệ không doanh nghiệp phải giải thể, phá sản làm ăn thua lỗ, kinh doanh không hiệu Song bên cạnh có nhiều doanh nghiệp nhà nớc nỗ lực kinh doanh, định hớng kinh doanh đắn không kinh doanh có hiệu mà hiệu kinh doanh ngày nâng cao Trong bối cảnh đó, Tổng công ty rau Việt Nam đà có nhiều cố gắng hoạt động sản xuất kinh doanh, đạc biệt hoạt động xuất khẩu, kkhai thác mở rộng quy mô thị trờng xuất khẩu, chuyển đổi cấu mặt hàng xuất bớc nâng cao hiệu kinh doanh xuất thời gian qua đà đạt đợc thành định, liên tục làm ăn có lÃi hiệu kinh doanh xuất ngày nâng cao Tuy nhiên, Tổng công ty đà gặp không khó khăn việc sản xuất kinh doanh mà đặc biệt lĩnh vực xuất sản phẩm dứa mặt hàng chủ đạo chiến lợc chiếm tØ träng lín doanh thu xt khÈu cđa Tỉng công ty Do em lựa chọn đề tài sau: "Hoạt động xuất sản phẩm dứa Tổng công ty rau Việt Nam thực trạng giải pháp" Nhờ hớng hẫn tận tình Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Quân thầy cô giáo TT QTKD Tổng hợp đà giúp em hoàn thành đề án Bài viết đà có cố gắng song trình độ thời gian có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc bảo thầy cô giáo để đề án em đạt kết tốt Em xin cảm ơn Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B Chơng Lý luận chung hoạt động xuất Xuất vai trò hoạt động xuất 1.1 Khái niệm Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá, diịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ để toán Tiền tệ ngoại tệ ®èi víi mét quèc gia hay ®èi víi hai quèc gia Mục đích hoạt động xuất nhập khai thác đợc lợi quốc gia phân công lao động quốc tế, trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia vào hoạt động Hoạt động xuất diễn phạm vi rộng, không gian lẫn thời gian Nó có thĨ diƠn thêi gian rÊt ng¾n, song nã kéo dài hàng năm Nó đợc tiến hành phạm vi quố gia hay nhiỊu qc gia Nã diƠn trªn mäi lÜnh vùc, điều kiện kinh tế từ xuất hàng tiêu dùng t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho nớc tham gia Hoạt động xuất hình thức thơng mại quốc tế, đà xuất từ lâu đời ngày phát triển Tuy hình thức hàng đổi hàng song ngày xuất đợc thể dới nhiều hình thức khác nh: xuÊt khÈu trùc tiÕp, xuÊt khÈu qua trung gian, buôn bán đối lu, xuất uỷ thác, giao dịch tái xuất 1.1.1 Cán cân thơng mại Cán cân thơng mại giá trị xuất ròng Khi xuất cao nhập kinh tế có khoản thặng d thơng mại, ngợc lại xuất thấp nhập kinh tế có thâm hụt thơng mại, xuất nhập cán cân thơng mại cân Đồ thị sau (giả sử nhập tăng xuất không đổi) đà rõ diểm cân cán cân thong mại điểm O Nhập Thâm hụt O Thặng d Xuất 1.1.2 Quy luật lợi tơng đối Quy luật lợi tơng đối nói nớc chuyên môn hoá việc sản xuất xuất sản phẩm mà họ làm rớcví chi phí thấp tơng đối so với nớc khác Lý thuyết thơng mại David Ricardo rõ sằng nớc sản xuất hàng hoá mà hộ có lợi tơng đối sản xuất tơng đối rẻ cách khai thác chênh lệch nớc chi phí hội 1.2 Vai trò hoạt động xuất 1.2.1 Đối với doanh nghiệp Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B Mục tiêu doanh nghiệp bán đợc hàng thu đợc lợi nhuận thị trờng giới thị trờng rộng lớn đầy tiềm cho việc tiêu thụ hàng Thông qua xuất doanh nghiệp đem lại lợi ích nh: Các doanh nghiệp nớc có hội tham gia cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng sản phẩm - yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trờng Xuất buộc doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, đồng thời có ngoại tệ để đầu t lại trình sản xuất chiều rộng mà chiều sâu Do doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu hoạt động xuất khẩu, đặc biệt mục tiêu lợi nhuận Ngoài ra, sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định cho ngời lao động, tạo ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất đem lạ lợi nhuận cao Thông qua hợp đồng kinh tế doanh nghiệp có hội mở rộng quan hệ buôn bán với khách hàng nớc sở hai bên có lợi, đồng thời tăng uy tín va vị thị rờng quốc tế 1.2.2 Đối víi qc gia xt khÈu Thùc tiƠn cho thÊy, ®Ĩ có nguồn vốn nhập khẩu, nớc đặc biệt nớc phát triển sử dụng nguồn vốn nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ thu từ hoạt động xuất Tầm quan trọng nguồn vốn đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợ không phủ nhận đợc Nhng sử dụng nguồn vốn nớc vay phải chấp nhận thiệt thòi định dù cách hay cách khác phải hoàn tả lại vốn cho nớc Bởi vậy, nguồn vốn quan trọng mà quốc gia trông chờ vốn thu đợc từ hoạt động xuất Vì vậy, xuất hoạt động tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến quy mô va tăng trởng nhập Đối với kinh tế quốc gia, xuất tạo nguồn vèn chÝnh cho nhËp khÈu, phơc vơ cho c«ng cc công nghiệp hoá đại hoá đát nớc Sự tăng trởng kinh tế quốc gia đòi phải có bốn điều kiện: nhân lực, tài nguyên vốn kỹ thuật Song quốc gia có đủ bốn điều kiện Để giải tình trạng buộc họ phải nhập từ ben yếu tố mà nớc cha có khả đáp ứng Xuất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý phát triển sản xuất nớc Các nớc sản xuất nhiều vào chuyên môn hoá sản phẩm hàng hoá mà đem lạ lợi nhuận xuất khẩu, sản xuất nớc phát triển đà thoả mÃn đợc nhu cầu tiêu dùng nớc sản phẩm thừa đem xuất tới quốc gia khác lợi sản phẩm Xuất động lực phát triển kinh tế xà hội làm chuyển dịch cấu kinh tÕ theo mét xu híng chung tõ nỊn n«ng nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Đẩy mạnh hoạt ®éng xt khÈu sÏ gióp c¸c níc kÐm ph¸t triĨn ( nh Việt Nam) chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu thÕ ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi 1.2.3 Đối với kinh tế giới Do điều kiện khác nên quốc gia mạnh lĩnh vực nhng lại yếu lĩnh vực khác Vì vậy, để khai thác đợc lợi thế, tạo cân trình sản xuất tiêu dùng, quốc gia phải tiến hành trao đổi với dựa lý thuyết lợi so sánh D Ricardo, ông nói rằng: "Nừu quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết loại sản phẩm, quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế để Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B tạo lợi ích mình" Và tham gia vào thơng mại quốc tế "quốc gia có hiệu thấp sản xuất loại hàng hoá tiến hành chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi nhập loại mặt hàng mà việc sản xuất chúng có bất lợi lớn hơn" Nói cách khác, quốc gia tìm điểm có lợi để khai thác Chuyên môn hoá làm cho quốc gia khai thác đợc lợi cách tốt nhất, giúp tiết kiệm đợc nguồn lực nh vốn, kỹ thuật, nhân lực trình sản xuất hàng hoá từ thu đợc lợi ích từ hoạt động xuất Do đó, tổng sản phẩm quy mô toàn giới đợc gia tăng, xét vỊ tỉng thĨ th× nỊn kinh tÕ thÕ giíi vÉn có tăng trởng 1.3 Các hình thức xuất hàng hoá Căn vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trớc xuất khẩu, nguồn hàng nhập quan hệ bên hợp đồng xuất 1.3.1 Xuất trực tiếp Đây hình thức xuất hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, nhà xuất cá nhân, tổ chức nớc trực tiếp quan hệ với cách nhập mặt, qua th từ, điện tín để bàn bạc thoả thuận cách tự nguyện Nội dung thuận ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không thiết phải gắp liền với việc bán giao dịch, ngời ta làm loạt công việc nh nghiên cứu tiếp cận thị trờng, ngời mua hỏi giá đật hàng, ngời bán chào giá Sau đó, hai bên hoàn giá chào (mặc cả) chấp nhận giá, cuối ký kết hợp đồng Phơng thức có u điểm nhợc điểm sau: Ưu điểm Lợi nhuận thu đợc chia giảm đợc chi phí trung gian Chủ động công việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá điều kiện thị trờng TIết kiệm đợc thời gian giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng Nhợc điểm Đòi hỏi lực nghiệp vụ ngoại thơng sâu rộng, có kinh nghiệp làm việc Đối với thị trờng giao dịch thờng dẽ mắc sai lầm chịu thua thiệt 1.3.2 Xuất qua trung gian Giao dịch qua trung gian hình thức mà bên mua bên bán thông qua ngời thứ ba đứng thiết lập mối quan hệ quy định điều kiện mua bán ngời trung gian đợc hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất đà đợc thoả thuận Giao dịch qua trung gian chiếm khoảng 52% kim ngạch buôn bán giới Giao dịch qua trung gian có lợi ích nh: Ngêi trung gian thêng cã nhiỊu hiĨu biÕt vỊ thÞ trờng, thủ tục pháp lý họ có sở vËt chÊt tèt Cã lỵi sư dơng ngêi trung gian lực nghiệp vụ bên xuất nhập Tuy nhiên có nhợc điểm lợi nhuận bị chia sẻ, doanh nghiệp chắn tin cậy vào ngời trung gian 1.3.3 Xuất gia công uỷ thác Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B Trong hình thức này, bên nhận gia công nhập nguyên liệu bán thành phẩm cho bên đặt gia công để chế biến thành phẩm, sâu giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao gọi phí gia công Nh hoạt động hoạt động xuất nhập gắn liền với hoạt động sản xuất Hình thức bao gồm bớc: Ký hợp đồng với bên nớc nhập nguyên liệu Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị nớc Giao nguyên vật liệu gia công theo định mức Thanh toán phí gia công cho dơn vị sản xuất nhạn phí uỷ thác gia công đợc hởng Hình thức có u điểm không cần bỏ nhiều vốn vào kinh doanh nhng thu đợc nhiều lợi nhuận, rủi ro ít, tận dụng đợc nguồn lao động nớc khác, việc toán đảm bảo đầu chắn Nhng đòi hỏi phải có cán dầy dặn kinh nghiệm phải làm nhiều thủ tục xuất 1.3.4 Hình thức mua bán đối lu Đây phơng thức giao dịch kết hợp chặt chẽ xuất nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua lợng hàng troa đổi phải có giá trị tơng đơng Buôn bán đối lu có hai nghiệp vụ chủ yếu hàng đổi hàng nghiệp vụ bù trừ: -Nghiệp vụ hàng đổi hàng: hai bên trực tiếp troa đổi với hàng hoá có giá trị tơng đơng việc giao hàng gàn nh diễn đồng thời -Nghiệp vụ bù trừ: hai bên trao đổi hàng hoá với sở quan hệ giá trị hangfgiao Đến cuối kỳ hạn, hai bên so sổ sách đối chiếu giá trị hàng giao với giá trị hµng nhËn Nõu sau bï trõ tiỊn hµng mµ số d số tiền đợc giữ lại để chi trả theo yêu cầu chủ nợ Nghiệp vụ hình thức phát triển nhanh buôn bán đối lu -Ngoài ra, buôn bán đối lu số nghiệp vụ khác nh nghiệp vụ mua đối lu, nghiệp vụ mua bán chuyển giao nghĩa vụ, giao dịch bồi hoàn mua lại 1.3.5 Giao dịch tái xuất Đây hình thức xuaatskhaaur hàng hoá đà nhập trớc nhng cha qua chế biến nhằm mục đích thu lợi nhuận phục vụ tiêu dùng nớc Để tiến hành đợc hoạt động cần phải có ba chủ thĨ thc ba qc gia kh¸c nhau: níc xt khÈu, nớc tái xuất nớc nhập Hàng hoá tõ níc xt khÈu sang níc t¸i xt råi sang nớc nhập Còn tiền đợc nớc tái xuất thu từ nớc nhập trả cho nớc xuất Trong trờng hợp này, nớc tái xuất thu đợc khoản chênh lệch khoản tiền bỏ ®Ĩ nhËp khÈu vµ sè tiỊn thu vỊ sau xt khÈu Ngoµi hä cã thĨ hëng thu nhËp sư dơng ®ång tiỊn chiÕm dungjvif ®· thu cđa níc nhËp khÈu nhng cha tr¶ cho níc xt khÈu Nội dung hoạt động xuất hàng hoá 2.1 Nghiên cứu thị trờng quốc tế, xác định mặt hàng xuất thị trờng xuất Nghiên cứu thị trờng tạo khả cho nhà kinh doanh nhận đợc quy luật vận động loại hàng hoá cụ thể thông qua biến đổi nhu cầu cung cấp giá hàng hoá thị trờng, giúp họ giải đợc vấn đề thực tiễn kinh doanh theo yêu cầu tị trờng, khả tiêu thụ khả cạnh tranh hàng hoá Công việc bao gồm: Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B 2.1.1 Nghiên cứu thị trờng hàng hoá giới Thị trờng phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất lu thông hàng hoá, đâu có sản xuất lu thông hàng hoá có thị trờng Khi nghiên cứu thị trờng hàng hoá giới ta phải nghiên cứu toàn trình sản xuất ngành sản xuất cụ thể, tức nghiên cứu lĩnh vực sản xuất, lu thông phân phối hàng hoá Nghiên cứu thị trờng hàng hoá nhằm đem lại hiểu biết quy luật hoạt động chúng Những quy luật đợc thể thông qua biến đổi nhu cầu, cung cấp giá hàng hoá thị trờng Nắm đợc quy luật ta vận dụng để giải hàng loạt vấn đề thực tiễn kinh doanh, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng có biện pháp thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng 2.1.2 Thị trờng yếu tố ảnh hởng Dung lợng thị trờng khối lợng hàng hoá đợc giao dịnh phạm vi thị trờng định Nhng không xác định mà thay đổi nhân tố tổng hợp giai đoạn định Có thể chia làm ba nhóm nhân tố tác động tới dung lợng thị trờng: -Nhóm 1: Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến đổi có tính chất chu kỳ nh vận động tình hình kinh tế nớc giới, đặc biệt nớc phơng tây, tính chất thời vụ trình sản xuất, phân phối lu thông hàng hoá -Nhóm 2: Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến biến đổi dung lợng thị trờng nh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, biện pháp sách Nhà nớc, tập quán thị hiếu ngời tiêu dùng, ảnh hởng hàng hoá thay -Nhóm 3: nhân tố ảnh hởng tạm thời dung lợng thị trờng Nó bao gồm: tợng đầu thị trờng gây biến đổi cung cầu, bÃo lụt hạn hán Nh vậy, nghiên cứu thị trờng hàng hoá khác phải vào đặc điểm chúng để đánh giá mức độ ảnh hởng nhân tố, xác định đợc nhân tố chủ yếu có ý nghĩa định ®Õn xu híng vËn ®éng cđa thÞ trêng giai đoạn tơng lai đặc biệt trình kinh doanh xuất nhập nói chung xuất nói riêng, nắm vững dung lợng thị trờng giúp cho nhà kinh doanh cân nhắc để đề định kịp thời, xác nhanh chóng chớp đợc thời giao dịch nhằm đạt đợc hiệu cao kinh doanh 2.1.3 Nghiên cứu giá hàng hoá thị trờng giới Gía biểu tiền giá trị hàng hoá, đồng thời biểu cách tổng hợp hoạt ®éng kinh tÕ, c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ nh quan hệ cung cầu hàng hoá, tích luỹ tiêu dùng giá gắn với thị trờng chịu tác động nhiều nhân tố Trong buôn bán quốc tế, giá thị trờng phức tạpdo việc buôn bán diễn khu vực khác thời gian dài Mặt khác, hàng hoá đợc vËn chun qua nhiỊu níc cã c¸c chÝnh s¸ch th khác nên giá khác Do vậy, ®Ĩ thÝch øng víi sù biÕn ®éng cđa thÞ trêng nhà kinh doanh phải thực việc định giá linh hoạt phù hợp với mục đích doanh nghiệp Thông thờng việc định giá dựa vào giá thành cascv chi phí khaca (chi phia vận tải, bảo hiểm ), sức mua nhu cầu ngời tiêu dùng nh giá hàng hoá cạnh tranh khác Khi định giá cần tuân thủ bớc sau: -Bớc 1: phân tích chi phí Đề ¸n m«n häc Ngun Anh Tn -QTKDTH 41B -bíc 2: phân tích dự đoán thị trờng -bớc 3: vùng giá mức gía dự kiến -bớc 4: lựa chọn giá tối đa -bớc 5: xác định cấu giá -bớc 6: báo giá cho khác hàng Nghiên cứu giá đợc coi vấn dề chiến lợc u tiên ảnh hởng trực tiếp tới sức tiêu thụ, lợi nhuận cuả doanh nghiệp định giá đêm lại thắng lợi cho nhà sản xuất, tránh cho họ rủi ro thua lỗ 2.1.4 Thanh toán thơng mại quốc tế Thanh toán quốc tế mét kh©u rÊt quan träng kinh doanh xuÊt nhËp hàng hoá Thanh toán đảm bảo cho ngời xuất thu đợc tiền ngời nhập nhận đợc hàng Thanh toán quốc tế hiểu việc chi trả khoản tiền tệ, tín dụng có lien quan đến việc xuất nhập hàng hoá đà đợc thoả thuận hợp đồn kinh tế, thời hạn toán, phơng thức toán điều kiện đảm bảo toán Xác định mặt hàng xuất thị trờng xuất Từ kết nghiên cứu thị trờng quốc tế yếu tố ảnh hởng đến thị trờng hàng xuất dựa vào tiềm lực doanh nghiệp, doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng xuất cho phù hợp Lựa chọn mặt hàng phụ thuộc chủ yếu vào công tác tạo nguồn hàng, khả tạo lợi ích từ hoạt động xuất mặt hàng đồng thời lựa cọn bạn hàng cho công tác kinh doanh an toàn có lợi quan trọng Nội dung cần thiết đẻ nghiên cứu lựa chọn đối tác bao gồm: -Quan điểm kinh doanh thơng nhân -Lĩnh vực kinh doanh họ -Khả vốn sở vật chất họ -Những ngời đợc uỷ quyền phạm vi chịu trách nhiệm họ nghĩa vụ công ty Lựa chọn đối tác để xuất tốt nên lựa chọ ngời nhập trực tiếp, hạn chế hoạt động chung gian thích hợp ta thâm nhập thị trờng mới, mặt hàng mà cần phải nắm bắt thông tin thị trờng Có thể nói, việc lựa chọn đối tác kinh doanh có khoa học điều kiện quan trọng để thực thắng lợi hoạt dộng mua bán thơng mại quốc tế Song việc lựa chọn đối tác kinh doanh tuỳ thuộc phần vào kinh nghiệm ngời nghiên cứu truyền thống mua bán 2.2 Lập phơng án xuất Dựa vào kết phân tich đợc trình nghiên cứu thị trờng, kết hợp víi mơc tiªu kinh doanh cịng nh tiỊm lùc cđa doanh nghiệp, đơn ví kinh doanh lập phơng án kinh doanh xuất cho Phơng án kế hoạch hoạt động doanh nghiệp ngắn hạn nh dài hạn nhằm đạt tới mục tiêu xác định Việc xây dựng phơng án xuất bao gồm nội dung sau: -Đánh giá tình hình thị trờng cạnh tranh, giá môi trờng kinh doanh để nhận biết cách tổng quát khó khăn,thuận lợi trình kinh doanh -Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phơng thức kinh doanh Sự lựa chọn phải có tính thuyết phục dựa sở phân tích tình hình thực tế -Đề mục tiêu cụ thể: khối kợng, giá bán thị trờng xuất Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B -Đa biện pháp để thực mục tiêu biện pháp xúc tiến thơng mại, đầu t vào nâng cao chất lợng sản phẩm từ tiến tới ký kết hợp đồng kinh tế -Cuối đánh giá hiệu kinh tế việc kinh doanh thông qua tiêu chủ yếu nh: lợi nhuận thu về, tỷ suất ngoại tệ, thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn 2.3 Tạo nguồn hàng xuất Chúng ta biết rằng, việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng tốt góp phần đáp ứng kịp thời, xác nhu cầu thị trờng thực thời hạn nh điều khoản hợp đồng đà kí kết Nguồn hàng cho xuất toàn hàng hoá cá nhân, doanh nghiệp hay địa phơng, vùng toàn đất nớc có khả xuất đợc để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, doanh nghiệp đầu t trực tiếp gián tiếp cho sản xuất, hay làm thu gom kí hợp đồng với đơn vị sản xuất khác Nguồn hàng cho xuất ổn định tiền ®Ị cho viƯc ph¸t triĨn kinh doanh cđa c¸c doanh nghiệp Vì vậy, tạo nguồn hàng cho xuất công tác quan trọng Thông thờng ngời ta tìm nguồn hàng cho xuất thông qua việc nắm bắt khả cung ứng hàng xuất đơn vị ngành sở nhu cầu khách hàng 2.4 Giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng xuất 2.4.1 Giao dịch đàm phán Đàm phán việc bàn bạc ,thoả thuận hai hay nhiệu bên để trí thoả hiệp giải điều kiện mua bán doanh nghiệp xuất nhập để đến kí hợp đồng Thông thờng có hình thức: đàm phán cách gặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại Qúa trìng đàm phán thờng đợc tiến hành qua bớc sau: Bớc 1: Chào hàng: việc nhà kinh donh thể rõ ý định bán hàng mình, lời đè nghị kí kết hợp đồng Bớc 2: hoàn giá: khách hàng nhận đợc đơn chào hàng nhng không chấp nhận hoàn toàn điều kiện đơn chào hangfddos mà đa lời đề nghị lời đề nghị đợc gọi hoàn giá Bớc 3: Chấp nhận: đồng ý hoàn toàn tất điều kiện chào hàng mà phía bên đa Sau tiến hành kí hợp đồng Bớc 4: Xác nhận: Sau hai bên thoả thuận với điều kiện giao dịch, ghi lại tất thoả thuận gửi cho bên Đó văn kiện có chữ kí hai bên Quá trình đàm phán kết thúc 2.4.2 Hợp đồng kinh tế xuất hàng hoá Nếu trình đàm phán thành công bên tiến hành kí kết hợp đồn xuất Hợp đồng xuất thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên kí kết việc thực xuất hàng hoá, quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan hoạt đông xuất đơn vị xuất hợp đồng hình thức tốt để bảo vệ quyền lợi hai bên kí kết hợp đồng cần ý điểm sau: Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B Hợp đồng cần trình bầy rõ ràng, sáng sủa , phản ánh nội dung đà thoả thuận, không để tình trạng mập mờ tránh suy luận Hợp đồng cần đề cập đầy đủ vấn đề, tránh việc áp dụng tấp quán để giải vấn đề bên không đề cập Trong hợp đồng điều khoản trái với luật lệ hành ë níc ngêi xt khÈu vµ nhËp khÈu KÝ kÕt hợp đông phải la ngời thực có thẩm quyền kí kết Ngôn ngữ dùng hợp đồng ngôn ngữ phổ biến giao dịch thơng mại quốc tế Hợp đồng phải có đầy đủ điều khoản sau: + Điều khoản tên hàng + Điều khoản phẩm chất + Điều khoản số lợng +Điều khoản giá +Điều kiện giao hàng +Điều kiện toán Ngoài hợp đồng có điều khoản phụ nh: + Điều kiện bao bì + Điều kiện khiếu nại + Điều kiện bảo hành + Điều kiện trọng tài + Điều kiện vận tải + Điều kiện trờng hợp bất khả kháng 2.5 Tổ chức thực hợp đồng xuất Sau hợp đồng đợc kí kết thhif đơn vị kinh doanh xuất phải thực theo quy định ghi hợp đồng, bên phải có trách nhiệm thực hợp đòng theo điều khoản đà đợc kí Trớc đơn vị tham gia xuất hàng nớc phải xin giáy phép quan quản lý cấp, sau có nghị định 57CP doanh nghiệp đà đợc tạo thuận lợi rát nhiều, doanh nghiệp cần đăng kí mà số xuất với Bộ thơng mại xuất trực tiếp mặt hàng trừ mặt hàng thuộc danh mục hàng cấm xuất bị hạn chế xuất Hợp đồng xuất đợc thực qua nhiều bớc phải theo mẫu định mà việc tổ chức thực hợp đồng phụ thuộc nhiều vào yếu tố nh: hình thức xuất khẩu, phơng thức quản lý nhà nớc, phơng thức toán, phơng thức vận chuyển giao hàng Nhng nói chung trình tự thực hợp đồng xuất thờng có bớc sau: Ký kết hợp đồng XK Kiểm tra L/C Giao hàng lên tàu Làm thủ tụ hải quan Xin gấy phép xuất khẩu, đăng kí mà Hải quan Chuẩn bị hàng hoá Kiểm tra, kiểm định hàng hoá Thuê tàu Mua bảo hiểm Làm thủ tục toán Giải khiếu nại Thanh lý hợp đồng Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B 2.6 Giải khiếu nại Trong trình thực hợp đồng hai bên xảy vi phạm tranh chấp phía bên có quyền khiếu nại với trọng tài kinh tế để đảm bảo quyền lợi Sau hợp đồng đà đợc thực chđ thĨ tham gia kinh doanh xt khÈu tiÕn hµnh bớc đánh giá việc thực hợp đồng cách tổng thể nh: thơng vụ kinh doanh đà đem lại bao niêu lợi nhuận hay thu đợc kết tồn hạn chế, khó khăn nguyên nhân khó khăn Từ phân tích khó khăn, thuận lợi rút kinh nghiệm làm tiền đề thực tốt hợp đồng Các nhân tố tác động đến hoạt động xuất doanh nghiệp 3.1 Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh 3.1.1 Môi trờng cạnh tranh nớc quốc tế Trong điều kiện kinh tế thị trờng xu hớng toàn cầu hoá cạnh tranh tợng tất yếu Cạnh tranh khó khăn thách thức nhng đồng thời cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Do vậy, cạnh tranh mở hội cho doanh nghiệp thực chiến lợc kinh doanh mình, vừa đòi hỏi doanh nghiệp phải vơn lên phía trớc để vợt qua đối thủ với nguyên tắc toàn diện thoả mÃn nhu cầu khách hàng hiệu ngời thắng, tồn phát triĨn §èi víi mäi doanh nghiƯp kinh doanh níc nh xuất hàng sang nớc khác phải đối mặt với cạnh tranh Vì muốn thành công kinh doanh doanh nghiệp phải tự xây dựng cho chiến lợc cạnh tranh để đơng đầu với đối thủ khác nh có khả thích nghi với môi trờng cạnh tranh mà kinh doanh Hiện doanh nghiệp kinh doanh xuất nớc ta phải đơng đầu với cạnh tranh đối thủ nớc, khó khăn cạnh tranh gay gắt đối thủ nớc ngoài, mà cuối thờng doanh nghiệp Việt Nam chịu thiệt Lý phần thờng yếu về: chất lợng hàng không cao, trình giao nhận thủ tục phức tạp, giá cha đủ hấp dẫn, thị phần nhỏ, khả thâm nhập thị trờng thông tin 3.1.2 Môi trờng văn hoá xà hội Đây yếu tố tạo nên đặc điểm thị trờng xuất khẩu, tạo nên đặc điểm nhu cầu khách hàng quốc gia, khu vực, dân tộc khác Chính vậy, xuất hàng sang quốc gia trớc tiên phải hiểu đợc phong tục, tập quán văn hoá họ để từ có doanh đa sánh lợc kinh doanh, phong cách giao tiếp, tạo lập mối quan hệ lâu dài 3.1.3 Môi trờng trị - luật pháp sách kinh tế nhà nớc Các yếu tố thuộc lĩnh vực trị pháp luật chi phối mạnh mẽ hình thành hội thơng mại hấp dẫn thị trờng Mỗi quốc gia có chế độ trị khác đất nớc đợc quản lý điều hành máy nhà nớc riêng, 10 Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B Chơng PHÂN TíCH HOạT Động xuất sản phẩm dứa tổng công ty rau việt nam Vài nét Tổng công ty rau Việt Nam Tổng công ty rau việt nam có tên giao dịch quốc tế là: viet nam national vegetable & fruit corporation Tên viết tắt: vegetexco Trụ sở chính: số Phạm Ngọc Thạch - Đống Đa - Hà Nội Tổng công ty thành lập ngày 11 tháng năm 1988 theo định số 63 NNTCCB/QĐ Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn sở hợp đơn vị có quan hệ sản xuất chế biến xuất hoa Bộ ( Liên hiệp xí nghiệp công nghiệp Phủ quỳ, Công ty rau trung ơng, Tổng công ty xuất nhập rau quả, ) thành đơn vị chuyên ngành lớn với 37.000 cán công nhân viên 64 đơn vị trực thuộc, với nguồn ngân sấch cấp tự bổ sung đăng ký kinh doanh thời điểm 125.000 triệu đồng Sự đời Tổng công ty đánh dấu chặng đờng phát triển quan trọng ngành rau với t cách chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Tháng 13 năm 1995 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đà định thành lập lại tổng công ty rau việt nam theo mô hình " Tổng công ty 90 ", lµ mét doanh nghiƯp nhµ níc cã t cách pháp nhân đơn vị kinh doanh rau quả, đầu mối tổ chức nghiên cứu sản xuất, chế biến xuất nhập rau Liên doanh với tổ chức rong nớc lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm Các lĩnh vực khinh doanh chủ yếu Tổng công ty rau Việt Nam: Sản xuất giống rau quả, nông lâm sản khác chăn nuôi gia súc Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi trồng rừng Bán buôn, bán lẻ, đại lí rau quả, hơng liệu, nguyên liệu máy móc phục vụ cho chế biến rau Thực nhiện nghiên cứu khoa học, đặc biệt công nghệ sinh học để đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trờng quốc tế Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật, dịch vụ t vấn phát triển ngành rau Liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế nớc để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh rau chất lợng cao Hoạt động xuất khẩu: rau tơi, rau chế biến, hoa cảnh, gia vị, giống rau quả, thực phẩm, nông lâm sản Hoạt động nhập khẩu: rau, hoa, quả, giống hoa quả, máy móc thiết bị, phơng tiện vạn tải, nguyên nhiên vật liệu Cơ cấu máy tổ chức Tổng công ty: Biểu 1: cấu máy tổ chức công ty Hội đồng quản trị Ban kiểm soát 15 Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B TổNG GIáM ĐốC Các phòng kinh doanh - Phßng xnk sè i - Phßng xnk sè II - Phßng xnk sè III - Phong kinh doanh tổng hợp số IV - Phòng kinh doanh tổng hợp số V - Phòng kinh doanh dich vụ điện VI - Phòng kinh doanh dịch vụ điện VII Các đơn vị liên doanh Các đơn vị thành viên - Các phòng quản lý Phòng tổ chức Phòng tài kế toán Văn phòng Phòng quản lý san xuất kinh doanh Phòng t vấn đầu t phát triển Trung tâm KCS Phòng xúc tiến thơng mại Các công ty cổ phần Các đại diện tổng công ty Trong vài năm gần Tổng công ty rau Việt Nam đà trì hoạt động đặn, thị trờng tiêu thụ ngày cầng mở rộng, doanh thu ngày tăng, tạo đợc chỗ đứng vững thị trờng quốc tế Năm 2001 kết hoạt động kinh doanh đạt đợc mức tăng trởng cao kế hoạch đè tiêu Bộ giao Về nông nghiệp gaias trị tổng sản lợng đạt 38 ty đồng 109% so với thực năn 2000 102% so với kế hoạch Bộ giao, giá trị sản lợng công nghiệp đạt 327,5 tỷ đồng 133,6% so với thực năm 2000 105,4% so víi kÕ ho¹ch Bé giao, tỉng kim ng¹ch xt nhËp đạt 60.478.714$ 140,5% so với thực năm 2000 100,8% so với kế hoạch Bộ giao 2.Hoạt động xuất sản phẩm dứa giới 2.1.Đặc trng mặt hàng dứa Đây sản phẩm nông sản có nguồn dinh dỡng cao,có hơng vị thơm ngon đợc nhiều ngời a thích có hiệu kinh tế cao ổn định, đợc trồng đất đồi, thích hợp nớc có khí hậu nhiệt ®íi døa cã thĨ dïng hc qua chÕ biến, dứa tơi có thời gian bảo quản trung bình khoảng 30 ngày nên phục vụ cho tiêu dùng nớc mà xuất lợng không lớn, nguồn hàng xuất chủ yếu la dứa đà qua chế biến Các sản phẩm dứa đà qua chế biến là: sản phẩm dứa đóng hộp loại nh 16 Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B -Dạng nguyên quả: Quả dứa nguyên, gọt vỏ,bóc lõi, cắt bỏ hai đầu, dứa giữ nguyên hình dạng không bị dập nát hay vỡ bỏ -Dứa khoanh: Cắt khoanh ngang dứa đà gọt vỏ, bóc lõi Đờng kính khoanh dứa lớn không vợt 2mm so víi ®êng kÝnh cđa khoanh døa nhá nhÊt, bỊ dày lát dứa lớn không vợt 2mm so với bề dày lát dứa nhỏ -Dứa lat cắt nửa rẻ quạt: Lát cắt rẻ quạt xấp xỉ 1/2 lát dứa khoanh Các tiêu kinh tế kĩ thuật tơng tự lát dứa khoanh -Dứa lát cắt gÃy : Là miếng bị gÃy từ dạng dứa khoanh dứa rẻ quạt, chúng không yêu cầu độ đồng đều, kích thớc hình dạng -Dứa miếng nhỏ : Là miếng dứa cắt từ miếng dứa, chúng tơng đối đồng đuề kích thớc hình dạng, phần lớn có kích thớc từ 8mm đến 13mm độ dày chiều dài Không 7.5% trọng lợng nớc khúc có trọng lợng nhỏ 3/4 so vơi mức trọng lợng trung bình tất miếng dứa -Ngoài có sản phẩm dứa khác nh: Dạng cắt khúc, dang quân cờ, dứa nghiền nhỏ sản phẩm nớc dứa 2.2 Thị trờng sẩn phẩm dứa giới 2.2.1 thị trờng cung cấp sản phẩm dứa Trong năm gần diện tích trồng sản lợng dứa đà gia tăng đáng kể Năm 1999 tổng sản lợng dứa toàn giới đạt 13.144.203 tấn, châu dẫn đầu sản lợng, năm 1999 6.895.062 tấn, châu mỹ 1.587.216 châu phi 2.189.850 tấn, nớc khác 2.770.075 đợc diễn đạt biểu đồ sau: biểu 2: tình hình sản xuất dứa giới năm 1999 0% 20% 12% 16% 52% Ch©u phi: 16% Ch©u mü: 12% Châu phi 16% Châu á: 52% Các n ớc khác: 19,8% Khu vực châu nớc có sản lợng dứa lớn nh Thái Lan, Philippines, ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, ViệtNam, Malaysia Trong Thái Lan nớc có diƯn tÝch trång døa thø hai thÕ giíi sau Nigeria, nhng lại nớc sản xuất cung ứng dứa lớn giới 2.2.2 thị trờng tiêu thụ sản phẩm dứa Về sản phẩm dứa hộp Nhu cầu nhập dứa đóng hộp toàn giới năm 1996 đạt côn số kỷ lục 936.844 trị giá 785 triệu $, đến năm 1998 nhu cầu đà giảm đáng kể chò 801.767 86,54% so với năm 1996 ảnh hởng kinh tế giới, nhng đến năm 2001 nhu cầu dứa giới đà tăng lên nhiều Nhìn chung 17 Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B nhu cầu tiêu dùng dứa hộp giới caovaf có xu hớng tăng lên, nhiên thị trờng nhập chủ yếu lại nớc EU Mỹ Các nớc nhập dứa đóng hộp lớn thuộc EU bao gồm Đức, Anh, Pháp, Italia, Bỉ Hà lan Biểu 3: khối lợng nhập dứa đóng hộp eu 1996 1997 1998 1999 2000 Đức Anh Pháp Italia Bỉ Đơn vị: Hà Lan 118.115 106.627 119.668 119.895 132.365 51.645 48.972 49.281 50.548 58.354 34.854 29.019 29.783 29.556 31.254 26.612 26.012 24.212 26.356 28.356 19.582 20.625 17.379 18.325 18.256 23.278 19.524 12.354 11.325 16.325 HiÖn Mü lµ níc nhËp khÈu døa hép lín nhÊt thÐ giíi, chiếm khoảng 30% tổng khối lợng nhập toàn giới Ngoài Mỹ có số nớcớnh Canada, Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore níc nhËp khÈu lín BiĨu 4: khèi lỵng xt khÈu dứa đóng hộp mỹ canada, nhật bản, hồng kông, singapore hàn quốc Đơn vị: Mỹ 1996 1997 1998 1999 2000 2001 311.325 297.873 254.934 254.364 269.658 285.326 Canada 33.658 31.674 28.456 27.658 27.356 28.325 NhËt b¶n Hµn quèc 55.345 55.334 47.429 49.345 49.256 51.364 9.325 13.563 17.456 16.355 20.565 23.355 Singapore Hång k«ng 3.511 3.574 3.752 3.968 4.355 4.932 1.248 1.248 1.054 985 1.120 1.156 VÒ sản phẩm nớc dứa Nớc dứa loại đồ uống tría đợc a chuộng giới, nhu cầu nớc dứa hàng năm giới lớn tơng đối ổn định lợng tiêu dùng chủ yếu khu vực bắc Mỹ Năm 1995 tổng khối lợng nhập toàn giới đạt 418,26 triệu lít, tăng 16,5 % so với năm 1994 đến năm 1997 bị giảm khoang 10% so với năm 1996 nguyên nhân chủ yếu thiếu cung ứng số nhà cung cấp, đặc biệt mùa Thái Lan Mỹ nớc nhập nớc dứa lớn giới, hàng năm Mỹ nhập khoảng 300 triệu lít chiếm khoảng 70% toàn giới Các nớc xuất nớc dứa hàng đầu vào Mỹ la Philippines, Thái Lan, Indonesia, Costa Rica 18 Đề ¸n m«n häc Ngun Anh Tn -QTKDTH 41B biĨU 5: n ớc xuất dứa hàng đầu vào mỹ 4% 8% 3% 35% 50% Th¸i lan: 35% Philppines: 50% N íc kh¸c: 4% Indonesia: 8% Costa rica: 3% Khu vực tiêu thụ lớn thứ hai giới EU, Hà Lan nớc nhập lớn Châu Âu đông thời nớc lớn thứ hai sau Mỹ, chiếm khoảng 10 đến 12% tổng khối lợng nhập toàn giới, phần lớn lợng nhập dùng để tái xuất sang nớc khác EU Các thị trờng nhập sản phẩm nớc dứa Châu la Nhật, Đài loan, Hồng Kông Singapore 71% biểu 6: n ớc tiêu thụ n ớc dứa giới Hà lan: 10% 10% 3% Anh: 3% 6% 2% Ph¸p: 6% BØ: 2% 8% N ớc khác: 8% Mỹ: 71% 2.3 Thực trạng định hớng xuất sản phẩm dứa Việt Nam 2.3.1 Thực trạng sản xuất xuất sản phẩm døa HiƯn ViƯt Nam ®øng thø vỊ diƯn tÝch trång døa, nhiªn chØ xÕp thø 12 vỊ sản lợng dứa Năm 1997 có 25000 dứa, sản lợng thu hoạch đạt 190.000tấn, xuất bình quân đạt 7,6 Kể từ năm 1997 tới diện tích tròng dứa xuất Việt Nam tăng liên tục, năm 1998 diện tích troongf dứa 25.734 đến năm 1999 29.080 Sản lợng năm 1999 đạt 262.838 tăng 34,21% so với năm 1998 Việt nam quốc gia có xuất dứa thuộc loại thấp giới, suất bình quân giai đoạn 1996 - 1998 đạt 7,5 - 7,6 tấn/ha Năm 1999 đạt khoảng tấn/ha Năng suất dứa cao nhÊt lµ Colombia khoang 62 tÊn/ ha, tiÕp theo la Mêxico 42 tấn/ha Philippines 37 tấn/ha Toàn khối lợng xuất loại sản phẩm dứa Việt Nam nằm quản lý điều hành Tổng công ty rau Việt Nam Kim ngạch xt khÈu s¶n phÈm døa cđa ViƯt Nam cịng chÝnh doanh thu từ xuất sản phẩm dứa Tổng công ty rau Việt Nam Vì nghiên cứu tình hình sản xuất xuất dứa Việt Nam gần tơng tự nh nghiên cứu 19 Đề án môn học Nguyễn Anh Tuấn -QTKDTH 41B tình hình sản xuất xuất dứa Tổng công ty rau Việt nam HiƯn thÞ trêng cđa Tỉng cong ty chđ u Mỹ, Châu Âu, phần nhỏ sang Trung Quốc, Singapore, Đài Loan Hàn Quốc 2.3.2 Định hớng xuất sản phẩm dứa Ngày mở rộng diên tích trồng dứa đầu t vào công nghệ chế biến, mở rộng củng cố thị trờng xuất thâm nhập vào thị trờng 3.Thực trạng xuất sản phẩm dứa Tổng công ty rau Việt Nam 3.1 vị trí sản phẩm dứa tổng công ty rau việt nam Dứa mặt hàng chủ lực có vai trò quan trọng hoạt động xuất tổng công ty, kim ngạch xuất mặt hàng hàng năm chiếm tới 60% 70% sản phẩm chế biến đóng hộp gần 20% tổng kim ngạch xuất tổng công ty đến năm 2001 sản lợng dứa 19.775 dứa dự tinhs năm 2002 41.770 trở thành loại rau có diện tích trồng sản lợng lớn tổng công ty Tuy nhiên khối lợng dứa nguyên liệu đa vào chế biến chiếm khoảng 50% so với lợng sản xuất (Đồng Giao, Hà Tĩnh) biểu 7: sản lợng, diện tích thu hoạch qua năm tổng công ty 1991 1992 1994 1995 1997 2000 2001 2002 S¶n l- 14.412 14.640 11.660 11.162 4.705 10.150 19.775 41.770 ỵng(tÊn) DiÖn tÝch 1.392 1.402 1.109 846 481 1.691 2.976 4.186 thu hoạch(ha) Năng 10,353 10,442 10,514 13,194 9,782 6,002 6,645 9,979 suất(tấn/ha) Các đơn vị có sản lợng dứa lớn công ty Đồng Giao sản xuất 2.397 sản phẩm chiếm 55,4% tổng sản lợng Tổng công ty, Công ty Kiên Giang chiếm 20,2% Công ty Tân Bình chiếm 23,1% Năm 2001 - 2002 Tổng công ty đà đầu t dây chuyền đồ hộp 10.000 tấn, hai dây chuyền đông lạnh IQF, dây chuyền nớc dứa cô đặc 5000 tấn/ năm nông trờng Đồng Giao, dây chuyền nớc dứa cô dặc Kiên Giang Thực dự án phát triển trung tâm giống dứa Đồng Giao, Kiên Giang, Hà Tĩnh 3.2 Thực trạng xuất sản phẩm dứa Tổng công ty rau Việt Nam 3.2.1 Nguồng hàng xuất Nguồn hàng sản phẩm dứa cho xuất Tổng công ty đơn vị thành viên cung cấp, khu cung cấp chủ yếu Nông trờng Đồng Giao, Hà Tĩnh Kiên Giang Tại đơn vị Tổng công ty đà đợc đầu t trang bị dây chuyền chế biến sản phẩm nớc dứa dứa hộp có chất lợng quốc tế để cung cấp nguồn hàng cho Tổng công ty xuất thị trờng thé giới 3.2.2 Về kim ngạch xuất nhập Dứa mặt hàng chủ lực có vai trò quan troộgn hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam, kim ngạch xuất mặt hàng hàng năm chiếm tới 60 - 70% sản phẩm chế biến đóng hộp gần 20% tổng kim ngạch xuất Tổng công ty Giá trị xuất sản phẩm từ døa 20 ... trồng dứa đầu t vào công nghệ chế biến, mở rộng củng cố thị trờng xuất thâm nhập vào thị trờng 3 .Thực trạng xuất sản phẩm dứa Tổng công ty rau Việt Nam 3.1 vị trí sản phẩm dứa tổng công ty rau. .. bình tất miếng dứa -Ngoài có sản phẩm dứa khác nh: Dạng cắt khúc, dang quân cờ, dứa nghiền nhỏ sản phẩm nớc dứa 2.2 Thị trờng sẩn phẩm dứa giới 2.2.1 thị trờng cung cấp sản phẩm dứa Trong năm... thụ n ớc dứa giíi Hµ lan: 10% 10% 3% Anh: 3% 6% 2% Ph¸p: 6% BØ: 2% 8% N íc kh¸c: 8% Mü: 71% 2.3 Thực trạng định hớng xuất sản phẩm dứa Việt Nam 2.3.1 Thực trạng sản xuất xuất sản phẩm dứa Hiện

Ngày đăng: 22/12/2012, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thơng mại quốc tế, đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển - Hoạt động XK sản phẩm dứa của Tổng Cty rau quả VN thực trạng và Giải pháp
o ạt động xuất khẩu là một hình thức cơ bản của thơng mại quốc tế, đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển (Trang 2)
biểu 2: tình hình sản xuất dứa thế giới năm 1999 - Hoạt động XK sản phẩm dứa của Tổng Cty rau quả VN thực trạng và Giải pháp
bi ểu 2: tình hình sản xuất dứa thế giới năm 1999 (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w