II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Nội dung của sáng kiến 1.1. Tầm quan trọng của sáng kiến Hiện nay việc giảng dạy môn Mĩ thuật ở trường tiểu học cũng như những môn học khác, đồ dùng trực quan đóng một vai trò quan trọng trong giờ giảng. Bởi vì đồ dùng trực quan khi sử dụng có hiệu quả trong tiết giảng sẽ giúp học sinh ghi nhận sự vật dễ dàng, hiểu sự vật một cách nhanh chóng, nhớ sự vật lâu hơn. Ngoài ra, đồ dùng phải sinh động, phải cụ thể để học sinh có được hứng thú học tập, hiểu vấn đề nhanh, nhớ đồ dùng trực quan lâu trong khi vân dụng làm bài thực hành. Chính vì thế, một tiết dạy Mĩ thuật có đồ dùng trực quan được khai thác triệt để sẽ bồi dưỡng và phát triển cho các em lòng ham thích, say mê học tập và đáp ứng yêu cầu, mục đích của bài. Cho nên việc sử dụng đồ dùng dạy học tự làm cho phù hợp với từng chủ đề là một nhu cầu tất yếu của quá trình dạy học và cũng là để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên trên bục giảng. Hiện nay ở một số trường tiểu học đã có giáo viên dạy chuyên môn Mĩ thuật. Do vậy trong mỗi bài giảng việc nghiên cứu áp dụng sử dụng đồ dùng trực quan luôn là vấn đề mà các giáo viên chuyên Mĩ thuật quan tâm để chất lượng của môn mĩ thuật ngày càng được nâng cao. Chương trình môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch ở Tiểu học được chia thành các chủ đề với những mục đích yêu cầu khác nhau, sản phẩm khác nhau, cách thức và phương pháp cũng khác nhau. Bởi vậy trong mỗi giờ dạy của mỗi chủ đề thì đồ dùng trực quan và cách sử dụng, phương pháp sử dụng, hình thức khai khác nó cũng khác nhau hoàn toàn. Như vậy ở các giờ dạy Mĩ thuật đòi hỏi người giáo viên không những vững về kiến thức mà còn phải chuẩn bị chu đáo về đồ dùng, phải khoa học trong cách sử dụng, cách khai thác đồ dùng trực quan, để bài học đạt được kết quả cao nhất. Nói như vậy thì đồ dùng trực quan đó phải đạt được các yêu cầu tối thiểu về mặt nội dung khai thác và đặc biệt phải đạt được về các yêu cầu thẩm mĩ, bởi vì đồ dùng dược dùng để giảng dạy môn Mĩ thuật. Trong thực tế ở các trường Tiểu học, dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch chưa được cấp đồ dùng trực quan. Chính vì vậy, giáo viên phải tự chuẩn bị đồ dùng trực quan cho tiết dạy của mình. Như ở phần trên đã đề cập đến, học sinh thích học Mĩ thuật, giáo viên được đào tạo sư phạm bài bản, môi trường học tập được cải thiện khá tốt, vậy tại sao giờ dạy Mĩ thuật vẫn còn nhàm chán, căng thẳng hoặc ồn ào...Vậy nguyên nhân này xuất phát từ đâu, cách khắc phục như thế nào? Để khắc phục tình trạng này tôi đưa ra một số vấn đề từ thực tế cần giải quyết, nhằm mục đích giúp giáo viên chuẩn bị và sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả để cho các em học sinh biết tự khai thác nội dung bài giảng từ trực quan và sáng tạo theo khả năng. Đối với môn Mĩ thuật có những yêu cầu cụ thể về chuẩn bị và sử dụng đồ dùng trực quan. Ngoài việc cung cấp những tri thức bộ môn và rèn kỹ năng nó còn nhiệm vụ giáo dục thẩm Mĩ cho học sinh. Do đó đồ dùng giảng dạy đưa ra cho học sinh học tập ngoài yêu cầu là đối tượng cho học sinh quan sát, phù hợp với nội dung bài giảng còn có yêu cầu là phải đẹp để thu hút sự chú ý của học sinh, tạo nên không khí nghệ thuật trong giờ học. Làm cho các em học sinh có mong muốn tạo ra được những sản phẩm đẹp. Vì thế đồ dùng học tập môn Mĩ thuật không thể tuỳ tiện phải cần có sự chuẩn bị chu đáo từ trước theo yêu cầu của bài giảng. Từ tình hình thực tế tôi nhận thấy chất lượng bài tập của các em chưa cao, các em chưa phát huy được hết tính sáng tạo. Khả năng tư duy vẫn còn thấp. Thậm chí có em chỉ quan sát đồ dùng trực quan rồi thụ động bắt trước, có quan sát nhưng thực hành vẫn không đạt hiệu quả. Chính vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứu sáng kiến “Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm đạt hiệu quả trong môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch” sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất. 1.2. Các giải pháp thực hiện 1.2.1. Kiểm tra chất lượng Để xác định điều này trong tình hình chung hiện nay tôi đã tiến hành phân loại chất lượng ở trường tiểu học mà tôi đang trực tiếp giảng dạy. Nhìn chung tôi thấy học sinh tiểu học học môn Mĩ thuật với khả năng tự giác tư duy còn chậm. Cụ thể tôi đã tự đánh giá điều này qua giờ dạy của bản thân. 1.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế Nguyên nhân đầu tiên của những hạn chế đó là việc ngại chuẩn bị đồ dùng của giáo viên. Tôi cho rằng học môn Mĩ thuật, trò muốn hiểu và nắm bắt nội dung bài nhanh, hiệu quả thì người giáo viên phải có một tâm huyết thực sự với môn học của mình khi đứng trên bục giảng. Giáo viên phải là một hình tượng trong mắt học sinh, là người đóng vai trò chủ đạo trong mọi phương pháp đặc biệt là phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, vì nó là nhịp cầu chuyển tải nhanh nhất mục tiêu của bài học đến với học sinh. Giáo viên phải là người chủ động dẫn dắt để trò tự giác khám phá tìm hiểu và tự lĩnh hội kiến thức. Giáo viên phải luôn luôn làm cho học sinh thấy mới, thấy lạ, thấy hay trong mỗi đồ dùng và luôn hứng thú khi được học. Nhưng trong thực tế giảng dạy thì việc sử dụng đồ dùng trong bài giảng chưa đạt hiệu quả. Cụ thể đồ dùng trực quan đôi khi trở thành mẫu để cho học sinh làm theo. Vì thế mà học sinh chưa được khơi dậy hết khả năng, bài làm giống cô, chưa có sự tư duy sáng tạo. Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan còn sơ sài, nghèo nàn, đồ dùng trực quan đưa ra cho học sinh lại không phù hợp với các bước nội dung cần truyền đạt, thiếu thông tin, thiếu thẩm mĩ, không phù hợp với các phương pháp giảng bài cũng dẫn đến tình trạng học sinh không hiểu cô giáo đưa ra để làm gì? nhằm mục đích gì? Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng trực quan không hợp lý như vậy là tiết giảng có đồ dùng trực quan được giáo viên mô phỏng, minh hoạ bằng lời giảng. Một loại trực quan ảo ở phương pháp cũ, không đem lại kết quả cao, học sinh tư duy mơ hồ, tưởng tượng viển vông và kiến thức thu nạp được cũng không sâu. Ngoài những yếu tố còn hạn chế từ phía giáo viên đã nêu ở trên vẫn còn rất nhiều yếu tố khác dẫn đến việc sử dụng đồ dùng trực quan không đạt kết quả cao trong giờ giảng. Một nguyên nhân nữa phải kể đến đó là nguyên nhân còn tồn tại ở học sinh. Không phải cứ giáo viên tốt là học sinh tốt mà còn ở học sinh có ý thức tích cực tự giác học hay không? Đã thực sự coi đồ dùng là nơi khai thác kiến thức chính hay chưa hay vẫn phải phụ thuộc vào sự trả lời dẫn dắt của giáo viên. Đây là khả năng tự phân tích khai thác bài giảng thông qua vai trò người thầy của học sinh. Từ những khó khăn, hạn chế của việc tự chuẩn bị sử dụng đồ dùng trực quan trong thực tế giảng dạy. Tôi đã tìm hiểu nghiên cứu và thấy có một số vấn đề cần giải quyết. 1.2.3. Biện pháp tiến hành Bước 1: Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề, phải có giáo án chi tiết trước khi lên lớp, phải tìm phương pháp truyền đạt nhanh nhất, ngắn nhất từ trực quan. Tích cực trau dồi kiến thức kĩ năng, tham khảo cách sử dụng đồ dùng dạy học qua video mẫu các tiết dạy trên Internet. Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp với các tiến trình giảng trong mục đích yêu cầu bài soạn. Đồ dùng trực quan tự làm phải phù hợp và có sáng tạo Bước 3: Sử dụng trực quan để có hiệu quả tôi đi vào trực tiếp giảng dạy. Tôi dạy mỗi lớp trong một khối, một phương pháp khác nhau để đối chứng với phương pháp tích cực, chưa tích cự để tìm ra giải pháp đồng thời trau dồi kinh nghiệm cho bản thân. Tôi thực hiện dạy thực hành đối chứng giữa hai lớp hai chủ đề có sự tương đồng với nhau. Cụ thể: VD 1: Chủ đề 5 lớp 5 và Chủ đề 5 lớp 4 Chủ đề 5: Trường em (lớp 5). Tôi đã sử dụng đồ dùng trực quan tự làm là những dáng người bằng dây thép, giấy bồi, khai thác bài như trong sách giáo viên, sách giáo khoa. Sử dụng đồ trực quan và thực hiện đầy đủ tiến trình lên lớp của một giờ giảng. Khai thác bài học dựa vào sách giáo viên và sách giáo khoa. Dẫn đến việc học của học sinh không phát huy được khả năng tư duy sáng tạo, học sinh quan sát thụ động, không khai thác được hết nội dung, yêu cầu của bài từ đồ dùng. Giáo viên còn phải làm việc nhiều, giờ học chưa tạo được sự hấp dẫn, sản phẩm tạo ra của học sinh còn khô khan, cứng nhắc, thiếu thốn, đặc biệt là tri thức học sinh lĩnh hội được là na ná giống nhau, chưa phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh. Qua đó chứng tỏ rằng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan chưa có kết quả cao là do giáo viên khai thác chưa sáng tạo, chưa có tính mới. Chủ đề 5: Sự chuyển động của dáng người (lớp 4). Tôi vào bài phần đầu tiên là khởi động bằng cách diễn tả một vài động tác hoạt động của con người rồi cho học sinh đoán xem là hoạt động gì, gọi 2 học sinh lên diễn tả một số hoạt động khác. Tiến trình của một giờ dạy được thực hiện tuần tự đầy đủ. Tôi sử dụng đồ dùng trực quan là những dáng người làm bằng dây thép và giấy bồi, giấy màu,vải vụn. Những dáng người này được tôi minh họa linh hoạt qua sự thay đổi các tư thế, hoạt động. Học sinh tự khai thác được nội dụng của bài qua đồ dùng trực quan. Trong đồ dùng trực quan của tôi có họa tiết khác nhau, hình dáng phong phú. Vì vậy, bài thực hành của học sinh có rất nhiều sáng tạo chứ không còn khô khan, cứng nhắc như chủ đề tương tự là chủ đề 5 ở lớp 5: Trường em nữa. (Chủ đề này cũng sử dụng dáng người bằng dây thép và giấy bồi). Dáng người hoàn chỉnh được làm từ dây thép, giấy bồi và vaỉ vụn. Những dáng người có thể thay đổi những tư thế khác nhau để tạo thành sản phẩm nhóm hoàn chỉnh. VD 2: Chủ đề 3 lớp 1 và Chủ đề 5 lớp 2 Chủ đề 3: Sáng tạo cùng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác (lớp 1). Tôi cũng lên lớp theo tiến trình
I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm đạt hiệu môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch” Tác giả: Số TT Họ tên Đinh Hải Hiền Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) Chức danh 07/12/1987 Trường TH&THCS Cường Lợi, xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Hạng II Trình độ chuyên môn Đại học Sư phạm Mĩ thuật Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có) 100% a Đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm đạt hiệu môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch” b Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường TH & THCS Cường Lợi c Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục d Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/9/2017 II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Nội dung sáng kiến 1.1 Tầm quan trọng sáng kiến Hiện việc giảng dạy môn Mĩ thuật trường tiểu học mơn học khác, đồ dùng trực quan đóng vai trị quan trọng giảng Bởi đồ dùng trực quan sử dụng có hiệu tiết giảng giúp học sinh ghi nhận vật dễ dàng, hiểu vật cách nhanh chóng, nhớ vật lâu Ngoài ra, đồ dùng phải sinh động, phải cụ thể để học sinh có hứng thú học tập, hiểu vấn đề nhanh, nhớ đồ dùng trực quan lâu vân dụng làm thực hành Chính thế, tiết dạy Mĩ thuật có đồ dùng trực quan khai thác triệt để bồi dưỡng phát triển cho em lịng ham thích, say mê học tập đáp ứng yêu cầu, mục đích Cho nên việc sử dụng đồ dùng dạy học tự làm cho phù hợp với chủ đề nhu cầu tất yếu trình dạy học để hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên bục giảng Hiện số trường tiểu học có giáo viên dạy chuyên môn Mĩ thuật Do giảng việc nghiên cứu áp dụng sử dụng đồ dùng trực quan vấn đề mà giáo viên chuyên Mĩ thuật quan tâm để chất lượng môn mĩ thuật ngày nâng cao Chương trình mơn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch Tiểu học chia thành chủ đề với mục đích yêu cầu khác nhau, sản phẩm khác nhau, cách thức phương pháp khác Bởi dạy chủ đề đồ dùng trực quan cách sử dụng, phương pháp sử dụng, hình thức khai khác khác hồn tồn Như dạy Mĩ thuật đòi hỏi người giáo viên khơng vững kiến thức mà cịn phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng, phải khoa học cách sử dụng, cách khai thác đồ dùng trực quan, để học đạt kết cao Nói đồ dùng trực quan phải đạt yêu cầu tối thiểu mặt nội dung khai thác đặc biệt phải đạt yêu cầu thẩm mĩ, đồ dùng dược dùng để giảng dạy môn Mĩ thuật Trong thực tế trường Tiểu học, dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch chưa cấp đồ dùng trực quan Chính vậy, giáo viên phải tự chuẩn bị đồ dùng trực quan cho tiết dạy Như phần đề cập đến, học sinh thích học Mĩ thuật, giáo viên đào tạo sư phạm bản, môi trường học tập cải thiện tốt, dạy Mĩ thuật nhàm chán, căng thẳng ồn Vậy nguyên nhân xuất phát từ đâu, cách khắc phục nào? Để khắc phục tình trạng tơi đưa số vấn đề từ thực tế cần giải quyết, nhằm mục đích giúp giáo viên chuẩn bị sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu em học sinh biết tự khai thác nội dung giảng từ trực quan sáng tạo theo khả Đối với mơn Mĩ thuật có yêu cầu cụ thể chuẩn bị sử dụng đồ dùng trực quan Ngoài việc cung cấp tri thức mơn rèn kỹ cịn nhiệm vụ giáo dục thẩm Mĩ cho học sinh Do đồ dùng giảng dạy đưa cho học sinh học tập yêu cầu đối tượng cho học sinh quan sát, phù hợp với nội dung giảng có yêu cầu phải đẹp để thu hút ý học sinh, tạo nên khơng khí nghệ thuật học Làm cho em học sinh có mong muốn tạo sản phẩm đẹp Vì đồ dùng học tập mơn Mĩ thuật khơng thể tuỳ tiện phải cần có chuẩn bị chu đáo từ trước theo yêu cầu giảng Từ tình hình thực tế tơi nhận thấy chất lượng tập em chưa cao, em chưa phát huy hết tính sáng tạo Khả tư cịn thấp Thậm chí có em quan sát đồ dùng trực quan thụ động bắt trước, có quan sát thực hành không đạt hiệu Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu sáng kiến “Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm đạt hiệu môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch” cho giảng đạt kết cao 1.2 Các giải pháp thực 1.2.1 Kiểm tra chất lượng Để xác định điều tình hình chung tiến hành phân loại chất lượng trường tiểu học mà trực tiếp giảng dạy Nhìn chung tơi thấy học sinh tiểu học học mơn Mĩ thuật với khả tự giác tư chậm Cụ thể tự đánh giá điều qua dạy thân 1.2.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân hạn chế việc ngại chuẩn bị đồ dùng giáo viên Tơi cho học mơn Mĩ thuật, trị muốn hiểu nắm bắt nội dung nhanh, hiệu người giáo viên phải có tâm huyết thực với mơn học đứng bục giảng Giáo viên phải hình tượng mắt học sinh, người đóng vai trị chủ đạo phương pháp đặc biệt phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, nhịp cầu chuyển tải nhanh mục tiêu học đến với học sinh Giáo viên phải người chủ động dẫn dắt để trị tự giác khám phá tìm hiểu tự lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải luôn làm cho học sinh thấy mới, thấy lạ, thấy hay đồ dùng hứng thú học Nhưng thực tế giảng dạy việc sử dụng đồ dùng giảng chưa đạt hiệu Cụ thể đồ dùng trực quan trở thành mẫu học sinh làm theo Vì mà học sinh chưa khơi dậy hết khả năng, làm giống cơ, chưa có tư sáng tạo Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan sơ sài, nghèo nàn, đồ dùng trực quan đưa cho học sinh lại không phù hợp với bước nội dung cần truyền đạt, thiếu thông tin, thiếu thẩm mĩ, không phù hợp với phương pháp giảng dẫn đến tình trạng học sinh khơng hiểu giáo đưa để làm gì? nhằm mục đích gì? Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng trực quan khơng hợp lý tiết giảng có đồ dùng trực quan giáo viên mô phỏng, minh hoạ lời giảng Một loại trực quan ảo phương pháp cũ, không đem lại kết cao, học sinh tư mơ hồ, tưởng tượng viển vông kiến thức thu nạp khơng sâu Ngồi yếu tố cịn hạn chế từ phía giáo viên nêu nhiều yếu tố khác dẫn đến việc sử dụng đồ dùng trực quan không đạt kết cao giảng Một nguyên nhân phải kể đến ngun nhân cịn tồn học sinh Không phải giáo viên tốt học sinh tốt mà cịn học sinh có ý thức tích cực tự giác học hay khơng? Đã thực coi đồ dùng nơi khai thác kiến thức hay chưa hay phải phụ thuộc vào trả lời dẫn dắt giáo viên Đây khả tự phân tích khai thác giảng thơng qua vai trị người thầy học sinh Từ khó khăn, hạn chế việc tự chuẩn bị sử dụng đồ dùng trực quan thực tế giảng dạy Tôi tìm hiểu nghiên cứu thấy có số vấn đề cần giải 1.2.3 Biện pháp tiến hành Bước 1: Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề, phải có giáo án chi tiết trước lên lớp, phải tìm phương pháp truyền đạt nhanh nhất, ngắn từ trực quan Tích cực trau dồi kiến thức kĩ năng, tham khảo cách sử dụng đồ dùng dạy học qua video mẫu tiết dạy Internet Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp với tiến trình giảng mục đích u cầu soạn Đồ dùng trực quan tự làm phải phù hợp có sáng tạo Bước 3: Sử dụng trực quan để có hiệu tơi vào trực tiếp giảng dạy Tôi dạy lớp khối, phương pháp khác để đối chứng với phương pháp tích cực, chưa tích cự để tìm giải pháp đồng thời trau dồi kinh nghiệm cho thân Tôi thực dạy thực hành đối chứng hai lớp hai chủ đề có tương đồng với Cụ thể: *VD 1: Chủ đề - lớp Chủ đề - lớp Chủ đề 5: Trường em (lớp 5) Tôi sử dụng đồ dùng trực quan tự làm dáng người dây thép, giấy bồi, khai thác sách giáo viên, sách giáo khoa Sử dụng đồ trực quan thực đầy đủ tiến trình lên lớp giảng Khai thác học dựa vào sách giáo viên sách giáo khoa Dẫn đến việc học học sinh không phát huy khả tư sáng tạo, học sinh quan sát thụ động, không khai thác hết nội dung, yêu cầu từ đồ dùng Giáo viên phải làm việc nhiều, học chưa tạo hấp dẫn, sản phẩm tạo học sinh cịn khơ khan, cứng nhắc, thiếu thốn, đặc biệt tri thức học sinh lĩnh hội na ná giống nhau, chưa phát huy khả sáng tạo học sinh Qua chứng tỏ phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan chưa có kết cao giáo viên khai thác chưa sáng tạo, chưa có tính Chủ đề 5: Sự chuyển động dáng người (lớp 4) Tôi vào phần khởi động cách diễn tả vài động tác hoạt động người cho học sinh đoán xem hoạt động gì, gọi học sinh lên diễn tả số hoạt động khác Tiến trình dạy thực đầy đủ Tôi sử dụng đồ dùng trực quan dáng người làm dây thép giấy bồi, giấy màu,vải vụn Những dáng người minh họa linh hoạt qua thay đổi tư thế, hoạt động Học sinh tự khai thác nội dụng qua đồ dùng trực quan Trong đồ dùng trực quan tơi có họa tiết khác nhau, hình dáng phong phú Vì vậy, thực hành học sinh có nhiều sáng tạo khơng cịn khơ khan, cứng nhắc chủ đề tương tự chủ đề lớp 5: Trường em (Chủ đề sử dụng dáng người dây thép giấy bồi) Dáng người hoàn chỉnh làm từ dây thép, giấy bồi vaỉ vụn Những dáng người thay đổi tư khác để tạo thành sản phẩm nhóm hồn chỉnh *VD 2: Chủ đề - lớp Chủ đề - lớp Chủ đề 3: Sáng tạo hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác (lớp 1) Tôi lên lớp theo tiến trình dạy Các bước thực thục, chặt chẽ đồ dùng trực quan tơi ít, có mang tính chất minh hoạ, mơ Học sinh tìm hiểu sáng tạo từ hình bản, chưa có nhiều ví dụ khác để sáng tạo diễn tả phong phú Học sinh chưa tự đưa sáng tạo riêng mình, chưa hiểu hết nội dung chủ đề Ví dụ: Học sinh vẽ thêm hình ảnh phụ khác để làm phong phú học sinh lại chưa biết cách xếp liên kết hình ảnh cắt dán vẽ Trong đồ dùng trực quan tơi có hình ngơi nhà sáng tạo từ hìnhchữ nhật, hình vng, hình tam giác; mặt trời sáng tạo từ hình trịn, hình tam giác Vì vậy, thực hành học sinh có nhiều có hình ngơi nhà mặt trời Bài minh họa Bài làm học sinh thường có hướng theo mẫu Chủ đề 5: Tưởng tượng với hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật (lớp 2) Tôi trực tiếp lựa chọn phương pháp để chuẩn bị cho đối chứng Ở xây dựng giáo án chi tiết với đầy đủ bước lên lớp kết hợp nhiều phương pháp giảng Trong phần giới thiệu cho học sinh chơi trị chơi thi tưởng tượng nhanh từ hình Tơi chuẩn bị số mảnh giấy màu hình trịn, vng, tam giác, chữ nhật gắn lên bảng gọi học sinh lên vẽ thêm đường nét để tạo hình ảnh Bước đầu học sinh hứng thú có hình tưởng tượng cụ thể Ở hoạt động Tìm hiểu tơi cho em tìm kể tên đồ vật, vật có hình (vng trịn, tam giác, chữ nhật) Học sinh thích thú sơi kể nhiều đồ vật, vật có hình bản, kể quan sát xung quanh lớp học ô cửa, bảng, quạt trần, Tôi cho em so sánh với tưởng tưởng từ hình giấy màu chuẩn bị trước đồng thời hình thành ý tưởng đầu trước em thực hành Trong hoạt động Hướng dẫn thực sử dụng nhiều minh họa tưởng tượng phong phú Ví dụ: Hình vng, hình chữ nhật khơng tưởng tượng hình thân ngơi nhà mà cịn túi, cặp sách, máy ảnh hay rôbôt, Trước vào phần thực hành, cho em kể thêm số ý tưởng khác Khi thực hành em hăng say, vui vẻ, thoái mái Kết làm đa dạng phong phú, không em giống em nào, tranh em có cảm nhận riêng, tư riêng, tình cảm riêng biểu phong phú không nghèo ý tưởng chủ đề lớp 1: Sáng tạo hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác (chủ đề tương tự) Đó kết mà người dạy mĩ thuật mong đợi Bài làm học sinh có nhiều ý tưởng sáng tạo Nhìn chung qua chủ đề với trình tự lên lớp có đầy đủ đồ dùng trực quan giảng dạy việc chuẩn bị đồ dùng cách mà giáo viên vận dụng khai thác khác tiết dạy cho kết khác Nói tóm lại sử dụng đồ dùng trực quan mục tiêu học khơng đem lại khơng khí nghệ thuật học mà cịn có tác dụng tích cực đến khả quan sát, phân tích đồ dùng học sinh, giúp học sinh sáng tạo, đáp ứng giáo dục thẩm mĩ, đồng thời phát triển tư Mĩ thuật cho học sinh khiếu Do điều kiện, hoàn cảnh khách quan chủ quan, chủ đề đưa biện pháp cụ thể, không dừng lại mức độ nêu bước sử dụng trực quan tự làm mà đưa hướng sử dụng, khai thác trực quan có hiệu số chủ đề 1.3.4 So sánh kết sau áp dụng sáng kiến Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến Học sinh quan sát đồ dùng trực Sau thời gian thực nghiên cứu quan cách thụ động, khả tiến hành, học sinh dần hứng thú với tư chưa cao, cịn máy móc mơn học, khả tư tốt hơn, kiến thực hành, chưa có nhiều thức khắc sâu hơn, làm có nhiều sáng tạo chí cịn mang tính sáng tạo Ví dụ: Với chủ đề kết hợp chép vẽ cắt dán, học sinh có nhiều cách xếp, nhiều ý tưởng, làm nhóm khơng nhóm giống nhóm trước làm cá nhân em thực hành chung nội dung Sau áp dụng kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học tự làm giảng dạy nhận thấy kết làm học sinh có nhiều sáng tạo chủ đề tiếp theo, kể chủ đề có tương đồng.Ví dụ như: + Chủ đề (Lớp 1): Những cá đáng yêu Chủ đề (Lớp 2) : Những vật sống nước + Chủ đề (Lớp 2): Con vật thân thuộc Chủ đề (Lớp 3): Con vật quen thuộc + Chủ đề 12 (Lớp 3): Trang phục em Chủ đề (Lớp 5): Trang phục yêu thích Một số minh họa khác Về khả áp dụng sáng kiến Đề tài áp dụng cho tất lớp khối tiểu học lớp áp dụng quy trình giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng cách nghiêm túc, đặc biệt kết hợp cách sử dụng đồ dùng đạt hiệu Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên cần có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, u nghề, tâm huyết với nghề quan tâm tới học sinh kết học tập em Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng Sáng kiến Đối với cá nhân TT Họ tên Ngày tháng Nơi cơng tác Chức Trình (hoặc nơi năm sinh danh độ CM thường trú) Trường Đinh Hải Hiền 07/12/1987 TH&THCS Cường Lợi Đối với tổ chức TT Tổ chức BGH Địa Giáo viên Cao đẳng Nội dung công việc áp dụng Áp dụng vào sáng kiến “Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm đạt hiệu môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch” Nội dung công việc hỗ trợ Chỉ đạo Tập thể Học sinh Trường lớp 1, 2, 3, 4, TH&THCS Cường Lợi Hội phụ huynh học sinh Phối hợp với học sinh trình dạy học Phối kết hợp với nhà trường công tác giáo dục học sinh Tôi xin cam đoan thông tin nêu mơ tả trung thực, thật hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Bài học kinh nghiệm: Qua thời gian thực nhận thấy việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Yếu-kém khơng khó biết đề biện pháp khả thi Tôi thấy giáo dục kĩ sống cho em học sinh cần thiết, địi hỏi người giáo viên phải thật có tâm huyết phải tìm hiểu hồn cảnh gia đình em Từ có phương pháp giáo dục cho em trở thành học trò ngoan, ngừơi có ích cho xã hội sau này, ta khơng nên phân biệt đối xử, ghét em Phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội mong đào tạo học sinh phát triển toàn diện Mặt khác vai trị gia đình vơ quan trọng định hướng giáo dục, động viên giúp học sinh tránh xa tệ nạn xã hội, quan tâm theo dõi thời khóa biểu em mình, vui chơi phù hợp Vì vậy, cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường quyền địa phương quản lý, giáo dục học sinh nhà trường C/ PHẦN KẾT LUẬN: Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết, đòi hỏi người phải nhanh chóng chung sức, chung lịng, chung tay giáo dục cho 10 em Nhưng giúp em tốt hơn, ngoan thời gian ngắn dễ Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh yếu-kém nói thực thơng qua hoạt động lớp buổi diễn câu lạc nhà trường Từ vốn kinh nghiệm tích lũy tơi áp dụng có hiệu lớp, em học sinh mà tơi hướng dẫn, nhằm hình thành em yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hịa, phát triển đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Góp phần đào tạo hệ trẻ thành người phát triển tồn diện trẻ em hôm giới ngày mai Tôi nhận thấy có câu nói nhà giáo dục tiếng “ Khơng có trẻ em khơng dạy được, có phương pháp giáo dục ta chưa lúc mà thôi” * Đề xuất kiến nghị - Phụ huynh: + Tạo điều kiện thuận lợi để em đến trường + Tham gia đầy đủ họp nhà trường mời + Thường xuyên liên lạc với nhà trường, thầy cô giáo để nắn bắt thông tin việc học em - Nhà trường: + Tạo sở vật chất + Kêu gọi nhà mạnh thường qn giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn + Tạo kinh phí hỗ trợ câu lạc + Cần tạo điều kiện cho thầy cô giáo học hỏi thêm trường bạn: sinh hoạt chuyên đề, dự góp ý…về trường tổ chức chuyên đề, tổ chức thao giảng Từ Đó thầy có điều kiện bổ sung thêm kinh nghiệm nhằm giáo dục học sinh tốt - Đối với giáo viên: + Quan tâm đến học sinh lớp nhiều hơn, đặc biệt học sinh có hồn cảnh đặc biệt, em nhút nhát, giao tiếp với bạn, khuyến khích em tham gia váo câu lạc nhà trường + Khi em tham gia câu lạc nên tạo thời gian để em đến tham gia thời gian quy định Trên số biện pháp kinh nghiệm mà sàn lọc năm học này, thân mong đóng góp ý kiến quý ban, ngành lãnh đạo để lần sau viết hây hơn, tốt Xin cảm ơn Cường Lợi, ngày 10 tháng năm 2021 Xác nhận đơn vị chủ trì Tác giả 11 Đinh Hải Hiền 12 ... sát đồ dùng trực quan thụ động bắt trước, có quan sát thực hành khơng đạt hiệu Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu sáng kiến “Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm đạt hiệu môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan. .. Nội dung công việc áp dụng Áp dụng vào sáng kiến “Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm đạt hiệu môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch? ?? Nội dung công việc hỗ trợ Chỉ đạo Tập thể Học sinh Trường lớp 1,... Tiểu học, dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch chưa cấp đồ dùng trực quan Chính vậy, giáo viên phải tự chuẩn bị đồ dùng trực quan cho tiết dạy Như phần đề cập đến, học sinh thích học Mĩ thuật,