Nhận diện và phê phán luận điểm sai trái về Chủ nghĩa xã hội cho rằng: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế xã hội cuối cùng trong lịch sử”

42 67 2
Nhận diện và phê phán luận điểm sai trái về Chủ nghĩa xã hội cho rằng: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế  xã hội cuối cùng trong lịch sử”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận diện và phê phán luận điểm sai trái về Chủ nghĩa xã hội cho rằng: “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; Chủ nghĩa tư bản mới là hình thái kinh tế xã hội cuối cùng trong lịch sử”TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Nhận diện và phê phán luận điểm sai trái về Chủ nghĩa xã hội cho rằng “Chủ nghĩa xã hội là ảo tưởng, không thể trở thành hiện thực; Chủ nghĩ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Nhận diện phê phán luận điểm sai trái Chủ nghĩa xã hội cho rằng: “Chủ nghĩa xã hội ảo tưởng, trở thành thực; Chủ nghĩa tư hình thái kinh tế - xã hội cuối lịch sử” Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp HP: 2303HCMI0121 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HÀ NỘI, 2022-2023 BIÊN BẢN HỌP NHÓM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngày 15 tháng năm 2023 BIÊN BẢN THỐNG NHẤT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM Lớp học phần: 2303HCMI0121 Thời Gian: ngày 15/3/2023 Bắt đầu: 20h Kết thúc: 21h30 - Địa điểm: GG meet Thành phần tham gia: Đầy đủ Nội dung họp Chủ toạ nêu lý do: Thống đánh giá q trình làm việc nhóm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, điều chỉnh bảng điểm thành viên - Chụ toạ nêu lên đánh giá, nhận xét thành viên trình làm thảo luận Biểu đồng ý phản đối tất thành viên - Nêu lên ý kiến thành viên trình thảo luận để rút kinh nghiệm - Sau biểu quyết, nhóm biểu thống với bảng đánh giá thành viên với mức điểm sau: Đồng ý :10/10 Phản đối: 0/10 Thư ký Nguyễn Khánh Linh Chủ tọa Trần Thị Khánh Linh BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Nguyễn Nhân Lâm Nguyễn Thị Hồng Lê Nguyễn Phương Liên Lê Phương Linh Nguyễn Huyền Linh Nguyễn Khánh Linh Nguyễn Tô Khánh Linh Trần Thị Khánh Linh Vũ Thùy Linh Nguyễn Thị Phương Loan Chức vụ Công việc Thành viên Chương Thành viên Powerpoint Thành viên Lời mở đầu, lời kết, lý thuyết chương Thành viên Chương Thành viên Chương Thư ký Lý thuyết chương 1, tổng hợp Word Thành viên Thuyết trình Chương 2, Nhóm chỉnh sửa trưởng tóm tắt Thành Thuyết trình viên Thành viên Chương Đánh giá mức độ hồn thiện cơng việc Xếp loại Đánh giá giảng viên MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1.1 Khái quát chung Chủ nghĩa xã hội .3 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội 1.1.2 Chủ nghĩa xã hội- giai đoạn đầu hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.1.3 Điều kiện đời .4 1.1.4 Đặc trưng chủ nghĩa xã hội .6 1.2 Khái quát chung Chủ nghĩa tư 11 1.2.1. Khái niệm Chủ nghĩa tư 11 1.2.2 Đặc điểm chủ nghĩa tư bản: 12 1.2.3 Vai trò Chủ nghĩa tư bản: 13 1.3 Tính tất yếu độ lên chủ nghĩa xã hội 14 CHƯƠNG NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM: “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ ẢO TƯỞNG, KHÔNG THỂ TRỞ THÀNH HIỆN THỰC; CHỦ NGHĨA TƯ BẢN MỚI LÀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CUỐI CÙNG TRONG LỊCH SỬ” 19 2.1 Luận điểm “Chủ nghĩa xã hội ảo tưởng, trở thành thực” 19 2.1.1 Nhận diện luận điểm 19 2.1.2 Phê phán luận điểm: 20 2.2 Luận điểm “Chủ nghĩa tư hình thái kinh tế - xã hội cuối lịch sử” 28 2.2.1 Nhận diện luận điểm 28 2.2.2 Phê phán luận điểm 29 2.3 Nhận xét chung luận điểm, liên hệ với thực tiễn Việt Nam 32 2.3.1 Nhận xét chung luận điểm 32 2.3.2 Thực tiễn đường theo xã hội chủ nghĩa Việt Nam 33 C KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong tác phẩm Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Xã hội chủ nghĩa mà Nhân dân Việt Nam phấn đấu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; Nhân dân làm chủ, có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp đỡ phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Đảng Cộng sản lãnh đạo, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới.” Quá trình xây dựng xã hội nghiệp lâu dài, khó khăn, phức tạp, đạt kết to lớn, đặc biệt 35 thực cơng đổi tồn diện đất nước Tuy nhiên, lực thù địch tuyên truyền luận điệu: "Chủ nghĩa xã hội sai lầm lịch sử", "Chủ nghĩa xã hội cáo chung","Chủ nghĩa xã hội ảo tưởng không thực được" Kể từ đời, chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành đối tượng chống phá giai cấp tư sản lực phản động học thuyết cơng khai tun bố xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thiết lập xã hội thật tốt đẹp người, cho người Một thủ đoạn hiểm ác mà kẻ thù tư tưởng sử dụng nhân danh khoa học, nhân danh lịch sử để chứng minh "chủ nghĩa xã hội không tưởng" "chủ nghĩa tư chế độ xã hội cuối lịch sử" Trên sở khoa học chứng lịch sử xác thực, đề tài vạch rõ tính chất vơ luận điệu khẳng định, lý luận Mác - Lênin học thuyết khoa học, cách mạng chủ nghĩa xã hội tương lai nhân loại NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nhận diện phê phán luận điểm sai trái chủ nghĩa xã hội cho rằng: Chủ nghĩa xã hội ảo tưởng, trở thành thực; chủ nghĩa tư hình thái kinh tế - xã hội cuối lịch sử Kết cấu thảo luận gồm phần: A Lời mở đầu B Nội dung Chương 1: Khái quát chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư Chương 2: Nhận diện phân tích luận điểm: “Chủ nghĩa xã hội ảo tưởng, trở thành thực; chủ nghĩa tư hình thái kinh tế xã hội cuối lịch sử.” C Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1.1 Khái quát chung Chủ nghĩa xã hội 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội tiếp cận số góc độ sau đây: 1) Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống giai cấp thống trị; 2) Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công; 3) Là khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; 4) Là chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.1.2 Chủ nghĩa xã hội- giai đoạn đầu hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, lịch sử xã hội tư xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế- xã hội Học thuyết vạch rõ quy luật vận động xã hội, phương pháp khoa học để giải thích lịch sử Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội C.Mác khơng làm rõ yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội mà xem xét xã hội trình biến đổi phát triển khơng ngừng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác Ph.Ăngghen khởi xướng V.I.Lênin bổ sung, phát triển thực hóa cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xơ viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác- Lênin, tài sản vơ giá nhân loại Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp giai đoạn cao, giai đoạn cộng sản chủ nghĩa; xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản.  Về xã hội thời kỳ độ, C.Mác cho xã hội vừa thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển sở cịn mang nhiều dấu vết xã hội cũ để lại: “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lòng ra” Sau này, từ thực với nước chưa có chủ nghĩa tư phát triển cao “cần phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” Vậy là, mặt lý luận thực tiễn, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, nước chưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển, cần thiết phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội- đau đẻ kéo dài; thứ hai, nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển, chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản có thời kỳ độ định, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản 1.1.3 Điều kiện đời Bằng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác sâu phân tích, tìm quy luật vận động hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa, từ cho phép ông dự báo khoa học đời tương lai hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa V.I Lênin cho rằng: C.Mác xuất phát từ chỗ chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triển lên từ chủ nghĩa tư kết tác động lực lượng xã hội chủ nghĩa tư sinh - giai cấp vô sản, giai cấp công nhân đại Sự đời chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin có hai điều kiện chủ yếu sau đây: - Điều kiện kinh tế Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học thừa nhận vai trò to lớn chủ nghĩa tư khẳng định: đời chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại Nhờ bước tiến to lớn lực lượng sản xuất, biểu tập trung đời công nghiệp khí (Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa tư tạo bước phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất Trong vòng chưa đầy kỷ, chủ nghĩa tư tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất mà nhân loại tạo đến lúc Tuy nhiên, ơng rằng, xã hội tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất hóa, đại hóa mang tính xã hội hóa cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trị mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, ngày trở nên lỗi thời, xiềng xích lực lượng sản xuất - Điều kiện trị - xã hội Mâu thuẫn tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư bản, biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp công nhân đại với giai cấp tư sản lỗi thời Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản xuất từ đầu ngày trở nên gay gắt có tính trị rõ rét.  Hơn nữa, với phát triển mạnh mẽ đại cơng nghiệp khí giai cấp công nhân tiền đề kinh tế - xã hội dẫn tới sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa tư bản.  Sự phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành thực giai cấp công nhân tiền đề, điều kiện cho đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, khác chất với tất hình thái kinh tế - xã hội trước đó, nên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa không tự nhiên đời, trái lại, hình thành thông qua cách mạng vô sản lãnh đạo đảng giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản, thực bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Cách mạng vô sản cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản, thực tế thực đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, thiết lập nhà nước chun vơ sản, thực nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, cách mạng vô sản, mặt lý thuyết tiến hành đường hịa bình, vơ hiếm, q thực tế chưa xảy Do tính sâu sắc triệt để nó, cách mạng vơ sản thành cơng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thiết lập phát triển sở nó, tính tích cực trị giai cấp cơng nhân khơi dậy phát huy liên minh với giai cấp tầng lớp người lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản 1.1.4 Đặc trưng chủ nghĩa xã hội  Khi nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học quan tâm dự báo đặc trưng giai đoạn, đặc biệt giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) xã hội cộng sản nhằm định hướng phát triển cho phong trào công nhân quốc tế Căn vào dự báo C.Mác Ph.Ăngghen quan điểm V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội nước Nga Xơ-viết, khái quát đặc trưng chủ nghĩa xã hội sau: - Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện ... lên chủ nghĩa xã hội 14 CHƯƠNG NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH LUẬN ĐIỂM: “CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÀ ẢO TƯỞNG, KHÔNG THỂ TRỞ THÀNH HIỆN THỰC; CHỦ NGHĨA TƯ BẢN MỚI LÀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CUỐI CÙNG TRONG. .. NGHIÊN CỨU Nhận diện phê phán luận điểm sai trái chủ nghĩa xã hội cho rằng: Chủ nghĩa xã hội ảo tư? ??ng, trở thành thực; chủ nghĩa tư hình thái kinh tế - xã hội cuối lịch sử Kết cấu thảo luận gồm... Khái quát chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư Chương 2: Nhận diện phân tích luận điểm: ? ?Chủ nghĩa xã hội ảo tư? ??ng, trở thành thực; chủ nghĩa tư hình thái kinh tế xã hội cuối lịch sử.” C Kết luận NỘI

Ngày đăng: 22/03/2023, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan