Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI Khái quát chung lễ hội Việt Nam 1.1 Khái niệm mối quan hệ “lễ” “hội” 1.1.1 Khái niệm “Lễ” 1.1.2 Khái niệm “Hội” 1.1.3 Mối quan hệ “Lễ” “Hội”: 10 1.2 Phân loại lễ hội: 11 1.2.1 Căn theo mục đích tổ chức lễ hội: 11 1.2.2 Căn vào thời gian hình thành phát triển lễ hội 14 1.3 Đặc điểm lễ hội truyền thống Việt Nam 15 1.3.1 Về thời gian 15 1.3.2 Về không gian linh thiêng 16 1.3.3 Về quy trình lễ hội 16 1.4 Quản lý nhà nước lễ hội truyền thống 17 Ảnh hưởng lễ hội truyền thống Việt Nam lĩnh vực xã hội 20 2.1 Ảnh hưởng lễ hội kinh tế 20 2.2 Ảnh hưởng lễ hội trị - xã hội 21 2.3 Ảnh hưởng lễ hội văn hoá 22 2.4 Tác động lễ hội du lịch 22 Thực trạng du lịch lễ hội Việt Nam 24 3.1 Tiềm du lịch lễ hội Việt Nam 24 3.2 Thực trạng chương trình du lịch lễ hội Việt Nam 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝLỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG 26 Giới thiệu khái quát quận Đồ Sơn 26 Lễ hội Chọi Trâu xưa 29 2.1 Lịch sử hình thành lễ hội chọi trâu 29 2.2 Lễ hội Chọi Trâu xưa 31 2.2.1 Mục đích tổ chức: 32 2.2.2 Thời gian tổ chức: 32 2.2.3 Không gian, địa điểm tổ chức: 32 2.2.4 Đối tượng tôn thờ 33 2.2.5 Quá trình chuẩn bị 33 2.2.6 Cách thức tổ chức: 35 2.3 Lễ hội chọi trâu ngày 37 Thực trạng công tác tổ chức quản lý Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn 40 3.1 Thực trạng công tác tổ chức Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn 40 3.1.1 Công tác chuẩn bị 40 3.1.2 Diễn trình tổ chức lễ hội: 41 3.2 Thực trạng công tác quản lý Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn 44 3.2.1 Công tác tuyên truyền phổ biến văn tổ chức quản lý lễ hội: 44 3.2.2 Quản lý nguồn lực cho tổ chức lễ hội: 46 3.2.3 Tăng cường hiệu lực quản lý lễ hội: 47 : 48 : 49 Vai trò Lễ hội chọi trâu hoạt đông du lịch Đồ Sơn 50 4.1 Lễ hội chọi trâu sản phẩm du lịch Đồ Sơn 50 4.2 Lễ hội làm tăng sức hấp dẫn du lịch Đồ Sơn 50 4.3 Lễ hội quảng bá hình ảnh thương hiệu Đồ Sơn du khách nước 51 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG 52 Hoàn thiện cấu máy tổ chức quản lý lễ hội: 52 Hoàn thiện nội dung chương trình tổ chức lễ hội: 53 Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội: 54 Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy định lễ hội: 55 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội: 56 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 57 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa: 58 Tăng cư 59 KẾTLUẬN 62 Tài liệu tham khảo: 65 LỜI MỞ ĐẦU Ngày đất nước Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển, việc giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống lâu đời mà năm qua ông cha ta để lại vấn đề vô cấp thiết Giới trẻ ngày khơng cịn quan tâm nhiều tới lễ hội Trước tới ngày lễ hội, họ phải chờ đợi ngày để ngày hội trôi qua nhanh chóng nuối tiếc, nghẹn ngào niềm khao khát mong ngóng đến ngày lễ hội năm sau Không lũ trẻ tung tăng vui chơi ngày lễ hội với trò chơi dân gian vơ đặc sắc bổ ích mà người lớn họ vơ mong ngóng lễ hội - nơi cầu mong cho tâm hồn thản, sức khỏe dồi dào, sống ấm no hạnh phúc, bình an Là quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời, Việt Nam có 500 lễ hội cổ truyền lớn diễn khắp bốn mùa xuân hạ thu đông Là 15 lễ hội truyến thống cấp quốc gia, Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn mang đặc thù riêng biệt có sức hấp dẫn lớn người dân du khách nước Là người thành phố Hải Phòng, nơi mà sản sinh lễ hội Chọi trâu, em thích thú tự hào lễ hội chọi trâu q Chính em chọn Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn làm khóa luận tốt nghiệp cho Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp em ln nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy Bùi Văn Hịa, người mà có nhiều kinh nghiệm du lịch lễ hội Hải Phịng Trong khóa luận tốt nghiệp khơng tránh thiếu sót, vậy, em mong thầy bạn có ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan: Lễ hội truyền thống đề tài phong phú sắc dân tộc Việt Nam Lễ hội truyền thống di sản văn hố tinh thần q báu ơng cha ta giữ gìn để lại cho cháu ngày Trải qua năm tháng hào hùng lịch sử nước nhà, ngày tất lễ hội truyền thống Việt Nam giữ nguyên vẹn nét đẹp truyền thống có tiếp thu, bồi đắp tinh hoa văn hoá nhân loại Đặc biệt, Việt Nam có văn hố lâu đời, nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ thống nhất, đóng góp nhiều phong tục, tập quán mang sắc riêng vùng, miền, dân tộc tơn giáo cho văn hố đất nước Chính vậy, từ xưa đến lễ hội ln ln yếu tố đặc trưng cho dân tộc góp phần làm cho văn hoá đặc sắc Khi xã hội ngày phát triển, sống người ngày đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu tinh thần như: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hố nghệ thuật, phong tục tập quán, lễ hội người nâng cao trở thành vấn đề cần thiết Con người muốn khám phá thiên nhiên, với cội nguồn dân tộc… đặc biệt lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố tinh thần người người sang tạo dịp để người trở với tự nhiên, với văn hóa xưa với ký ức cũ Việt Nam điểm đến hấp dẫn du khách ngồi nước, mang “Vẻ đẹp bất tận”, Việt Nam nước thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều tài nguyên du lịch với phong cảnh đẹp làm say mê lòng người Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), đặc biệt khơng thể khơng kể đến lễ hội truyền thống mang đậm nét phong tục tập quán dân tộc Việt như: Lễ hội chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), Hội Lim (Bắc Ninh), Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn (Hải Phịng) Mỗi lễ hội lại có dấu ấn riêng biệt ý nghĩa riêng Vì vậy, lễ hội luôn đề tài phong phú, chất liệu dành cho nhà nghiên cứu đã, ln muốn tìm tịi khám phá truyền thống cha ông Là người thành phố cảng trung dũng - thắng, nơi có Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn tiếng, việc hồn thành khóa luận em thuận lợi 1.2 Lý chủ quan: Khi cịn học tiểu học, giáo giảng lễ hội chọi trâu em hứng thú hình ảnh hai trâu lao vào chiến binh dũng cảm Cứ đến lễ hội chọi trâu em lại bố mẹ cho xem Cảm giác tò mò khiến em đặt nhiều câu hỏi “Vì lại húc thế?” “Vì lại tổ chức lễ hội chọi trâu?” lớn lên, tiếp xúc với nhiều tài liệu em hiểu thêm phần điều mà từ nhỏ thắc mắc Khi bước chân vào giảng đường đại học, học chuyên ngành Văn hóa du lịch trường với môn Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam, em không tìm hiểu lễ hội chọi trâu mà cịn nghiên cứu nhiều lễ hội truyền thống tiêu biểu Việt Nam Và làm khóa luận tốt nghiệp em không ngần ngại chọn đề tài lễ hội em thấy đề tài hấp dẫn phù hợp với Em nghĩ hội tốt để tự hồn thiện thân bổ sung cho kiến thức quý báu để giải đáp thắc mắc thân trước Lễ hội truyền thống đề tài em yêu thích, Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn lễ hội mang tính đặc thù, tiêu biểu cho lễ hội truyền thống thành phố Hải Phịng nói riêng Việt Nam nói chung Đây lễ hội mang lại tị mị, phấn khích cho du khách em không ngoại lệ Từ xưa đến lễ hội truyền thống nhiều người quan tâm tìm hiểu em người số Khi tìm hiểu thấy lễ hội diễn có giây phút hồ nhập, có cộng cảm chung người lễ hội Chính vậy, lễ hội lưu truyền cách trực tiếp từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác nên trở thành mạch ngầm nối kết khứ, tương lai Do đó, xem lễ hội bách khoa đồ sộ, bảo tàng sống mạnh mẽ vào tâm linh, vào việc khuôn đúc tâm hồn tính cách người Việt Nam xưa mai sau Xuất phát từ thực tế, từ Lễ hội Chọi Trâu có đâu Nhưng truyền thuyết lễ hội có nhiều Mỗi truyền thuyết gắn bó với tích kì bí khác nhau, tất nhằm khẳng định: Hội Chọi Trâu tục mỹ hào hùng mang đậm tính thượng võ, tính táo bạo lòng cảm độc đáo người Đồ Sơn Từ xa xưa Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - Hải Phòng hấp dẫn thu hút nhiều khách du lịch, tất phản ánh sống sinh hoạt thẩm mĩ người dịp lễ hội Lễ hội nơi trưng bày hay đẹp thể tài lao động miệt mài Mặc dù ngày kinhưa tế thị trường mở của, người dân mải mê với mưu sinh, với nhiều lo toan cuôc sống mà quên lễ hội truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp Vì mà lễ hội truyền thống dần bị mai một, lãng quên… Qua lễ hội truyền thống nhắc nhở phải biết quý trọng phát huy ơng cha ta có cơng gây dựng, phải có nhiệm vụ bảo tồn ngày phát huy truyền thống tốt đẹp Hơn nữa, để Lễ hội Chọi Trâu nói riêng lễ hội khác đất nước ta ngày phát triển trở thành phận tách rời hệ thống loại hình du lịch Việt Nam cần phải có chiến lược rõ ràng, khoa học; phải có giải pháp xác thực nhằm nâng cao chất lượng khâu tổ chức quản lý lễ hội Xuất phát từ lý khách quan chủ quan trên, em chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - Hải Phòng” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu, đánh giá thực trạng phát triển Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn, qua tìm điểm mạnh, điểm yếu cơng tác tổ chức quản lý Từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội, nâng cao giá trị tinh thần, nét đẹp truyền thống lễ hội; bảo tồn sắc văn hoá dân tộc phục vụ phát triển du lịch lễ hội Đồng thời, qua nghiên cứu biến đổi, nét đặc sắc phong phú lễ hội truyền thống tác động qua kinh tế thị trường Qua đề số giải pháp nhằm nâng cao phát triển giá trị lễ hội thời đại Đối tƣợng pham vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng - Những tác động, ảnh hưởng Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn tới tình hình văn hoá - xã hội du lịch quận Đồ Sơn nói riêng thành phố Hải Phịng nói chung 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn thời gian trước, sau tổ chức lễ hội Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích làm rõ sở lý luận lễ hội truyền thống Việt Nam - Tìm hiểu nguồn gốc, phát tích lễ hội truyền thống; - Thực trạng công tác tổ chức quản lý Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - Hải Phòng” tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập xử lý thông tin thứ cấp; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp so sánh, đối chiếu; - Phương pháp khảo sát thực địa Bố cục khố luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung lễ hội Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức quản lý Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phòng Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - Hải Phòng CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI Khái quát chung lễ hội Việt Nam Mùa xuân - mùa khởi đầu cho năm, mùa sinh sôi nảy nở vạn vật, cỏ cây… tiết trời ấm áp ấy, lòng người phơi phới rủ hội, hành hương cội nguồn, người hạnh phúc Mùa xuân mùa lễ hội, người vừa hội để vui chơi, vừa cầu mong điều may mắn, điều tốt đẹp cho năm bắt đầu Lễ hội nước ta thật đa dạng phong phú Theo thống kê nhà nghiên cứu văn hoá dân gian, Việt Nam có gần 500 lễ hội truyền thống lớn, nhỏ trải khắp đất nước bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng, hướng tới đối tượng linh thiêng cần suy tôn vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác, giàu lòng cứu nhân độ thế… Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ngày hội diễn sôi động tích, cơng trạng, cầu nối q khứ tại, làm cho hệ trẻ hôm hiểu công lao tổ tiên, thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Đặc biệt, lễ hội nước ta gắn bó với làng, xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng đời sống cộng đồng nhân dân “Lễ hội” hình thức sinh hoạt văn hố đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh dân tộc, hình thức sinh hoạt tập thể người dân sau ngày lao động vất vả, dịp người hướng kiện trọng đại liên quan đến tín ngưỡng hay vui chơi giải trí 1.1 Khái niệm mối quan hệ “lễ” “hội” 1.1.1 Khái niệm “Lễ” “Lễ” theo tiếng việt nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa Trong thực tế “lễ” có nhiều ý nghĩa lịch sử hình thành phức tạp Chữ “lễ” hình thành biết tới từ thời kỳ Chu (thế kỷ 12 trước công ưu nhằm đạt hiệu cao Ban Tổ chức cần tiến hành rút kinh nghiệm thường xuyên sau kết thúc lễ hội, báo cáo tổng kết lễ hội văn với quan quản lý cấp để lấy làm sở, học rút kinh nghiệm cho công tác tổ chức lễ hội lần sau Hồn thiện nội dung chƣơng trình tổ chức lễ hội: Quản lý tổ chức lễ hội tốt làm vừa đảm bảo tính thiêng nghi lễ cổ truyền, giữ gìn giá trị tốt đẹp, tính nghiêm cẩn, thiêng liêng lễ hội, đồng thời tránh biểu mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, lừa đảo Bên cạnh đó, phải cho hoạt động hội hè đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa người dân, vừa phải sinh hoạt văn hóa phong phú, hấp dẫn, phù hợp với thị hiếu cơng chúng, vừa đảm bảo tính giáo dục, nhân văn lành mạnh Ban Tổ chức cần phải xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức lễ hội phù hợp với thực tế địa phương Nội dung chương trình kế hoạch gồm: Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp nguồn gốc, tích vai trò ý nghĩa lễ hội để xây dựng kế hoạch tổ chức lễ hội với nghi lễ phù hợp, thật mang tính chất lễ hội truyền thống Ban Tổ chức thống chọn địa điểm, thiết kế khơng gian hội diễn trình lễ hội; quy định lộ trình đám rước hội; quy định thời gian chuẩn bị thời gian mở hội Xây dựng nội dung chương trình tổ chức lễ hội với công việc: xác định nội dung chủ đề tư tưởng ý nghĩa, vai trò lễ hội; soạn thảo biên tập chương trình cụ thể với bước nghi lễ quy định thời gian, nội dung cho lễ thức với số lượng người tham gia, thời gian tiến hành, xử lý công việc, phục lễ, đạo cụ, phần lễ, trình tự đội ngũ lễ rước, lộ trình đám rước, nội dung văn tế, bước nghi thức tế lễ Căn vào nội dung lễ hội, quy định thơi gian diễn xướng, trang phục, động tác diễn xuất, số lượng người tham gia, cử người dàn dựng, quy định thời gian luyện tập Phải có kịch chuẩn bị tập luyện chu đáo 53 Cần nghiên cứu bổ sung thêm hoạt động vui chơi, giải trí tổ chức sở khai thác, phục dựng trò chơi dân gian làm cho lễ hội thêm phong phú, thu hút quan tâm nhân dân du khách Đồng thời, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao theo hướng kết hợp truyền thống đại Tổ chức thi đấu, giao lưu mơn thể thao như: bơi thuyền rồng, bóng đá, bóng chuyền bãi biển, cầu lơng,… nhằm khích lệ người tham gia lễ hội Kết hợp tổ chức hoạt động kinh tế, văn hóa giới thiệu sản phẩm hàng hóa, quà lưu niệm địa phương; tổ chức hội chợ giới thiệu vật phẩm địa phương vùng Duyên hải Bắc Bộ phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân; tổ chức triển lãm tranh, ảnh, đồ cổ vật có liên quan đến lễ hội chọi trâu xưa Chú trọng bảo tồn giá trị lễ hội: Lễ hội loại hình văn hóa phi vật thể, khơng thể tồn tách rời với di sản vật thể di tích, sở thờ tự, vật, đồ thờ, không gian linh thiêng Các lễ hội tổ chức thành công thường liền với việc trùng tu, tơn tạo, bảo vệ di tích tốt, sở thờ tự khang trang, khơng bị bóp méo, biến dạng, cơng tác quản lý vật, tài sản, đồ thờ tự tốt, Để công tác tổ chức quản lý lễ hội ngày hiệu quả, bảo đảm trật tự, tiết kiệm, phát huy tốt giá trị văn hóa, góp phần khai thác tiềm kinh tế văn hóa du lịch, đồng thời khơi dậy tạo tiềm kinh tế mới, bổ sung nguồn lực quốc gia, trọng bảo tồn giá trị lễ hội cụ thể sau: Tạo chuyển biến nhận thức cấp, cac ngành nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử, văn hóa quy định pháp luật có liên quan, kịp thời đạo uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân Tăng cường công tác quản lý, nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trò chơi dân gian truyền thống gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa, bảo vệ cơng 54 trình di tích lịch sử văn hóa, giữ gìn vệ sinh mơi trường Quan tâm lồng ghép việc đón nhận danh hiệu văn hóa với việc tổ chức lễ hội vừa tiết kiệm, vừa có ý nghĩa sâu sắc Coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo lễ hội chọi trâu, tránh nhàm chán, cách phải khơi phục, giữ lại nét riêng có lễ hội, gắn với truyền thống địa phương, vùng, miển khu vực Cụ thể: - Không trần tục hóa, làm cho lễ hội chất giá trị vốn có Khơng áp đặt lễ hội theo hướng kịch bản, theo ý chí chủ quan; kịch không ngược lại với chất văn hóa lễ hội truyền thống - Khi xây dựng kịch phục vụ lễ hội phải trọng đến giá trị lịch sử, kiện trị sắc văn hóa độc đáo địa phương Vì vậy, chủ đề lễ hội phải mang tính tư tưởng sâu sắc, nội dung nghệ thuật phù hợp, đọng xúc tích, hình thức thể sinh động, tránh phơ trương lãng phí, gây phản cảm Các chương trình phục vụ lễ hội cần có nội dung phù hợp với lễ hội Công tác tuyên truyền phổ biến văn quy định lễ hội: Quận Đồ Sơn cần coi trọng công tác giáo dục pháp luật, tổ chức việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan đến văn hóa, quản lý văn hóa lễ hội văn pháp luật ban hành Ngành Văn hóa Thơng tin cấp phối hợp với ngành chức địa phương, sở cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức nội dung phong phú góp phần giới thiệu, phổ biến giá trị lễ hội truyền thống đặc sắc, quảng bá tiềm văn hóa, du lịch địa phương Về hình thức: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng như: Đài Phát Truyền hinh trung ương địa phương, hệ thống loa truyền thanh, báo chí, cổng thơng tin điện tử, internet, pa nơ, áp phích,… xung quanh khơng gian lễ hội tuyên truyền lưu động qua hình thức loa phát xe, thông tin lưu động, thông tin lưu động tổng hợp Về nội dung: Đẩy mạnh hướng dẫn, tuyên truyền thời gian, địa điểm, nội dung ý nghĩa lễ hội gắn với việc giới thiệu, tôn vinh công trạng 55 vị thần thờ di tích khu vực tổ chức lễ hội Thường xuyên tuyên truyền nội dung mang tính phổ biến, giao dục pháp luật, hành vi lối sống, cách ứng xử văn hóa… để khơng người tổ chức lễ hội mà người tham gia lễ hội hiểu giá trị di sản văn hóa, nắm quy định quản lý để tự điều chỉnh thông qua hành vi cụ thể; hạn chế biểu tiêu cực lễ hội,… Đồng thời, quyền địa phương nên có kế hoạch lồng ghép tuyên truyền nội dung vào nội dung phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, coi nhiệm vụ chủ yếu địa phương nhằm góp phần xây dựng nếp sống văn hóa lễ hội Nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức trách nhiệm, tự giác giữ gìn nơi thờ tự, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội nhân dân di tích lịch sử - văn hóa gắn với tổ chức lễ hội Các quan báo chí thành phố cần đẩy mạnh tuyên truyền hình ảnh tốt kịp thời phê phán hình ảnh phản cảm, hành vi vi phạm gây xúc dư luận xã hội lễ hội Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội: Một lễ hội tổ chức tốt lễ hội phát triển đôi với bảo vệ tốt môi trường xung quanh, giữ gìn cảnh quan sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Bảo vệ môi trường tốt thời gian diễn lễ hội (không xả rác bừa bãi, không xâm hại thiên nhiên, gây vệ sinh, nhiễm mơi trường ), mà cịn trì q trình chung sống hài hịa với tự nhiên, giữ gìn cảnh mơi trường, hạn chế tác động tới thiên nhiên trình phát triển Cần xây dựng kế hoạch trùng tu giữ gìn, bảo quản di tích, vật theo thời hạn, theo cấp độ giá trị di tích Gắn trách nhiệm xây dựng phương án chịu trách nhiệm cho người quản lý di tích, quyền địa phương Ban quản lý di tích trì kiểm tra, giám sát trạng di tích cơng tác tổ chức vận hành di tích Đồng thời tiếp tục tổ chức hoạt động để phục dựng lại lễ hội, cụ thể là: Tổ chức điều tra, khảo sát, phân loại, đánh giá trạng lễ hội, đánh giá trạng di tích, sở vật chất phục vụ cho hoạt động thương mại - du lịch Trên sở đó, tiến hành quy hoạch nhằm quản lý có kế hoạch bảo tốn, phục 56 hồi phát triển lễ hội Cử cán học lớp nâng cao lực để hướng dẫn tổ chức, quản lý phục dựng lại lễ hội Đồng thời, tăng cường truyền dạy phổ biến, trình diễn phục dựng diễn xướng dân gian, trò chơi dân gian lễ hội Đầu tư kinh phí trì huy động nguồn vốn đầu tư cho việc tổ chức phục dựng lại lễ hội, sinh hoạt, trò diễn văn hóa dân gian, tu bổ di tích lịc sử - văn hóa Cơng tác phục dựng lễ hội cần ý phương thức tổ chức lễ hội phù hợp với tính chất lễ hội vào tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Phục dựng có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, coi trọng tính đặc thù, độc đáo lễ hội, loại bỏ dần hủ tục rườm rà, lãng phí, tốn kém, thời gian nhân dân làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế tâm lý Do đó, cần đầu tư nghiên cứu kỹ lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển cảu lễ hội ảnh hưởng phong tục, tập quán, đời sống văn hóa địa phương Bố trí cân đối thời gian nội dung hoạt động phần lễ phần hội, trọng tổ chức hoạt động văn hóa bổ sung diễn lễ hội Khai thác trò chơi, trò diễn dân gian phản ánh lịch sử hình thành lễ hội Việc phục dựng trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống phải dựa tiêu chí khoa học đảm bảo không làm sai lệch lễ hội Tăng cƣờng quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trƣờng, trật tự công cộng Quản lý tốt hoạt động kinh doanh dịch vụ q trình tổ chức lễ hội, phải có quy định sản phẩm hàng hóa phép kinh doanh, loại hình dịch vụ phép tổ chức hoạt động, tránh tình trạng hàng quán lộn xộn, lấn chiếm khơng gian lễ hội Duy trì kiểm tra, giám định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, niêm yết giá sản phẩm hàng hóa loại hình dịch vụ Thực chế độ đăng ký, kiểm duyệt cam kết chủ kinh doanh với quyền địa phương Ban Tổ chức lễ hội Tăng cường lực lượng quản lý, giám sát chặt chẽ thời gian lượng khách dự hội đông, khắc phục tình trạng bán hàng rong, tổ chức trị vui chơi có thưởng mang tính chất cờ bạc, tự 57 tăng giá đột biến sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Bên cạnh đó, cần đạo đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường như: Thiết lập hệ thống thu gom xử lý rác từ hoạt động du khách dịch vụ phục vụ trước, sau tổ chức lễ hội Tăng cường bố trí thùng đựng rác có dung tích lớn đặt nơi thuận tiện tuyến giao thông, đường lại, nơi nghỉ ngơi, mua bán, ăn uống du khách nhân dân dự hôi Duy trì hệ thống loa truyền có nội dung phổ biến nội quy, quy chế lễ hội nhằm nâng cao ý thức tự giác vệ sinh công cộng, bảo vệ môi trường phương tiện cổ động trực quan khác Quản l lễ , a , công an, đo trực , phân luồng Ban Tổ chức quản lý chặt chẽ việc giết mổ bán thịt trâu chọi quy hoạch khu giết mổ tập trung quản lý chặt lượng thịt trâu chọi bán ra, tránh để người dân mua phải thịt trâu trọi giả In túi nilon theo mẫu thống phát cho chủ trâu theo số lượng tính tốn số lượng thịt trâu sau giết Việc sử dụng túi nilon vừa giám sát lượng thịt trâu bán ra, vừa đảm bảo vệ sinh góp phần quảng bá hình ảnh văn minh, lịch lễ hội chị trâu Đồ Sơn… Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa: Cùng với quan điểm Đảng Nhà nước ta, văn hóa dân, dân dân Ngồi quan tâm đạo hỗ trợ từ nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng phát triển văn hóa xã hội hóa trở thành quy luật tất yếu khách quan Việc tổ chức Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn nên thực xã hội hóa 58 thơng qua hình thức sau: - Kêu gọi cá nhân, dịng tộc ngồi địa phương đóng góp kinh phí vật để tổ chức lễ hội - Thu hút tối đa nguồn viện trợ quốc tế cho công tác bảo tồn phục dựng lễ hội truyền thống - Có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào việc bảo vệ, tôn tạo, phục dụng phát triển tài nguyên du lịch, di tích lịch sử văn hóa Đồ Sơn - Thực chủ trương xã hội hóa hoạt động lễ hội với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm thu hút nguồn vốn doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân ủng hộ cho lễ hội - Tích cực khai thác huy động nguồn thu qua hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa - du lịch để lại chi bổ sung cho hoạt động lễ hội chọi trâu - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế - xã hội nước đầu tư xây dựng cơng trình văn hóa, tơn tạo, bảo tồn cơng trình văn hóa, sở lưu trú tổ chức kinh doanh quản lý quyền cấp để đảm bảo không gian tổ chức lễ hội phục vụ nhu cầu du khách tham dự lễ hội - chi việc theo Lễ hội thường nơi thu hút đông nhân dân du khách thập phương, từ hàng vạn đến hàng triệu người, dễ xảy chen lấn, xơ đẩy, trật tự an ninh, ùn tắc giao thông, tai nạn, dễ diễn tượng tiêu cực móc túi, lừa đảo, bắt chẹt khách, cờ gian bạc lận Do đó, Ban Tổ chức cần x 59 việc Chọi Trâu địa bàn quận Đồ Sơn L quy định ,q Đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ, bố trí lực lượng xếp, trơng coi phương tiện lại Bên cạnh đó, lễ hội nơi dễ dẫn đến vấn đề vệ sinh, an tồn thực phẩm, cần tới cơng tác kiểm tra, giám sát vệ sinh y tế Nghiêm cấm hoạt động du lịch làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường, sắc văn hố, phong mỹ tục dân tộc, làm xâm hại đến độc lập chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội Mọi hành vi xâm phạm đến tài nguyên du lịch, di tích lịch sử văn hoá bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật 60 Các lực lượng an ninh cần tăng cường suốt trình diễn lễ hội đảm bảo cho an ninh buổi lễ kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm quy định Lễ hội Đặc biệt ý đến tượng mà năm trước diễn như: ăn xin, trộm cắp, móc túi, chặt chém khách du lịch, bán vé lậu, bán thịt trâu chọi giả với giá cao Cần xử lý nghiêm trường hợp để răn đe cho kẻ khác tạo tiền đề để tổ chức thành công lễ hội sau 61 KẾTLUẬN Kết đạt đề tài Mỗi lễ hội qua để lại nhiều cảm xúc ký ức cho người chiến thắng giành cho ông Trâu chủ trâu xứng đáng Chủ trâu dù thắng dù thua vui góp phần vào thành cơng lễ hội hứa hẹn năm đến trời yên bể lặng để ngư dân khơi cho sống tốt đẹp lại lên đường tiếp tục tìm ơng trâu khắp vùng miền huấn luyện để năm sau ngày lễ hội lại tiếp tục khơng khí hân hoan, phấn khởi bà chào mừng ngày hội lớn Xin nhắc lại câu ca dao mà người Đồ Sơn truyền lễ hội chọi trâu rằng: “Dù buôn đâu bán đâu Mùng tháng chọi trâu Dù bận rộn trăm bề Mùng tháng nhớ chọi trâu” Qua khảo sát đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - Hải Phịng” em thực có nhiều cảm xúc niềm tự hào lễ hội người Đồ Sơn nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung đặc biệt ngư dân vùng biển quanh năm bám biển đối mặt với sóng gió sức mạnh biển để vượt lên số phận cuối hồi sinh lại lễ hội quên chiến tranh Ngày hịa bình lập lại đất nước phát triển theo hướng đại việc bảo tồn giá trị phát huy giá trị lễ hội vô quý báu Người dân quan nhà nước cố gắng xây dựng lễ hội ngày phát huy giá trị tốt đẹp Mọi giá trị truyền thống trở thành tảng để xây dựng tương lai Nhưng muốn giá trị trở thành tảng vững việc tìm hiểu nghiên cứu kế thừa phải dựa sở khoa học Cho nên qua lễ hội chọi trâu có hiểu biết chung lễ hội.Từ có chắt lọc phát huy 62 giá trị quý báu truyên thống phục vụ cho công xây dựng bảo vệ đất nước Lễ hội sinh từ lúc nào, có lẽ khơng xác định rõ ràng, có điều chắn dân tộc Việt Nam lễ hội trở thành nhu cầu đời sống tinh thần từ lâu đời Nói khác lễ hội gắn bó với với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, thời kỳ lịch sử trước cư dân nông nghiệp thủ công, việc lệ thuộc vào may rủi tự nhiên khó thể tránh khỏi trình sản xuất họ cần có phù hộ che trở vị thần linh, để có mưa thuận gió hồ, mùa màng phong đăng hoà cốc, người an vật thịnh, người nông dân phải viện đến lực lượng siêu nhiên Vì lễ hội trở thành nhu cầu tâm linh thiếu cộng đồng Lễ hội sản phảm cá nhân mà sản phẩm tập thể đông đúc, nhu cầu tinh thần cộng đồng Do cộng đồng cịn lễ họ cịn, có khác số biến đổi nghi thức cho phù hợp với thời hơn, cập nhập Lễ hội nước ta khác quy mô lớn nhỏ thờ vị thần thánh khác chung mục đích cầu mùa, nghi thức liên quan đến việc cầu mùa làm cho nghi thức cầu mùa trở thành nội dung lễ hội Ngồi lễ hội Việt Nam cịn q trình đúc kết truyền thống lịch sử văn hố xã hội nếp sống tài hoa tình nghĩa xóm làng tính cộng đồng sâu sắc ơng cha ta Nghiên cứu lễ hội truyền thống giúp ta hiểu lĩnh vực góp phần bảo lưu nét tốt đẹp sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Hiểu biết lễ hội có nghĩa hiểu thêm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Cho nên lễ hội di sản quý báu dân tộc, cần giữ gìn truyền lại cho hệ sau Đó sữc mạnh tinh thần tinh hoa văn hoá dân tộc với thay đổi phát triển đất nước, lễ hội mang ý nghĩa tích cực góp phần vào việc kế thừa truyền thống dân tộc tiếp thu yếu tố làm cho thống Chân - Thiện - Mỹ thể rõ ràng sinh hoạt xã hội ta, từ gạt bỏ hết lỗi thời cản trở tiến phản khoa học, phản nhân văn để tăng 63 cgeường mối quan hệ tốt đẹp ngưới với người, củng cố niềm tin hy vọng vươn tới tương lai Có thể nói lễ hội truyền thống mãi nhu cầu cần thiết thân đời sống tinh thần người, mãi cứu cánh đời sống trần tục tạo sức mạnh tinh thần để người vượt qua gian khó đời, vươn lên xây dựng sống tương lai tốt đẹp Đó sức mạnh niềm tin hy vọng Lời cảm ơn Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn mang đặc thù riêng biệt có sức hấp dẫn lớn người dân du khách nước Là người thành phố Hải Phòng, nơi mà sản sinh lễ hội Chọi trâu, em thích thú tự hào lễ hội chọi trâu quê Mặc dù lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn lễ hội cổ truyền lâu đời đề tài em lựa chọn để nghiên cứu làm khóa luận lại đề tài đặc sắc Tuy nhiên thời gian làm khóa luận tốt nghiệp nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy Bùi Văn Hịa_người mà có nhiều kinh nghiệm du lịch lễ hội Hải Phịng em có hồn thành tốt luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, thầy Bộ mơn Văn hóa du lịch Và đặc biệt em xin cảm ơn thầy Bùi Văn Hịa, người mà theo st em q trình làm khóa luận Em xin chân thánh cám ơn! 64 Tài liệu tham khảo: Bùi Hoài Sơn (2006), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, luận án tiến sỹ, Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Trần Thúy Anh (1996), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn (tái hàng năm) Trần Thúy Anh (2011), Du lịch văn hố - Những vấn đề lí luận nghiệp vụ, Trường Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn Mai Hữu Luân (2003), Quản lý hành nhà nước, NXB Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội dân gian, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Trần Quốc Vượng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học Hà Nội Đinh Gia Khánh (1993), Lễ hội truyền thống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn, Báo cáo kết công tác quản lý, tổ chức lễ hội địa bàn quận Đồ Sơn (2011, 2012, 2013) 10 Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn, Kế hoạch tổ chức Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn Hải Phịng (2011, 2012, 2013) 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phịng (2012), Nguồn gốc hình thành trình phát triển Lễ hội Chọi Trâu truyền thống Đồ Sơn, Phịng Xây dựng Nếp sống văn hóa gia đình 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hải Phòng (2013), Một số vấn đề Lễ hội Chọi Trâu truyền thống Đồ Sơn báo chí phản ánh, Phịng Xây dựng Nếp sống văn hóa gia đình 65 Sau hình ảnh đẹp lễ hội chọi trâu Đồ Sơn ngày nay: Màn khai mạc lễ hội Trao giải cho chủ trâu chiến thắng 66 Cảnh chen mua vé vào sân Sự thích thú du khách nước ngồi Châu trọi chủ trâu “chọi” căng thẳng khơng Đông đảo khán giả khắp nơi tới cổ vũ cho lễ hội Chọi Trâu 67 ... tác tổ chức quản lý Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - Hải Phòng Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - Hải Phòng CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ... Đồ Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức quản lý lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn - Hải Phòng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để nghiên cứu đề tài: ? ?Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tổ. .. 50 4.3 Lễ hội quảng bá hình ảnh thương hiệu Đồ Sơn du khách nước 51 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI CHỌI TRÂU ĐỒ SƠN - HẢI PHÒNG