Quản Lý Tài Chính Tại Trường Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.pdf

58 0 0
Quản Lý Tài Chính Tại Trường Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN ANH THÁI Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý tài trường đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Thái Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Những số liệu bảng biểu phục vụ cho phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có liệt kê lại cụ thể chi tiết mục tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận cơng trình này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2019 Học viên LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chân thành cảm ơn tới TS Nguyễn Anh Thái, giảng viên hướng dẫn thực đề tài Người giúp định hướng nghiên cứu dành cho tơi góp ý thiết thực giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý thầy cô giáo giảng dạy thời gian học tập, giúp cho tơi có kiến thức chun ngành khả phân tích, lập luận để ứng dụng vào việc thực đề tài Lời cuối cùng, tơi xin biết ơn gia đình, đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này! Học viên MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu quản lý tài giáo dục đại học 1.1.2 Nghiên cứu quản lý tài sở cơng 1.2.3 Nghiên cứu quản lý tài trường Đại học công lập 1.1.4 Đánh giá chung tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý tài trường Đại học cơng lập 12 1.2.1 Trường Đại học công lập .12 1.2.2 Quản lý tài trường đại học cơng lập .13 1.2.2.2 Sự cần thiết phải quản lý tài trường Đại học cơng lập 16 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý tài số trường đại học công lập Việt Nam .35 1.3.1 Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh (UEH) 36 1.3.2 Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) 39 1.3.3 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (HCMULAW) 42 1.3.4 Một số nhận xét 44 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .47 2.1 Phương pháp luận 47 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, liệu 48 2.3 Phương pháp xử lý tài liệu, liệu 49 2.3.1 Phương pháp so sánh .49 2.3.2 Phương pháp loại trừ .50 2.3.3 Phương pháp thống kê, mô tả 51 2.3.4 Phương pháp tổng hợp 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 52 3.1 Tổng quan hình thành, phát triển Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN .52 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 52 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 53 3.2 Thực trạng quản lý tài Trường Đại học Cơng nghệ, ĐHQGHN 57 3.2.1 Quản lý nguồn lực tài (nguồn thu) 57 3.2.2 Quản lý sử dụng nguồn lực tài (khoản chi) 64 3.2.3 Quản lý tài sản 71 3.2.4 Kiểm tra, giám sát QLTC 72 3.3 Đánh giá chung thực trạng QLTC 72 3.3.1 Những kết đạt 73 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 77 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐHQGHN 81 4.1 Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam 81 4.2 Mục tiêu phát triển trường đại học Công nghệ .84 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN giai đoạn hướng đến tự chủ 85 4.3.1 Đa dạng hố nguồn tài 85 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống chi tiêu 88 4.3.3 Hồn thiện máy quy trình quản lý tài 90 4.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tài 91 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập ĐHCL Đại học công lập ĐHCN Đại học công nghệ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GDCL Giáo dục công lập GDĐH Giáo dục đại học NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 QLTC Quản lý tài 12 SV Sinh viên 13 TCTC Tài tự chủ 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Tổng hợp nguồn kinh phí cấp cho Trường ĐHCN Trang 59 Cơ cấu nguồn thu Trường ĐHCN giai đoạn 20162 Bảng 3.2 2018 61 Cơ cấu nguồn thu nghiệp Trường ĐHCN giai đoạn Bảng 3.3 2016-2018 62 Bảng 3.4 Chi hoạt động thường xuyên Trường ĐHCN 64 Chênh lệch thu – chi Trường ĐHCN, giai đoạn 20165 Bảng 3.5 2018 69 ii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Quản lý tài đơn tổ chức 14 Hình 1.2 Cơ cấu cấp kinh phí cho GDĐH Việt Nam 19 Sơ đồ cấu tổ chức trường Đại học Kinh tế - tài Hình 1.3 TPHCM 26 Hình 1.4 Cơ cấu thu UEH 38 Hình 1.5 Cơ cấu nguồn thu NEU 40 Hình 1.6 Cơ cấu nguồn thu (2015-2017) 43 Hình 2.1 Khung nghiên cứu luận văn 46 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức máy Trường ĐHCN 54 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động QLTC GDĐH xét chất trình tổ chức thực hoạt động liên quan đến việc tạo lập, phân phối, sử dụng mục đích có hiệu nguồn tài gắn với việc quản lý, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh q trình Do vậy, hoạt động trước hết phải đảm bảo thu hút nguồn vốn cho hoạt động nhà trường nói chung hoạt động đào tạo nói riêng diễn bình thường liên tục, tạo điều kiện cho việc trì nâng cao chất lượng Trong trình thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ cho xã hội thường nảy sinh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn cho hoạt động thường xuyên cho đầu tư phát triển nhà trường Việc thiếu vốn khiến cho hoạt động nhà trường, hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng gặp khó khăn chí khơng thể triển khai Do đó, việc đảm bảo cho hoạt động nhà trường hoạt động đào tạo tiến hành bình thường, liên tục phụ thuộc lớn vào việc tổ chức huy động nguồn lực tài nhà trường Mặt khác, hoạt động QLTC giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động trường nâng cao chất lượng GDĐH Vai trò thể việc định đầu tư huy động vốn kịp thời đầy đủ cho hoạt động đào tạo nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn; sử dụng đòn bảy tài hợp lý yếu tố quan trọng khuyến khích giảng viên, nhân viên phục vụ nâng cao trình độ chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy; cán nhân viên nhà trường nâng cao trách nhiệm phục vụ giảng dạy học tập Ngồi ra, thơng qua sử dụng cơng cụ QLTC để kiểm q trình đào tạo, hoạt động nhà trường thu chi, thực tiêu tài chính, báo cáo tài chính, từ phát tồn chưa khai thác để đưa định thích hợp Trong bối cảnh tồn cầu hóa giáo dục nay, tài nhà trường ngày trở nên quan trọng lẽ tài ảnh hưởng định đến việc mở rộng quy mô đào tạo, liên doanh, liên kết, thu hút nhân tài vật lực phục vụ cho trình đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục; nguồn lực hùng mạnh yếu tố chi, nhiên, việc quản lý nhiều lại phận khác đảm nhiệm Ngoài ra, sách thu chi nội đơn vị khơng phận tài định Các phận khác máy quản lý đóng vai trò quan trọng việc tư vấn cho lãnh đạo đơn vị sách thích hợp Sự yếu phận ảnh hưởng nhiều tới hiệu thực chế quản lý tài phận khác Thực trạng cho thấy, thời kỳ bao cấp tổ chức máy quản lý trường đại học cơng thường cồng kềnh, hiệu phận hoạt động Tuy nhiên, với đổi chế thị trường, nước phát triển học tập tiếp nhận kiến thức từ nước phát triển kéo theo việc xếp, tổ chức máy quản lý tài trường cơng cải tiến, tinh giản biên chế, khả phối hợp phận trường công cải thiện, song hiệu công tác quản lý tài mức hạn chế Trình độ chun môn đội ngũ cán giảng dạy Chất lượng đào tạo định khả mở rộng hoạt động nghiệp trường Đại học công Với đội ngũ cán giảng dạy có trình độ chun mơn giỏi, trường đại học cơng có sức cạnh tranh so với trường đại học dân lập hay bán cơng đào tạo lĩnh vực Từ đó, trường đại học cơng có khả mở rộng quy mô hoạt động huy động nguồn thu nghiệp tốt Đối với đơn vị vậy, khả tự chủ tài cao 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý tài số trường đại học công lập Việt Nam ĐHCL trường đại học nhà nước đầu tư kinh phí sở vật chất hoạt động chủ yếu kinh phí từ nguồn tài khoản đóng góp phi vụ lợi Do đó, QLTC ĐHCL bên cạnh phục vụ mục tiêu kinh tế - tài cịn phục vụ mục tiêu xã hội ĐHCL Đây điểm cần ý việc nghiên cứu chế quản lý tài giáo dục ĐHCL nước ta Nếu đại học tư nhân tự chủ nguồn thu, chi tập trung vào kinh doanh tối đa hố lợi nhuận họ ĐHCL phải cân đối hài hoà nhiệm vụ kinh tế nhiệm vụ xã hội Điều đặt giới hạn định thiết lập chế quản lý tài giáo dục ĐHCL Sự ràng buộc giáo dục ĐHCL 35 khiến cho hàm mục tiêu tài ĐHCL trở nên khó khăn việc tiến đến điểm tối ưu QLTC ĐHCL đứng trước hai thách thức Thứ giới hạn ngân sách thứ hai nhu cầu ngày cao từ phía người học Việc nâng cao chất lượng sở vật chất giảng dịch vụ giáo dục khác buộc ĐHCL phải đầu tư mạnh vào sở hạ tầng Đầu tư sở hạ tầng cần nhu cầu nguồn vốn lớn, điều khó khăn ĐHCL điều kiện ràng buộc ngân sách chặt chẽ Những quy trình, thủ tục nhà nước huy động sử dụng nguồn vốn từ NSNN phát triển ĐHCL thơng thống cởi mở thúc đẩy ĐHCL phát triển, ngược lại kìm hãm hệ thống mở rộng Quản lý tài GDĐH hiểu tập hợp phương pháp, công cụ QLTC tuân theo hệ thống pháp luật hành nhằm thực mục tiêu tài phi tài đại học Do đó, QLTC xây dựng đơn giản hay phức tạp tùy thuộc vào quy mô trường đại học 1.3.1 Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh (UEH) Tại UEF, hệ thống tổ chức đại bố trí hợp lý chuẩn mực với mục tiêu phục vụ tốt cho sinh viên Trường ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trường nhằm quy định cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ quyền hạn; tổ chức quản lý; người lao động, người học; nguyên tắc làm việc mối quan hệ công tác; hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế; tài tài sản; tra, kiểm tra, thi đua, khen thưởng xử lý vi phạm; qua triển khai đầy đủ, đồng hiệu mặt hoạt động Nhà trường 36 Hình 1.3: Sơ đồ cấu tổ chức trƣờng Đại học Kinh tế - tài TPHCM Nguồn: UEF UEH trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo chọn thực thí điểm tự bảo đảm tồn kinh phí hoạt động thường xuyên giai đoạn 20082012 Ngày 29/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2377/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động UEH giai đoạn 2014-2017 Theo đề án này, trường thu học phí chương trình đại trà ổn định từ 13-16,5 triệu đồng/năm tăng không 30% học phí sinh viên nhập học trước thời điểm định tự chủ có hiệu lực Theo định Thủ tướng Chính phủ thí điểm tự chủ tài (TCTC) trường tự bảo đảm chi thường xuyên đầu tư; tiếp tục thực dự án đầu tư xây dựng theo Quyết định Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt chủ trương đầu tư từ nguồn NSNN tích lũy Trường Trường có 15 đơn vị đào tạo, 14 đơn vị quản lý chức năng, đơn vị quản lý phục vụ đào tạo Ngoài đơn vị đào tạo TP Hồ Chí Minh, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cịn có hai sở nghiên cứu đào tạo cao cấp tỉnh đồng sông Cửu long tỉnh duyên hải Nam Trung trung tâm, chương trình đào tạo liên kết quốc tế Ngồi ra, trường có trung tâm nghiên cứu, dịch vụ khoa học - thông tin kinh tế hai công ty TNHH thành viên hoạt động lĩnh vực in sách 37 Nguồn: UEH Hình 1.4: Cơ cấu thu UEH Quy mơ nhân lớn, có tổng số cán công nhân viên khoảng 1.000 người, cán viên chức khối phịng ban chiếm 30%, giảng viên có 13 giáo sư, 58 phó giáo sư, 206 tiến sỹ, 329 thạc sỹ 100 cử nhân; Với quy mô 25.000 sinh viên bậc đào tạo, có 14.700 sinh viên đại học quy, 8.000 sinh viên đại học khơng quy, 300 sinh viên hệ đào tạo liên kết, 2.500 học viên cao học, 300 nghiên cứu sinh Số sinh viên quy sau có định thí điểm đổi chế hoạt động tăng quy mô, số tuyển sinh từ 4.000 năm 2015 lên 5.000 năm 2016, tuyển sinh đầu vào hệ cao học 1.000 tiêu/năm NCS 100 tiêu/năm Mức học phí cho hệ điều chỉnh thí điểm trước từ giai đoạn 2008-2012 tiếp tục tăng giai đoạn 2014-2017 nên vấn đề tăng học phí khơng ảnh hưởng nhiều đến tuyển sinh đầu vào Với quy mô đào tạo có, góp phần cho nguồn thu từ đào tạo chiếm 80% tổng nguồn thu trường, lại thu từ hoạt động dịch vụ, đầu tư tài chính, lãi ngân hàng Về chế độ sách người học, trường có quỹ học bổng cho sinh viên doanh nghiệp tài trợ trích lập từ nguồn thu trường Trường có chiến lược thu hút ký kết hợp đồng làm việc với chuyên gia nước, đặc biệt lĩnh vực NCKH đào tạo tiến tới quốc tế hóa lĩnh vực hoạt động trường Các chương trình liên kết quốc tế trường có nhiều chuyên gia, giảng viên nước ngồi có chun mơn, phương pháp sư phạm tiên tiến, nghiên cứu đại có nhiều kinh nghiệm Đây lợi cạnh tranh thời kỳ hội nhập trường Lợi trường chuyển qua TCTC là: (i) Có tích lũy lớn năm trước quy mô đào tạo phi quy, chủ yếu hệ vừa học vừa làm hai lớn; (ii) Có đội ngũ mạnh 30% có trình độ tiến sỹ trở lên; (iii) Có hệ thống sở vật chất tương đối tốt nằm 38 quận nội thành TP Hồ Chí Minh Khi chuyển sang TCTC trường gặp số khó khăn quy mơ phi quy giảm mạnh, phải đầu tư sửa chữa, nâng cấp sở vật chất để đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy mức thu học phí điều chỉnh tăng, ngành khó tuyển sinh phải hạ mức học phí để thu hút người học ngành kinh tế trị, kinh tế nơng nghiệp, thống kê tốn Về quy định pháp luật chưa đồng với quyền tự chủ nên trường phải làm việc với bộ, ngành trung ương xin ý kiến, chủ trương (bổ nhiệm nhân cịn lực, trình độ kéo dài tuổi nghỉ hưu theo quy định pháp luật vào vị trí quản lý, mua sắm xe ơtơ, chi đầu tư ) 1.3.2 Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) NEU thành lập theo Nghị định số 678-TTg ngày 25/1/1956 với tên gọi ban đầu Trường Kinh tế Tài Ngày 22/5/1958, Thủ tướng Chính Phủ Nghị định số 252-TTg đổi tên trường thành Trường Đại học Kinh tế Tài trực thuộc Bộ Giáo dục Tháng 1/1965, Trường lại lần đổi tên thành trường Đại học Kinh tế Kế hoạch Ngày 22/10/1985, Bộ trưởng Bộ đại học Trung học chuyên nghiệp (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) Quyết định số 1443/QĐ-KH đổi tên Trường thành trường Đại học Kinh tế Quốc dân Năm 1989, trường NEU Chính phủ giao thực nhiệm vụ là: 1/ Tư vấn sách kinh tế vĩ mơ; 2/ Đào tạo kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh bậc đại học sau đại học; 3/ Đào tạo cán quản lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân ln ln giữ vững vị trí là: (i) Một trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh lớn Việt Nam Bên cạnh chương trình đào tạo cấp cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ, Trường thường xuyên tổ chức khố bồi dưỡng chun mơn ngắn hạn quản lý kinh tế quản trị kinh doanh cho nhà quản lý doanh nghiệp cán kinh tế phạm vi toàn quốc Cho đến nay, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đào tạo nhiều hệ cán quản lý quy, động, dễ thích nghi với kinh tế thị trường có khả tiếp thu cơng nghệ Trong số sinh viên tốt 39 nghiệp Trường, nhiều người giữ chức vụ quan trọng quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ doanh nghiệp; (ii) Trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụ đào tạo, hoạch định sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, ngành, địa phương chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Trường triển khai nhiều cơng trình nghiên cứu lớn kinh tế kinh doanh Việt Nam, Chính phủ trực tiếp giao nhiều đề tài nghiên cứu lớn quan trọng Ngoài ra, Trường hợp tác nghiên cứu với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức quốc tế; (iii) Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ quản lý kinh tế quản trị kinh doanh Trường có nhiều góp to lớn việc tư vấn cho tổ chức Trung ương, địa phương doanh nghiệp Ảnh hưởng sâu rộng NEU đến tồn cơng đổi tăng cường mối liên kết chặt chẽ Trường với quan thực tiễn Bên cạnh đó, NEU có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu - đào tạo với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tiếng nhiều tổ chức quốc tế nước Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật Đặc biệt, trường nhận tài trợ nước tổ chức quốc tế tổ chức SIDA (Thuỵ Điển), CIDA (Canada), JICA (Nhật Bản), UNDP, Ngân hàng Thế giới (WB) để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo mở khố đào tạo thạc sĩ Trường kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh lớp bồi dưỡng kinh tế thị trường Đồng thời, Trường có quan hệ với nhiều cơng ty nước ngồi việc đào tạo, nghiên cứu cấp học bổng cho sinh viên Mục tiêu phấn đấu Trường đến năm 2020 trở thành trường đại học đại với đầy đủ trang thiết bị tiên tiến Để đảm bảo chất lượng giảng dạy học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trường nâng cấp hệ thống phòng học, trang bị thiết bị đại, soạn xuất giáo trình tài liệu tham khảo, hệ thống thông tin phục vụ đào tạo nghiên cứu, đổi nâng cấp sở vật chất có với trang thiết bị đại 40 Hình 1.5 Cơ cấu nguồn thu NEU Nguồn: NEU NEU có 20 khoa, 11 viện đào tạo nghiên cứu, trung tâm dịch vụ 15 đơn vị phòng ban chức năng; với 940 giảng viên hữu, hợp đồng dài hạn gồm 16 giáo sư, 132 phó giáo sư, 290 tiến sỹ 457 thạc sỹ Là trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo chọn thực thí điểm tự bảo đảm tồn kinh phí chi thường xun đầu tư giai đoạn 2008-2012, nên từ năm 2008, trường thực tự chủ 100% chi thường xuyên Trước đó, học phí áp dụng theo khung Nhà nước quy định, nguồn thu từ học phí chiếm 40%, cịn 60% NSNN cấp Giai đoạn ban đầu cắt nguồn thu NSNN đột ngột tác động lớn đến nguồn tài trường Để bù đắp nguồn thiếu hụt NSNN cắt chi thường xuyên, trường phải tăng nguồn thu từ hệ đào tạo phi quy, thu hoạt động dịch vụ, sau tăng nguồn thu từ chương trình tiên tiến, chất lượng cao, liên kết quốc tế mở rộng nhiều hình thức đào tạo khác NEU có đủ lực để chuyển qua tự chủ tài số mặt đảm bảo sở vật chất tốt, có đội ngũ giảng viên tương đối mạnh (trên 37% có trình độ tiến sỹ trở lên), có ngành học có nhu cầu thị trường xã hội Q trình thực thí điểm TCTC cho trường quyền tự chủ tuyển sinh, chủ động liên kết đào tạo, mở ngành, đa dạng hóa hình thức đào tạo, tăng nguồn thu từ học phí để tự bảo đảm chi thường xuyên, tăng thu nhập cán công nhân viên lên 10% năm so với trước TCTC Tuy nhiên, nguồn thu phần lớn nhờ 41 vào mở rộng quy mô đa dạng hóa hình thức đào tạo, nhiều trường Việt Nam cấu nguồn thu từ NCKH kết hoạt động khoa học chưa cao 1.3.3 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (HCMULAW) Ngày 30/3/1996, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 1234/GD&ĐT thành lập Trường Đại học Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh sở sáp nhập Phân hiệu Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh (nay Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) Ngày 10/10/2000, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 118/2000/QĐ-TTg tách Trường Đại học Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh thành HCMULAW có chức đào tạo cán pháp luật trung tâm giảng dạy, nghiên cứu đào tạo kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề luật lớn tỉnh phía Nam Ngày 04/04/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 549/QĐ-TTg xác định HCMULAW hai Trường Đại học trọng điểm đào tạo cán pháp luật nước Ngày 18/04/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 521/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động HCMULAW Trải qua chặng đường phát triển, HCMULAW bước khẳng định vị trí, vai trị trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học pháp lý truyền bá pháp luật lớn khu vực phía Nam Trong xu hướng đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, yếu tố cạnh tranh giáo dục đào tạo nói chung đào tạo ngành luật nói riêng đặt cho HCMULAW yêu cầu bắt buộc phải đổi để phát triển, phải đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực đủ trình độ để đáp ứng nhu cầu xã hội Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, HCMULAW có chiến lược, sách lược, kế hoạch tập trung nguồn lực xây dựng Nhà trường trở thành trường đại học trọng điểm đào tạo pháp luật phía Nam Trong năm qua, Nhà trường cố gắng bước khẳng định thương hiệu q trình xây dựng mơ hình phát triển nâng cao chất lượng GDĐH thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực ngành luật có chất lượng cao cho quan hành chính, quan tư pháp doanh nghiệp, kể sở giáo dục có đào tạo chun ngành luật khơng 42 chun luật; sớm hội nhập với GDĐH khu vực giới Theo đó, mở hội tăng tốc đầu tư phát triển Nhà trường giai đoạn trước mắt hướng phát triển lâu dài tương lai Với vai trò hai Trường đại học trọng điểm đào tạo cán pháp luật nước theo Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/04/2013 Thủ tướng Chính phủ, HCMULAW ln đóng vai trò tiên phong việc nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng bên thực hoạt động kiểm định bên Bên cạnh chuyên ngành Luật truyền thống, Nhà trường bước chuyển từ trường đại học đơn ngành sang trường đại học đa ngành với việc mở thêm ngành đào tạo Từ năm học 2009 - 2013, Nhà trường mở thêm ngành đào tạo Quản trị - Luật (thời gian đào tạo năm), Quản trị kinh doanh Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Anh văn pháp lý) Đến năm 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định 2234/QĐ-BGDĐT cho phép HCMULAW mở thêm ngành Luật Thương mại quốc tế HCMULAW có qui mơ đào tạo 18.705 sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh gần tương đương với Trường Đại học Luật Hà Nội lớn thứ nước Kết khảo sát đơn vị sử dụng lao động năm 2018 chương trình đào tạo HCMULAW, 83,6% đơn vị đánh giá mức tốt chương trình thiết kế đáp ứng yêu cầu công việc; 84,8 % đơn vị sử dụng lao động đánh giá mức tốt kiến thức chun mơn đào tạo có hữu ích cho công việc đơn vị Rất nhiều giảng viên tiến sĩ, thạc sĩ tốt nghiệp quốc gia có giáo dục phát triển, có chuyên môn cao bề dày kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy, tâm huyết với sinh viên, thành thạo ngoại ngữ mạnh vượt trội Trường so với tất sở đào tạo luật khác phía Nam 43 Hình 1.6 Cơ cấu nguồn thu (2015-2017) Nguồn: hcmulaw Nhà trường có quan hệ hợp tác quốc tế với 40 trường đại học giới với đội ngủ giảng viên Trường tốt nghiệp từ nhiều nước phát triển, Trường có khả hội nhập quốc tế cao khả phát triển chương trình quốc tế 1.3.4 Một số nhận xét Luật Giáo dục đại học 2018 mở đường cho ĐHCL tự định mức thu học phí họ đảm bảo khoản chi thường xuyên, tức giống với trường hợp thí điểm tự chủ Cơ sở GDĐH phải cơng bố cơng khai chi phí đào tạo, mức thu học phí, mức thu dịch vụ tuyển sinh khoản thu dịch vụ khác cho lộ trình khố học năm học với thông báo tuyển sinh trang thông tin điện tử sở giáo dục đại học; có trách nhiệm trích phần nguồn thu học phí để hỗ trợ sinh viên có hồn cảnh khó khăn Nguồn tài cho GDĐH khoản thu nhập hình thái giá trị khác trình tạo lập quỹ nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động giáo dục quốc gia Nguồn kinh phí giúp trường việc chi tiêu nội như: (a) Chi thường xuyên đào tạo: cho lương cán bộ, giảng viên, chi phí quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ, chi cung ứng dịch vụ, chi đầu tư phát triển; (b) Chi mua sắm sửa chữa thiết bị: mua sắm, sửa chữa thiết bị, phòng học, tu bảo dưỡng; (c) Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học: nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo; (d) Chi đào tạo liên kết: Ở số trường có hoạt động liên kết 44 với trường đại học khác nước hoạt số trường đại học quốc tế Tuy nhiên, nguồn thu trường mô tả minh bạch nguồn chi cịn số liệu cơng bố Thực Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 ban hành quy chế thực công khai sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân (Thông tư 36), với mục tiêu thực công khai để người học, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xã hội tham gia giám sát đánh giá sở giáo dục đào tạo theo quy định pháp luật Thực công khai nhằm nâng cao tính minh bạch, phát huy dân chủ, tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đào tạo quản lý nguồn lực đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Tại khoản Điều Thông tư 36 quy định cơng khai thu chi tài gồm: (a) Tình hình tài sở giáo dục- Đối với sở giáo dục công lập: cơng khai tài theo văn quy định hành quy chế cơng khai tài cấp ngân sách nhà nước, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân văn hướng dẫn công khai ngân sách đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ Thực niêm yết biểu mẫu cơng khai dự tốn, tốn thu chi tài theo văn quy định hành công khai QLTC Với quan điểm coi GDĐH dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu khách hàng mức độ định tác động QLTC tác động trực tiếp ảnh hưởng tới khả thu hút, chất lượng dạy học, - Cần có biện pháp QLTC chặt chẽ có hiệu khoản chi thơng qua hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng đầu tư chất lượng đào tạo - Cần có sách, tiêu chí cho vay, hỗ trợ, trợ cấp cho đối tượng đặc thù Đồng thời, cần nghiên cứu thêm chế góp vốn đầu tư sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học…nhằm giảm bớt chi phí đầu tư ban đầu đạt hiệu khai thác, sử dụng cao 45 - Bản thân trường đại học cần tự nỗ lực giáo dục, tìm kiếm phát huy nguồn thu sẵn có thông qua hoạt động dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, cần tăng cường hỗ trợ sinh viên trình theo học tốt nghiệp Về mặt lý luận thực tiễn cho thấy đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động tài hoạt động trung tâm, hoạt động then chốt nhằm đảm bảo điều kiện vật chất, hạ tầng sở để tổ chức tồn phát triển, QLTC cần chứa đựng đầy đủ quy định để trường đại học có quyền định hoạt động QLTC phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Trong bối cảnh tồn cầu hóa giáo dục nay, tài nhà trường ngày trở nên quan trọng lẽ tài ảnh hưởng định đến việc mở rộng quy mô đào tạo, liên doanh, liên kết, thu hút nhân tài vật lực phục vụ cho trình đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục; nguồn lực hùng mạnh yếu tố bản, điều kiện quan trọng, định giúp trường nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững 46 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề, đảm bảo tính tồn diện, hệ thống, lơgic thực tiễn Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3FXjgcv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Đề xuất giải pháp, kiến nghị Sơ đồ 2.1: Khung nghiên cứu Luận văn Phương pháp vật biện chứng nghiên cứu vật tượng liên quan đến quản lý tài trường Đại học Cơng nghệ - ĐHQGHN mối quan hệ qua lại Trong đó, quản lý tài thực góp phần vào hiệu quản lý nhà trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên 47 Phương pháp vật lịch sử phân tích vấn đề giai đoạn định (cụ thể 2016 – 2019), xem xét vận động vật, tượng để tìm xu hướng, quy luật chung logic vấn đề Tiến trình nghiên cứu bắt đầu việc xác định vấn đề nghiên cứu xuất phát từ lý luận thực tiễn đặt Sau đó, đặt mục tiêu nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp Sau tiến hành nghiên cứu khía cạnh vấn đề, luận văn tổng hợp toàn kết nghiên cứu, đánh giá thành tựu hạn chế cơng tác quản lý tài trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới Các bước tiến hành nghiên cứu tương ứng sau: Bước 1: Nghiên cứu tổng quan Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh nhằm làm rõ nội dung có liên quan đến đề tài luận văn đề cập đến giải cơng trình nghiên cứu trước Tải FULL (109 trang): https://bit.ly/3FXjgcv Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Bước 2: Hệ thống hố xây dựng khung lý luận Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, nêu vấn đề, khái qt hóa lý luận tổng hợp nội dung lý thuyết có liên quan đến đề tài luận văn Bước 3: Phân tích thực trạng Số liệu tổng hợp từ trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN quan khác Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan, số trường không cung cấp đủ số liệu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích (sơ đồ, biểu đồ, bảng) theo nội dung nghiên cứu để đánh giá thực trạng, thành tựu hạn chế quản lý tài trường thời gian qua Bước 4: Đề xuất giải pháp Sử dụng phương pháp suy luận logic, khái quát hóa để đề xuất giải pháp hoàn thiện chế QLTC phù hợp Đại học Cơng nghệ, ĐHQG có phân nhóm giải pháp 2.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, liệu Luận văn tiến hành thu thập số liệu thứ cấp trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN, tài liệu thu thập gồm: 48 - Các tài liệu thống kê liên quan đến hoạt động chuyên môn, báo cáo tài trường Đại học Cơng nghệ, ĐHQGHN đoạn 2016-2018 - Các định, quy chế, văn Đại học Công nghệ, ĐHQGHN ban hành - Các văn bản, định, thông tư Bộ Giáo dục - Chiến lược, Luật, Nghị định văn Đảng, Quốc Hội, Chính phủ ban hành - Các báo tạp chí khoa học chuyên ngành; chuyên đề hội thảo, sách, báo từ internet đề cập đến công tác QLTC - Các tài liệu liên quan khác Luận văn thực thống kê hóa kết nghiên cứu liên quan đến đề tài, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tài liệu từ việc thu thập thông tin hệ thống báo cáo Bộ, Ngành, Viện nghiên cứu, báo tài liệu tham hảo Các nguồn thông tin như: sách, báo, định, sách nhà nước; hệ thống phương tiện thông tin sử dụng khai thác Các báo cáo tài cơng khai để sử dụng phục vụ công tác nghiên cứu Mục tiêu phương pháp nhằm thu thập tổng hợp kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài Dựa vào thông tin thu thập được, tác giả tiến hành phân tích thực trạng cơng tác QLTC ĐHCN, ĐHQG đồng thời thấy rõ liệu cịn thiếu bổ sung cập nhật thơng tin (nếu có thể) giúp nghiên cứu đạt hiệu 2.3 Phƣơng pháp xử lý tài liệu, liệu Để phân tích xu hướng mức ảnh hưởng nhân tố đến tiêu hiệu cần phân tích Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp: 2.3.1 Phương pháp so sánh So sánh việc đối chiếu tiêu, tượng kinh tế, xã hội lượng hóa số nội dung, tính chất tương tự Biểu số lần hay số phần trăm (%).QLTC qua năm nghiên cứu đề tài so sánh thông qua phương pháp thống kê so sánh nhằm khác biệt kết QLTC, so sánh kết QLTC qua năm 49 6754516 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã... luận quản lý tài trường Đại học cơng lập 12 1.2.1 Trường Đại học công lập .12 1.2.2 Quản lý tài trường đại học cơng lập .13 1.2.2.2 Sự cần thiết phải quản lý tài trường Đại học cơng... Tổ chức máy quản lý tài trường Đại học Quản lý tài bị ảnh hưởng lớn từ máy quản lý trường Đại học công Các sách, quy chế tài nội trường Đại học công liên quan tới tất phận máy quản lý Các phận

Ngày đăng: 21/03/2023, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan