1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 210,57 KB

Nội dung

Nhóm 10 Họ và Tên MSV Mức độ tham ra Dương Văn Việt 11144972 Nhóm Trưởng Trần Tuấn Vinh 100% Lê Văn Tùng 100% Nguyễn Mai Uyên 100% Nguyễn Hưng Việt 100% Vũ Thị Huyền Trang 100% Hà Thị Xuân 100% Đề Tài[.]

Nhóm 10: Họ Tên MSV Mức độ tham Dương Văn Việt 11144972 Nhóm Trưởng Trần Tuấn Vinh 100% Lê Văn Tùng 100% Nguyễn Mai Uyên 100% Nguyễn Hưng Việt 100% Vũ Thị Huyền Trang 100% Hà Thị Xuân 100% Đề Tài: Phân cấp quản lý Ngân Sách Nhà Nước Việt Nam Mục Lục Tổng Quan Về Phân Cấp Quản Lý NSNN 1.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2 Mục đích phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.3 Căn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.4 Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 2.1 Phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn, định mức ngân sách nhà nước 2.2 Phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 2.3 Phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước .6 2.4 Phân cấp giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn định mức ngân sách nhà nước 3.1.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách ngân sách nhà nước 3.1.2 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành định mức ngân sách nhà nước ………………………………………………………………………………………………………….7 3.2 Thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước .8 3.2.1 Thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước 3.2.2 Thực trạng phân cấp quản lý nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 10 3.3 Thực trạng phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước 11 3.3.1 Chu trình ngân sách nhà nước ngân sách trung ương 11 3.3.2 Chu trình ngân sách địa phương .11 3.4 Thực trạng phân cấp giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước ………………………………………………………………………………………………………………12 3.4.1 Thực trạng phân cấp giám sát ngân sách nhà nước .12 3.4.2 Thực trạng phân cấp tra, kiểm toán ngân sách nhà nước ……………………………………………………………………………………………………… 13 So sánh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Mỹ xu hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giới 13 4.1 So sánh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Mỹ 13 4.2 Xu hướng phân cấp ngân sách giới 15 4.3 Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước số quốc gia ………………………………………………………………………………………………………………16 Đánh giá phân cấp quản lý NSNN Việt Nam 17 5.1 Tích Cực 17 5.2 Hạn Chế .17 Tác động việc phân cấp quản lý NSNN Việt NaM 19 Kiến Nghị Giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN VN 20 7.1 Giải pháp chung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 20 7.2 Giải pháp cụ thể phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 20 7.2.1 Giải pháp phân cấp thẩm quyền ban hành định mức ngân sách nhà nước… .20 7.2.2 Giải pháp phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước… .20 7.2.3 Giải pháp phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước ……………………………………………………………………………………………………… 21 7.2.4 Giải Pháp Phân cấp giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước 21 Tổng Quan Về Phân Cấp Quản Lý NSNN 1.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước việc phân định phạm vi trách nhiệm quyền hạn quan nhà nước cấp trình quản lý, điều hành ngân sách nhà nước - Khái niệm phân cấp quản lý NSNN nêu hiểu luận án cụ thể sau:  Một là, phân cấp quản lý NSNN bao gồm thẩm quyền định ngân sách thẩm quyền quản lý ngân sách nhà nước  Hai là, phân cấp quản lý NSNN tập trung vào phân cấp quyền hạn, trách nhiệm quan có liên quan đến thẩm quyền định thẩm quyền quản lý NSNN 1.2 Mục đích phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Một là, làm tăng hiệu sử dụng ngân sách nhà nước: Nếu phân cấp quản lý NSNN cách hợp lý làm tăng hiệu công tác quản lý NSNN phục vụ cho trình phát triển kinh tế – xã hội qc gia - Hai là, phát huy tính chủ động địa phương: Khi địa phương chủ động ngân sách họ có khả tăng hiệu sử dụng ngân sách thông qua việc cung cấp dịch vụ công cộng phúc lợi kinh tế cho người dân địa phương - Ba là, khuyến khích cung cấp hiệu hàng hóa cơng cộng: Mục đích phân cấp quản lý NSNN khuyến khích địa ngân sách cho việc cung cấp hàng hóa cơng cộng quan trọng có giá trị lâu dài giáo dục, y tế, … - Bốn là, tăng cường lực quản lý nhà nước cấp quyền: Nếu phân cấp quản lý NSNN tốt góp phần vào việc tăng lực quản lý nhà nước quyền trung ương địa phương qua làm tăng hiệu quản lý NSNN - Năm là, tạo điều kiện cho việc giám sát ngân sách nhà nước: Phân cấp quản lý NSNN cách rõ ràng, minh bạch tạo điều kiện cho việc giám sát việc sử dụng NSNN quan chức hiệu 1.3 Căn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - Một là, Hệ thống pháp luật phân cấp quản lý NSNN: Để quản lý NSNN có hiệu Nhà nước thường ban hành hệ thống quy định - - - 1.4 - - - pháp luật có liên quan đến việc tổ chức quản lý NSNN, có quy định cụ thể phân cấp quản lý NSNN Hai là, tính chất đặc thù hệ thống ngân sách nhà nước: Hệ thống NSNN quốc gia thường phân thành cấp tương ứng với hệ thống máy nhà nước Thường hệ thống ngân sách nhà nước phân chia thành NSTƯ NSĐP Ba là, tính đặc thù hoạt động quản lý nhà nước: điều thể quốc gia mà quyền lực nhà nước có tính chất tập trung cao nguồn thu ngân sách lớn cấp trung ương, địa phương phân cấp nguồn thu nhỏ, quốc gia mà quyền lực nhà nước có phân cấp mạnh cấp địa phương có nhiều quyền độc lập tương đối việc ban hành thực thi nhiều định NSĐP Bốn là, tính hiệu việc cung cấp hàng hố cơng cộng: Trong cơng tác quản lý nhà nước, quyền trung ương quyền địa phương vừa đảm bảo chức quản lý nhà nước vừa phải đảm bảo việc cung cấp hàng hố cơng cộng Việc cung cấp hàng hóa công cộng cấp trực tiếp tiến hành chi phân cấp quản lý NSNN làm cho việc chi tiêu NSNN hiệu Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Một là, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phải phù hợp đồng với phân cấp quản lý nhà nước: NSNN cơng cụ tài Nhà nước để phục vụ cho hoạt động của máy nhà nước Nếu thực phân cấp quản lý nhà nước nhiều cho địa phương lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội phải phân cấp nhiều quản lý NSNN Hai là, đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTƯ, đồng thời tạo cho NSĐP vị trí độc lập tương đối hệ thống NSNN: NSTƯ giữ vai trò chủđạo phải ngân sách nắm giữ nguồn thu quan trọng đủ để Nhà nước thực tốt nhiệm vụ điều tiết hệ thống NSNN NSĐP có độc lập tương đối đồng nghĩa với việc địa phương có quyền tự chủ định NSĐP Trung ương tạo điều kiện cho địa phương thực quyền tự chủ Ba là, đảm bảo tính hiệu quả: Tính hiệu phân cấp quản lý NSNN thể hai khía cạnh hiệu chung quy định phân cấp quản lý NSNN tạo (thể việc phân định nhiệm vụ thu chi) hiệu xem xét chi phí trình thực phân cấp quản lý NSNN - Bốn là, đảm bảo tính cơng bằng: Cơng phân cấp quản lý NSNN đặt địa phương quốc gia có đặc điểm tự nhiên, xã hội, trình độ phát triển kinh tế khác Những quy định phân cấp quản lý NSNN đơn giản áp dụng cho tất địa phương dẫn tới bất công - Năm là, đảm bảo tăng cường hiệu lực quản lý, kiểm soát NSNN: Để đảm bảo tăng cường hiệu lực quản lý, kiểm soát NSNN cần xây dựng thiết chế kiểm sốt NSNN có mức độ độc lập cao hơn, có thẩm quyền xử lý vi phạm quản lý ngân sách - Sáu là, nâng cao lực quản lý, trách nhiệm giải trình địa phương: Khi định mức độ phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương trung ương cần phải có đánh giá lực quản lý địa phương Năng lực quản lý ngân sách địa phương bao gồm: lực định, lực tổ chức thực hiện,năng lực giám sát lực kiểm tra Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 2.1 Phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn, định mức ngân sách nhà nước - Trong công tác quản lý NSNN quy định luật pháp, sách, tiêu chuẩn, định mức NSNN có vai trị quan trọng Quy định luật pháp, sách, tiêu chuẩn, định mức NSNN không quan trọng để xây dựng dự toán NSNN, kiểm soát thu chi ngân sách mà tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quản lý điều hành NSNN trung ương địa phương 2.2 Phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước - Phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN nội dung quan trọng quy định phân cấp quản lý NSNN Cụ thể việc xác định NSTƯ NSĐP thu khoản thực nhiệm vụ chi cụ thể trình quản lý NSNN Phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN vấn đề phức tạp khó khăn tiến hành phân cấp quản lý NSNN Sự khó khăn bắt nguồn từ phát triển không đồng đều, khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 2.3 Phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước - Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thể mối quan hệ cấp ngân sách chu trình NSNN bao gồm giai đoạn: lập dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách toán ngân sách Trong giai đoạn này, thẩm quyền cụ thể quan quản lý nhà nước trung ương, địa phương quan chuyên môn thể tính chất phân cấp quản lý NSNN toàn hệ thống NSNN 2.4 Phân cấp giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước - Phân cấp giám sát, tra, kiểm toán NSNN việc phân định nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước việc thực quyền giám sát, tra, kiểm toán NSNN nhằm mục đích quản lý NSNN đạt mục tiêu đề THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn định mức ngân sách nhà nước 3.1.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách ngân sách nhà nước - Thẩm quyền trung ương: Bao gồm thẩm quyền Quốc hội Chính phủ Bộ ngành trung ương - Thẩm quyền địa phương: Bao gồm quan nhà nước HĐND UBND tỉnh - Qua thực tiễn công tác phân cấp quản lý NSNN cho thấy Luật Ngân sách nhà nước 2002 ban hành có tiến lớn việc xác định rõ ràng thẩm quyền quan nhà nước (Quốc hội Chính phủ trung ương, HĐND UBND địa phương) việc ban hành sách chế quản lý, định dự toán phân bổ NSNN, giám sát NSNN, qua tính trùng lắp định quản lý dự toán giảm nhiều có tập trung cao định tổng thể NSNN Quốc hội thực 3.1.2 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành định mức ngân sách nhà nước - Định mức NSNN bao gồm định mức phân bổ NSNN định mức chi tiêu NSNN Định mức phân bổ NSNN để xây dựng phân bổ ngân sách cho Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương địa phương Định mức chi tiêu NSNN chế độ, tiêu chuẩn làm để thực chi tiêu kiểm soát chi tiêu ngân sách Thủ tướng Chính phủ định định mức phân bổ NSNN - Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định định mức phân bổ ngân sách địa phương - Chính phủ định định mức chi ngân sách nhà nước có tính chất quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội nước như: chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội, chế độ người có cơng với cách mạng, tỷ trọng chi ngân sách thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tổng chi NSNN - Thủ tướng Chính phủ định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN phù hợp đặc điểm địa phương Thủ tướng Chính phủ quy định khung định mức chi NSNN giao cho HĐND cấp tỉnh định phương án cụ thể - Bộ trưởng Bộ Tài định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN ngành, lĩnh vực sau bàn bạc thống với Bộ quản lý ngành, lĩnh vực - Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định chế độ chi NSNN phù hợp với đặc điểm thực tế địa phương 3.2 Thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 3.2.1 Thực trạng phân cấp quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước - Các khoản thu NSNN Luật NSNN chia thành nhóm sau: - Các khoản thu ngân sách Trung ương hưởng 100% : thuế GTGT hang hóa nhập khẩu, thuế XNH, thuế TTĐB hang hóa nhập khẩu, thuế TNDN DN hạch toán ngành, khoản thu theo quy định nhà nước - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) ngân sách TW địa phương: thuế GTGT hang hóa khơng phải hang nhập khẩu, thuế TNDN DN ( khơng kể DN hạch tốn ngành), thuế TNCN người có thu nhập cao, thuế TTĐB hang hóa nước, thuế bảo vệ mội trường Tỷ lệ phân chia ngân sách TW địa phương giữ cố định giai đoạn từ 3-5 năm với mục tiêu giúp quyền địa phương có ổn định thực nhiệm vụ - Các khoản thu địa phương hưởng 100%: thuế nhà đất, thuế tài nguyên ( không kể thuế tài ngun thu từ dầu khí), thuế mơn bài, thuế sử dụng đất nông nghiệp phi nông nghiệp, số loại phí lệ phí dịch vụ cơng địa phương cung cấp, thu từ khoản khác theo quy định pháp luật.Ngân sách địa phương nhận khoản quan trọng khác từ thu chuyển giao ngân sách từ TW cho địa phương gồm thu bổ sung cân đối ngân sách( với địa phương chưa thể tự cân đối ngân sách) bổ sung có mục tiêu Trong đó: + Khoản thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành khoản thu phân chia NSTW NSĐP; + Quy định toàn tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác phải nộp vào NSNN phân cấp rõ quan nhà nước thuộc cấp thu ngân sách cấp hưởng (Luật NSNN năm 2002 chưa quy định rõ, dẫn đến có khoản xử phạt vi phạm hành nộp tồn vào NSNN, có khoản để lại phần cho đơn vị thực xử phạt vi phạm hành để trang trải chi phí, phần lại nộp ngân sách); + Phân định cụ thể rõ ràng khoản thu hồi vốn Nhà nước đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước quan nhà nước đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhà nước quan nhà nước đại diện chủ sở hữu Cụ thể: NSTW hưởng khoản thu hồi vốn ngân sách trung ương đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhà nước bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương đại diện chủ sở hữu; NSĐP hưởng khoản thu hồi vốn ngân sách địa phương đầu tư tổ chức kinh tế; thu cổ tức, lợi nhuận chia công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp Nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu; thu phần lợi nhuận sau thuế cịn lại sau trích lập quỹ doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đại diện chủ sở hữu + Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết nguồn thu NSĐP hưởng 100%; đồng thời, Luật NSNN năm 2015 quy định nguồn thu XSKT không sử dụng để xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu NSTW NSĐP xác định số bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP, để cân đối tương ứng trở lại cho địa phương đầu tư cơng trình phúc lợi xã hội 3.2.2 Thực trạng phân cấp quản lý nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước - Phân định nhiệm vụ chi ngân sách việc xác định quy định cụ thể văn pháp quy, nhiệm vụ chi cấp ngân sách Trong quan hệ NSTƯ NSĐP, phân định nhiệm vụ chi ngân sách xác định quy định cụ thể nhiệm vụ chi cho NSTƯ NSĐP - NSTW năm vai trò chủ đạo, đảo bảo nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách NSTW chi trả cho dự án quốc gia, liên tỉnh, dịch vụ công cộng giáo dục, y tế,… - HĐND tỉnh, thành phố cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương phù hợp với tình hình cụ thể địa phương, địa phương có trách nhiệm với dịch vụ cơng theo phân cấp mà vùng hưởng lợi nằm biên giới họ - Nhiệm vụ chi ngân sách cấp ngân sách cấp đảm bảo thực Mỗi cấp ngân sách phải tự đảm đương nhiệm vụ chi Có nghĩa nhiệm vụ chi cấp ngân sách thay đổi phát sinh nhiệm vụ sách, chế độ có thay đổi cấp ngân sách chủ động bố trí nguồn kinh phí để thực Nhiệm vụ chi thuộc cấp sử dụng kinh phí cấp Tuy nhiên, trường hợp ngân sách cấp gặp khó khăn, xếp nguồn dự tốn, sử dụng dự trữ khơng đủ ngân sách cấp hỗ trợ phần Trong trường hợp quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho cấp để thực nhiệm vụ - Nhiệm vụ chi ngân sách trung ương: Nhiệm vụ chi NSTƯ gồm khoản chi sau: (1) Chi đầu tư phát triển: (2) Chi thường xuyên: (3) Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay (4) Chi viện trợ (5) Chi cho vay.(6) Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài Trung ương (7) Chi bổ sung cho ngân sách địa phương - Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương: bao gồm nhiệm vụ chi sau: (1) Chi đầu tư phát triển địa phương bao gồm: (2) Chi thường xuyên NSĐP (3) Chi trả nợ khoản tiền huy động cho đầu tư địa phương (4) Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài cấp tỉnh (5) Chi bổ sung cho ngân sách cấp 10 - Nhìn chung, việc phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách theo Luật Ngân sách nhà nước đánh giá “ quán với nguyên tắc lý thuyết nhiệm vụ chi ngân sách Nhiệm vụ giao cấp quyền tương xứng với khu vực địa lý người hưởng lợi" theo báo cáo Đánh giá chi tiêu công Ngân hàng giới Việt Nam 3.3 Thực trạng phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước - Chu trình NSNN thường trước năm ngân sách kết thúc sau năm ngân sách Trong năm ngân sách đồng thời diễn ba giai đoạn chu trình ngân sách là: chấp hành ngân sách chu trình ngân sách tại, tốn ngân sách chu trình ngân sách trước lập ngân sách cho chu trình - Phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước Việt Nam xem xét thơng qua chu trình NSNN, chu trình NSTƯ chu trình NSĐP 3.3.1 Chu trình ngân sách nhà nước ngân sách trung ương - Chu trình ngân sách nhà nước NSTƯ bao gồm ba giai đoạn: Lập dự toán NSNN NSTƯ, chấp hành dự toán NSNN NSTƯ, toán NSNN NSTƯ - Giai đoạn 1: Lập dự tốn NSNN NSTƯ Cơng việc chuẩn bị, lập, thẩm tra, phê chuẩn dự toán NSNN Việt Nam thực theo tám bước cụ thể sau: - Giai đoạn 2: Chấp hành dự toán NSNN NSTƯ Chấp hành ngân sách phần việc chủ yếu quan nhà nước Vai trò giám sát Quốc hội giai đoạn chấp hành ngân sách chủ yếu thực thông qua việc Quốc hội quy định trình tự, thủ tục chấp hành ngân sách Luật Ngân sách nhà nước Ngoài ra, để phục vụ nhu cầu giám sát ngân sách, Quốc hội sử dụng báo cáo định kỳ kết giám sát - Giai đoạn 3: Quyết toán NSNN NSTƯ Hiện nay, Việt Nam, toán NSNN lập từ lên Bộ Tài thẩm định tốn thu, chi ngân sách bộ, quan ngang sử dụng NSTƯ toán NSĐP; tổng hợp, lập toán NSNN trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn 3.3.2 Chu trình ngân sách địa phương 11 - Chu trình NSĐP xây dựng thực theo chu trình thống với chu trình NSNN nói chung Cụ thể bao gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Lập dự toán NSĐP - Giai đoạn 2: Chấp hành NSĐP - Giai đoạn 3: Quyết toán NSĐP 3.4 Thực trạng phân cấp giám sát, tra, kiểm toán ngân sách nhà nước 3.4.1 Thực trạng phân cấp giám sát ngân sách nhà nước - Về nội dung giám sát - Quốc hội với tư cách quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực chức giám sát NSNN nội dung sau:  Giám sát dự toán NSNN hàng năm Giám sát phân bổ NSTƯ số bổ sung từ NSTƯ cho NSĐP;  Giám sát việc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho Bộ, ngành trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;  Giám sát trình chấp hành NSNN;  Giám sát việc phê chuẩn toán NSNN HĐND thực giám sát việc chấp hành dự toán NSĐP, phân bổ NSĐP, số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp (ở địa phương) phê chuẩn toán NSĐP; giám sát việc thực Nghị HĐND lĩnh vực tài – ngân sách văn pháp luật cấp trên địa bàn - Về đối tượng giám sát  Đối tượng giám sát Quốc hội quan hành pháp, bao gồm Chính phủ, bộ, ngành trung ương quyền cấp tỉnh, đơn vị sử dụng NSNN (Trong đó, Bộ Tài quan tổng hợp báo cáo NSNN, trình Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định)  Đối tượng giám sát HĐND UBND quan nhà nước khác địa phương việc quản lý điều hành NSĐP (Trong đó, Sở Tài quan tổng hợp báo cáo NSĐP, trình UBND trình HĐND xem xét định) - Về hình thức giám sát  Theo quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội, vận dụng lĩnh vực NSNN hình thức giám sát thuộc lĩnh vực NSNN bao 12 gồm: Nghe báo cáo về, Tổ chức Đoàn giám sát chung giám sát chuyên Cử thành viên Đoàn giám sát đến quan, tổ chức để xem xét xác minh vấn đề tài – ngân sách Tổ chức nghiên cứu, lập báo cáo giám sát xem xét, xử lý kiến nghị, công tác quản lý tài – ngân sách  Cơng cụ để thực giám sát NSNN Một công cụ quan trọng để thực giám sát NSNN có hiệu hoạt động quan Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính, Viện Kiểm sát nhân dân, Tồ án nhân dân tối cao (đối với Quốc hội), Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Toà án nhân dân tỉnh (đối với HĐND tỉnh) để phục vụ cho công tác giám sát NSNN 3.4.2 Thực trạng phân cấp tra, kiểm toán ngân sách nhà nước - Hàng năm Thanh tra Chính phủ thực hoạt động tra có liên quan đến việc quản lý sử dụng NSNN - Cơ quan Kiểm toán nhà nước đảm nhận việc kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ kiểm toán hoạt động đơn vị So sánh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Mỹ xu hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giới 4.1 So sánh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Mỹ Đặc điểm Việt Nam Nhà nước thống Bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Mỹ Phân tán, đơn vị thuộc Chính phủ Mơ hình tổ có ngân sách thực xác lập chức tự chủ ngân sách Bao gồm: (Hình thức) – Ngân sách Liên bang; – Ngân sách 50 bang; – Ngân sách cấp bang Phân cấp Nguồn thu phân chia Ngân sách Liên bang bang quyền ngân sách cấp, có điều độc lập với nhau, cấp lực tiết, bổ sung ngân sách cấp có quyền khai thác nguồn thu từ thuế, cho ngân sách cấp dưới, phí, lệ phí, tài nguyên khoản nhiệm vụ chi phân cấp thu khác phạm vi quản lý bộ, ngành, địa phương, thực nhiệm vụ chi riêng thống khoản thu Cơ chế tổ chức ngân sách mức thu NSNN; thống bang Hiến pháp Luật tiêu chuẩn, chế độ, định Ngân sách bang quy định, mức chi; thống phân bang có điểm đặc thù khác 13 cấp quản lý Phân cấp -Các khoản thu NSNN: mặt + Được phân chia cấp vật chất NS theo tỷ lệ định tỷ lệ NS cấp ấn định sở cân đối nguồn thu, nhiệm vụ chi theo phân cấp cho cấp + Các sắc thuế, phí, lệ phí Nội thống từ TW đến địa dung phương ấn định luật, pháp lệnh +Nội dung thu bao gồm sắc thuế: thu nhập (thuế TNDN, thuế TN từ hoạt động kinh doanh thuế TNCN); thứ thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ (thuế TTĐB, GTGT, XNK) thuế thu từ tài sản -Các khoản chi NSNN: + NSTW thực nhiệm vụ chi mang tính quốc gia, chi quốc phòng, an ninh BHXH… + NSĐP (bao gồm NS cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) phân cấp thực nhiệm vụ chi phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế – xã hội cho địa phương, địa bàn quản lý Phân cấp -Gồm bước: lập dự toán, quản chấp hành NSNN kiểm toán lý chu -Niên độ NS: từ 01/01 đến - Các khoản thu NSNN: + Thu NS cấp quyền Hoa Kỳ độc lập với (mỗi cấp chủ động quy định mức thu NS mình, có thơng qua quan lập pháp (Nghị viện, Hội đồng)) +Quyền đánh thuế quy định Hiến pháp luật bang, cịn loại thuế gì, sở thuế, thuế suất ưu đãi thuế Liên bang, bang quyền địa phương, đơn vị có ngân sách riêng tự quy định +Nội dung thu: tương tự Việt Nam thay thuế GTGT thuế bán lẻ -Các khoản chi NSNN: +Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ thực nhiệm vụ chi mang tính quốc gia, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, chương trình dự án phạm vi tồn quốc liên quan đến nhiều bang.Trong đó, lớn chi cho quốc phòng, an ninh ba chương trình an sinh xã hội Social Security, Medicare Medicaid +Chính quyền bang quyền cấp Hoa Kỳ thực nhiệm vụ chi nội quyền, địa bàn chi cho nhiệm vụ quy định Trong đó, chi ngân sách quyền bang chủ yếu cho nhiệm vụ an sinh xã hội giáo dục đại học, chi ngân sách địa phương chủ yếu chi cho giáo dục phổ thơng -Chu trình ngân sách tất cấp quyền bao gồm bước bản: lập dự tốn NSNN, chấp hành 14 trình NS 31/12 -Thời gian lập dự toán: dự toán NSNN NSTW chuẩn bị vòng 04 tháng, đầu tháng 05 đến tháng 09, Ủy ban thường vụ Quốc hội có 01 tháng để xem xét, cho ý kiến Quốc hội có khoảng 01 tháng để xem xét, thông qua kỳ họp cuối năm (thông qua trước 15/11) => ngắn nhiều so với Hoa Kỳ NSNN, kiểm toán báo cáo NSNN -Niên độ NS: + Niên độ ngân sách Liên bang 1/10 đến 30/9 năm sau + Niên độ ngân sách quyền bang hầu hết 01/07 -Thời gian lập dự toán: bắt đầu khoảng 18 tháng trước bắt đầu năm ngân sách N (khoảng năm ngân sách N-2), kéo dài khoảng 10 tháng Lưỡng viện có 08 tháng từ tháng 02/N-1 đến tháng 09/N-1để xem xét dự toán trước thông qua 4.2 Xu hướng phân cấp ngân sách giới - Trong thập niên gần đây, cải cách phân cấp ngân sách thực mạnh mẽ nhiều nước, đặc biệt nước phát triển Nghiên cứu xu hướng thực tiễn thực phân cấp ngân sách số quốc gia giới rút số nhận xét sau: - Thứ nhất, nhiều nước nhận thấy vai trò quan trọng phân cấp ngân sách xem nội dung ưu tiên cải cách thể chế quản lý tài cơng Cải cách tăng cường phân cấp ngân sách thực mạnh mẽ nhiều nước, số nước phát triển Tuy nhiên, lộ trình phương thức cải cách phân cấp có khác nước - Thứ hai, thực tế thực phân cấp nguồn thu nước cho thấy nhìn chung nguồn thu lớn chủ đạo tập trung NSTW Chính quyền trung ương sử dụng nguồn thu để chi phối hoạt động quyền địa phương cấp, đảm bảo phát triển bình đẳng vùng (thông qua khoản bổ sung cân đối khoản bổ sung có mục tiêu) phát triển địa phương quán với mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội đặt Đồng thời, hầu hết nước, quyền trung ương quy định cụ thể cho loại thuế, quy định mức thuế, sở tính thuế loại thuế phân cấp cho cấp quyền địa phương - Thứ ba, nhiều quốc gia cân đối theo chiều dọc cấp ngân sách chiều ngang địa phương lớn Theo đó, việc thực bổ sung, điều hòa ngân sách vấn đề chung hầu song phương thức thực khác Hầu nước có cân đối dọc 15 cấp quyền phân cấp khơng tương thích nhiệm vụ chi nguồn thu cấp quyền - Thứ tư, trình cải cách phân cấp ngân sách, nước đặc biệt nhấn mạnh đến yêu cầu trách nhiệm giải trình cấp ngân sách Đồng thời, việc kiểm sốt q trình thực chức cấp quyền cần coi trọng để đảm bảo q trình phân cấp thành cơng Cơ quan địa phương trao quyền nhiều tự chủ việc thực chức song trình tự chủ cần phải kèm với giám sát - Thứ năm, vấn đề cộm không nước phát triển mà nước giới đảm bảo kiểm sốt có hiệu việc vay nợ quyền địa phương để mặt khơi thông tự chủ địa phương, mặt khác khơng để nợ quyền địa phương ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia 4.3 Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước số quốc gia Qua nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia rút số kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam - Một là, Thuỵ Điển Cộng hòa Pháp quốc gia phát triển kinh tế trình độ cao, nên hệ thống pháp luật đồng hồn chỉnh Việc áp dụng khn khổ kinh tế vĩ mô trung hạn cho kinh tế cho công việc quản lý ngân sách, việc áp dụng trần chi tiêu ngân sách dự báo thu chi ngân sách từ đến ba năm ngân sách kinh nghiệm tốt cho Việt Nam - Hai là, quyền lực Quốc hội lĩnh vực ngân sách: Quốc hội có tồn quyền định ngân sách thay đổi thu, chi, mức thâm hụt hay thặng dư ngân sách Chính phủ đệ trình - Ba là, nước tiến hành cải cách hành cải cách ngân sách Hệ thống quyền gồm cấp:  cấp trung ương (Quốc hội, Chính phủ, quan trung ương)  cấp khu vực  cấp thị Do có ngân sách cho cấp khu vực ngân sách thị - Bốn là, NSTƯ có bổ sung cho NSĐP hệ thống NSNN - Năm là,.tính tự quản quyền địa phương đề cao   16 Đánh giá phân cấp quản lý NSNN Việt Nam  5.1 Tích Cực - Một là, Phân cấp quản lý NSNN xu hướng rõ rệt Việt Nam Cụ thể việc phân cấp quản lý NSNN phân cấp nhiều cho địa phương nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách - Hai là, HĐND cấp tỉnh quyền định phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể cho quyền cấp dưới, định số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu chi ngân sách địa phương theo phân cấp trung ương - Ba là, Trong lĩnh vực chi ngân sách cho đầu tư phát triển, địa phương phân cấp ngày lớn định dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước - Bốn là, phân cấp quản lý NSNN ngày dựa có tính khoa học - Năm là, q trình đẩy mạnh phân cấp quản lý NSNN Việt Nam trao cho địa phương chủ động lớn quản lý ngân sách cấp mình, lực quản lý ngân sách địa phương nâng cao 5.2 Hạn Chế - Thứ nhất, phân cấp quản lý NSNN Việt Nam thực theo phương thức quản lý theo yếu tố đầu vào làm cho hiệu sử dụng NSNN chưa cao Điều thể thông qua việc sử dụng hệ thống định mức NSNN - Thứ hai, quy định phân cấp quản lý NSNN chưa bao quát hết phạm vi NSNN: Cơ cấu ngân sách mang tính thứ bậc cao tính lồng ghép ngân sách cấp vào ngân sách cấp trên, làm hạn chế tính độc lập cấp ngân sách bên làm tạo phức tạp quản lý ngân sách thiếu phân định trách nhiệm rõ rang Cấp ngân sách bên vừa phải phụ thuộc vào cấp vừa không chịu trách nhiệm đến với hoạt động hệ thống ngân sách lồng ghép vậy, có sai xót khó tìm người chịu trách nhiệm cụ thể - Thứ ba, thẩm quyền quản lý ngân sách địa phương tăng lên, thẩm quyền định ngân sách thuộc trung ương: Xét chất, phân cấp quản lý ngân sách bao gồm phân chia loại quyền : quyền định thực thi Bất cập địa phương tang quyền tổ chức thực thi ngân sách chưa có quyền định ngân sách Địa phương 17 - - - tự thu số loại phí, lệ phí, mà TW quy định khung mang tính địa phương đặc thù Các sắc thuế, nguồn thu chủ yếu ngân sách TW quy định thuế suất, sở tính thuế nên khơng gian cho việc thực tự chủ địa phương hạn chế Một loại nguồn thu mà địa phương định từ đất đai, loại tài sản không ổn định chịu tác động từ thị trường bất động sản Thứ tư, việc phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi NSNN NSTƯ NSĐP cịn có điểm chưa phù hợp với thực tế: Việc trao nhiều quyền cho cấp tỉnh, việc làm có ưu điểm tang quyền định cho cấp tỉnh tùy vào điều kiện đặc thù địa phương lại vơ hình tạo chế xincho quyền cấp huyện cã, với cấp quyền bên Sự không phân định rõ rang luật pháp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp tước quyền chủ động lập kế hoạch ngân sách dài hạn khuyến khích cấp huyện xã quan tâm nuôi dưỡng phát triển nguồn thu riêng Thứ năm, tương quan nguồn thu nhiệm vụ chi địa phương chưa tương xứng với nhau: Tương quan nguồn thu giữ lại nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương cịn chưa tương xứng. Mặc dù tỷ trọng chi NSĐP tổng chi NSNN tăng lên đáng kể từ 47,5% năm 2003 (trước thời điểm thực Luật NSNN (2002)) lên 52,1% năm 2010 (bao gồm số bổ sung cân đối) song phần chi phần lớn lại trang trải từ nguồn bổ sung NSTW Số tỉnh tự cân đối ngân sách từ nguồn thu giữ lại cho tỉnh giảm từ 15 tỉnh năm 2005 xuống 13 tỉnh năm 2013 Các tỉnh cịn lại trơng chờ vào số bổ sung NSTW Vấn đề công theo chiều ngang chưa giải tốt phân chia nguồn thu NSNN địa phương Thứ sáu, bất cập quy định phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước Thứ bảy, cơng tác giám sát NSNN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn: Kỷ luật ngân sách vấn đề đáng quan tâm phân cấp quản lý ngân sách Theo báo cáo kiểm toán toán ngân sách 2007, 2008 nhiều địa phương cho thấy việc chấp hành quy định thu, chi, quản lý NSNN để xảy thất thu lớn chi tiêu sai xót nhiều, tổ chức thu chi bất hợp lý, chí để xảy tùy tiện, sai phạm nhiều cấp Hệ điều dẫ đến địa phương không cân đối thu chi, ảnh hương không nhỏ đến yêu cầu phát triển kinh tế địa phương Việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật tài ngân sách địa phương 18 cần xem xét, bàn thảo để tìm giải pháp hiểu để quản lý tốt ngân sách nhà nước Tác động việc phân cấp quản lý NSNN Việt NaM - Một là, phân cấp ngân sách nhà nước (NSNN) làm tăng tính chủ động, tích cực quyền địa phương Chính quyền địa phương (đặc biệt hội đồng nhân dân cấp tỉnh) phân cấp ngân sách nhiều trong: i) Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách địa phương phạm vi phân cấp nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện địa phương; ii) Quyết định định mức phân bổ ngân sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách sở hướng dẫn khung quy định Thủ tướng Chính phủ ban hành; iii) Quyết định số nội dung quy trình ngân sách định phân bổ dự tốn, toán ngân sách địa phương (NSĐP)… Việc quy định thời kỳ ổn định ngân sách từ đến năm, ổn định tỷ lệ phân chia số bổ sung cân đối thời kỳ ổn định ngân sách, trao quyền vay nợ cho quyền địa phương với giới hạn xác định, tăng cường phân cấp nguồn thu cho NSĐP giúp quyền địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo quản lý, khai thác có hiệu nguồn thu, chủ động cân đối ngân sách, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ chi NSĐP - Hai là, tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương xóa đói giảm nghèo Với việc quy định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi khoản chuyển giao từ ngân sách trung ương (NSTW) cho NSĐP giúp địa phương xác định cân đối nhu cầu với nguồn lực để thực ưu tiên đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương Số bổ sung từ NSTW cho NSĐP thời gian qua tăng mạnh (số bổ sung từ NSTW cho NSĐP năm 2011 gấp 4,6 lần so với năm 2004), đặc biệt khoản bổ sung có mục tiêu (số bổ sung có mục tiêu năm 2011 gấp 5,2 lần so với năm 2004) góp phần thực tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa phương - Ba là, góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, bước tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình Việc quy định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách Trung ương địa phương góp phần lập lại trật tự, kỷ cương lĩnh vực tài chính, xóa bỏ tình trạng địa phương quy định khoản thu trái với quy định pháp luật Việc trao quyền nhiều cho quyền địa phương 19 định vấn đề ngân sách đòi hỏi địa phương phải tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình thực ngân sách Kiến Nghị Giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN VN 7.1 Giải pháp chung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam - Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hướng theo kết đầu kế hoạch ngân sách trung hạn: - Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hướng theo kết đầu làcần phải xác định kết cuối việc cung cấp hàng hóa dịch vụ từ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương Sự liên kết kết với chi phí ngân sách tổ chức hoạt động đánh giá hiệu quả, hiệu lực việc cung cấp dịch vụ công cộng 7.2 Giải pháp cụ thể phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam 7.2.1 Giải pháp phân cấp thẩm quyền ban hành định mức ngân sách nhà nước - Phân cấp thẩm quyền ban hành định mức chi tiêu NSNN: Phân chia thành nhóm định mức chi tiêu NSNN thuôc thẩm quyền trung ương ban hành thực tồn quốc, nhóm định mức chi tiêu NSNN địa phương định mức cụ thể khung định mức trung ương quy định, nhóm định mức NSNN địa phương tự định - Đổi phương pháp tính tốn định mức phân bổ ngân sách nhà nước: sử dụg nhiều tiêu chí để tính tốn định mức phân bổ NSNN hợp lý 7.2.2 Giải pháp phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước - Tăng thẩm quyền định chi ngân sách cho địa phương  Xác định rõ địa phương có quyền chi ngân sách cho công việc phân cấp  Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách cho địa phương cần vào nguồn thu phân cấp  Ban hành quy định cụ thể thẩm quyền chi đầu tư phát triển cho địa phương 20 ... sánh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Mỹ xu hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giới 4.1 So sánh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Mỹ Đặc điểm Việt Nam Nhà nước thống... sánh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Mỹ xu hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giới 13 4.1 So sánh phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Mỹ 13 4.2 Xu hướng phân cấp ngân. .. Quan Về Phân Cấp Quản Lý NSNN 1.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.2 Mục đích phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 1.3 Căn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 21/03/2023, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w