MỤC LỤC 1 Khái quát về tự vệ thương mại trong WTO và quá trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng thịt cừu non tươi sống nhập khẩu từ New Zealand và Australia của Hoa Kỳ 3 1 1 Khái quát[.]
MỤC LỤC Khái quát tự vệ thương mại WTO trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thịt cừu non tươi sống nhập từ New Zealand Australia Hoa Kỳ 1.1 Khái quát tự vệ thương mại WTO 1.1.1 Định nghĩa, số đặc điểm tự vệ thương mại 1.1.2 Điều kiện để quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ thương mại .3 1.1.3 Các hình thức biện pháp tự vệ thương mại 1.1.4 Quy trình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại .5 1.2 Quá trình điều tra của Hoa Kỳ nhằm áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thịt cừu non tươi sống đông lạnh nhập từ New Zealand Australia .6 1.2.1 Quy trình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Hoa Kỳ: 1.2.1 Quá trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ mặt hàng thịt cừu non tươi sống đông lạnh nhập từ New Zealand Australia 1.2.1.1 Khởi xướng điều tra 1.2.1.2 Quá trình điều tra: 1.2.1.3 Kết luận khuyến nghị USITC: 13 1.2.1.4 Tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ Tổng thống Hoa Kỳ 13 Phân tích giải tranh chấp số DS177 DS178 WTO giải tranh chấp New Zealand Australia với Hoa Kỳ việc Hoa Kỳ áp dụng biện pháp tự vệ cho mặt hàng thịt cừu non tươi sống đông lạnh nhập từ New Zealand Australia 14 2.2 Tóm tắt vụ tranh chấp: 14 2.3 Lập luận cụ thể từ phía New Zealand Australia 16 2.3.1 Về sự tồn tại của “diễn tiến không lường trước được”: 16 2.3.2 Định nghĩa về ngành sản xuất nội địa: 17 2.3.3 Đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng: 17 2.3.4 Mối quan hệ nhân quả và các yếu tố khác ngoài nhập khẩu: 18 2.4 Nhận định của Ban hội thẩm: .19 2.4.1 Về sự tồn tại của “diễn biến không lường trước được”: 19 2.4.2 Định nghĩa về ngành sản xuất nội địa: 20 2.4.3 Đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng: 20 2.4.4 Mối quan hệ nhân quả và các yếu tố khác ngoài nhập khẩu: 21 2.5 Kết luận ban Hội thẩm 22 2.6 Quyết định quan phúc thẩm 23 2.7 Tình hình thực thi báo cáo thông qua .25 Phần nhận định nhóm thuyết trình 25 3.1 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ: .25 3.2 Sự tồn tại của “Diễn tiến không lường trước được (Unforeseen Development)”: 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Khái quát tự vệ thương mại WTO trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thịt cừu non tươi sống nhập từ New Zealand Australia Hoa Kỳ 1.1 Khái quát tự vệ thương mại WTO 1.1.1 Định nghĩa, số đặc điểm tự vệ thương mại Tự vệ thương mại, hiểu công cụ bảo vệ khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa nội địa tránh khỏi thiệt hại nghiêm trọng xảy ra, bị đe dọa thiệt hại nghiêm trọng gia tăng bất thường từ hàng hóa nhập (Căn theo điều XIX Hiệp định GATT 1994 biện pháp khẩn cấp việc nhập sản phẩm định) Các biện pháp tự vệ quốc gia nhập gây ảnh hưởng tới lợi ích quốc gia xuất Thường quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ, họ bồi thường cách nhượng quốc gia xuất cách lĩnh vực thương mại khác, nhằm đảm bảo nguyên tắc có có lại quan hệ quốc tế Các biện pháp tự vệ áp dụng cách tạm thời Trong khoảng thời gian biện pháp tự vệ có hiệu lực, quốc gia khởi xướng áp dụng biện pháp tự vệ phải xây dựng thực kế hoạch điều chỉnh ngành sản xuất nội địa bị đe dọa họ, nhằm đáp ứng khả cạnh tranh với hàng hóa nhập sau biện pháp tự vệ chấm dứt hiệu lực 1.1.2 Điều kiện để quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Điều Hiệp định biện pháp tự vệ có quy định điều kiện để áp dụng biện pháp tự thương mại, theo điều kiện sau phải đáp ứng1 Hiệp định biện pháp tự vệ “Điều 2: Các điều kiện “1.Một Thành viên[1] có thể áp dụng biện pháp tự vệ cho sản phẩm Thành viên xác định được, phù hợp với quy định đây, sản phẩm nhập vào lãnh thổ có gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, theo gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công ngHiệp nội địa - Có gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa Hơn nữa, dựa theo điểm a khoản1 điều XIX Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT gia tăng phải diễn tiến không lường trước được.2 - Ngành sản xuất nội địa bị đe dọa xảy tổn hại nghiêm trọng xảy thiệt hại nghiêm trọng Để đánh giá thiệt hại nghiêm trọng, yếu tố tình hình sản xuất ngành phải phân tích gồm: tốc độ số lượng gia tăng nhập sản phẩm có liên quan cách tương đối hay tuyệt đối, thị phần nước phần gia tăng nhập này, thay đổi mức bán hàng, sản xuất, suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ việc làm.3 - Có ảnh hưởng trực tiếp lượng hàng hóa nhập gia tăng lên thiệt hại ngành sản xuất nội địa.Đây điều kiện quan trọng, việc kiểm chứng mối quan hệ tác động nhân gia tăng hàng hóa nhập thiệt hại ngành sản xuất nội địa tránh việc quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm cạnh tranh trực tiếp.” Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT Trích điều XIX “Biện pháp khẩn cấp việc nhập sản phẩm định 1. a) “Nếu hậu diễn tiến không lường trước được và kết nghĩa vụ, có nhân nhượng thuế quan bên ký kết theo Hiệp định này, sản phẩm nhập vào lãnh thổ bên ký kết với số lượng gia tăng với điều kiện đến mức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp nước, bên ký kết có quyền ngừng hồn tồn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, sản phẩm thời gian cần thiết để ngăn chặn khắc phục tổn hại đó.” Hiệp định biện pháp tự vệ Trích điều 4.2 (a) “Trong điều tra để xác định xem hàng nhập gia tăng có gây đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng sản xuất nước theo quy định Hiệp định không, quan chức đánh giá tất yếu tố liên quan tới đối tượng định lượng dựa tình hình sản xuất ngành này, đặc biệt tốc độ số lượng gia tăng nhập sản phẩm có liên quan cách tương đối hay tuyệt đối, thị phần nước phần gia tăng nhập này, thay đổi mức bán hàng, sản xuất, suất, công suất sử dụng, lợi nhuận, lỗ việc làm động không khiết Tránh trường hợp áp dụng sai biện pháp tự vệ, có yếu tố khác, khơng liên quan gia tăng hàng hóa nhập gây thiệt hại thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa Căn điều kiện điểm b khoản điều Hiệp định biện pháp tự vệ 1.1.3 Các hình thức biện pháp tự vệ thương mại Dựa theo điều XIX HIệp định chung thuế quan thương mại HIệp định chung thuế quan thương mại GATT, biện pháp tự vệ thương mại có nhiều hình thức Tuy vậy, quốc gia thường áp dụng hình thức chủ yếu: - Biện pháp thuế quan: tăng thuế nhập khẩu, rút bỏ điều chỉnh nhân nhượng thuế quan cam kết - Biện pháp hạn ngạch: quy định mức trần cho lượng hàng hóa nhập từ quốc gia bị áp dụng biện pháp tự vệ 1.1.4 Quy trình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại WTO khơng đưa trình tự thủ tục cụ thể mà cho phép quốc gia thành viên tự quy định quy trình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Nhưng nhìn chung, bước thường xuất tình quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ gồm: - Bước 1: Ngành sản xuất nội địa yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ tới quan cấp quốc gia thẩm quyền - Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền thụ lý yêu cầu, tiến hành điều tra - Bước 3: Công bố kết điều tra - Bước 4: Cơ quan có thẩm quyền định việc có không áp dụng biện pháp tự vệ Hiệp định biện pháp tự vệ Trích điều 4.2 (b) “Việc xác định đề cập điểm (a) không thực hiện, trừ việc điều tra này, sở chứng khách quan, cho thấy có mối liên hệ nhân việc gia tăng nhập loại hàng hóa có liên quan tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng Khi có yếu tố khác khơng phải gia tăng nhập khẩu, xuất thời gian, gây tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng ngành cơng ngHiệp nước tổn hại không coi gia tăng nhập khẩu.” 1.2 Quá trình điều tra của Hoa Kỳ nhằm áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thịt cừu non tươi sống đông lạnh nhập từ New Zealand Australia 1.2.1 Quy trình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Hoa Kỳ: Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC) quan có thẩm quyền tiếp nhận giải yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ, vào nội dung section 201 US Trade act of 1974 Quy trình áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Hoa Kỳ Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ đưa ra, gồm trình: - Tiếp nhận yêu cầu: Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ tiếp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ gửi tới từ hiệp hội thương mại, cơng ty, cơng đồn cơng ty, nhóm cơng nhân- đại diện cho ngành công nghiệp nước; từ Tổng thống Ủy ban đại điện thương mại Hoa Kỳ (United States trade representative); từ Ủy ban sách ngân sách Hạ nghị viện, từ Ủy ban tài Thượng nghị viện; từ nhu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mà thân Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ khởi xướng - Điều tra phán quyết: Trong vòng 120 ngày từ nhận yêu cầu, Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ phải điều tra phán thiệt hại ngành sản xuất nội địa ( vòng 150 ngày tình phức tạp hơn) Và vịng 180 ngày kể từ ngày tiếp nhận yêu cầu, Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ phải gửi báo cáo kèm theo khuyến nghị tới Tổng thống - Kiến nghị giải pháp: phán chấp thuận, Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ có trách nhiệm kiến nghị giải pháp khắc phục cho Tổng SEC 201 ACTION TO FACILITATE POSITIVE ADJUSTMENT TO IMPORT COMPETITION (a) PRESIDENTIAL ACTION.—If the United States International Trade Commission (hereinafter referred to in this chapter as the ‘‘Commission’’) determines under section 202(b) that an article is being imported into the United States in such increased quantities as to be a substantial cause of serious injury, or the threat thereof, to the domestic industry producing an article like or directly competitive with the imported article, the President, in accordance with this chapter, shall take all appropriate and feasible action within his power which the President determines will facilitate efforts by the domestic industry to make a positive adjustment to import competition and provide greater economic and social benefits than costs thống- người định đoạt việc lựa chọn biện pháp tự vệ áp dụng Biện pháp tự vệ đó, gia tăng thuế suất, hạn chế định lượng nhập khẩu, ký kết hiệp định thương mại nhằm yêu cầu nước xuất cam kết hạn chế xuất mặt hàng - Theo dõi diễn biến: Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ định kỳ báo cáo tình hình phục hồi tiến triển ngành sản xuất nội địa khoảng thời gian áp dụng biện pháp tự vệ Tùy thuộc tiến triển, Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ kiến nghị Tổng thống tác động kinh tế có khả xảy đến ngành sản xuất nội địa giảm, sửa đổi chấm dứt hiệu lực biện pháp tự vệ Mỗi giai đoạn biện pháp tự vệ kết thúc, Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ phải báo cáo Tổng thống Quốc hội hiệu biện pháp tự vệ đạt được.6 1.2.1 Quá trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ mặt hàng thịt cừu non tươi sống đông lạnh nhập từ New Zealand Australia 1.2.1.1 Khởi xướng điều tra Sau nhận đơn khiếu nại ngày 7/10/1998 Hiệp hội sản xuất cừu Hoa Kỳ, Công Ty Cổ Phần Harper, Hiệp hội chăn nuôi cừu Hoa Kỳ, Tổ hợp tác Winters Ranch, Công ty Godby Sheep, Công ty Talbott Sheep, Hiệp hội cừu bang Iowa, Công ty Ranchers' Lamb of Texas, Công ty Chicago Lamb and Veal, Uỷ ban khởi xướng vụ điều tra số TA-201-68 Thịt cừu theo điều 202 Luật Thương mại Hoa Kỳ 1974 nhằm xác định liệu gia tăng số lượng thịt cừu nhập vào Hoa Kỳ có phải nguyên nhân chủ yếu gây nên thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại tới ngành công nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm loại cạnh tranh trực tiếp Đối tượng bị điều tra sản phẩm thịt cừu non https://www.usitc.gov/press_room/us_safeguard.htm Truy cập lúc 10h ngày tháng 10 năm 2016 tươi sống, đông lạnh nhập từ Australia New Zealand - quốc gia chiếm gần toàn thị phần sản phẩm thịt cừu nhập vào Hoa Kỳ giai đoạn điều tra (1993-tháng năm 1998) 1.2.1.2 Quá trình điều tra: Sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp: Vấn đề mà USITC cần xác định sản phẩm nội địa "tương đồng cạnh tranh trực tiếp" với sản phẩm nhập bị điều tra Cụm từ "tương tự" định nghĩa theo Luật thương mại Hoa Kỳ sản phẩm "có giống đáng kể đặc tính vốn có" cịn sản phẩm coi "cạnh tranh trực tiếp" "có tương đương đáng kể mục đích thương mại, thay mức độ định" Sau cân nhắc, USITC nhận thấy thịt cừu nội địa sản phẩm "tương tự" với thịt cừu nhập giống đặc tính nội ( nguyên liệu tạo thành, hình dạng bên ngồi, tính chất, cấu trúc ) Sự khác loại sản phẩm theo USITC hạn chế Thịt cừu nước thường bán dạng tươi sống, thịt cừu nhập trước bán dạng đông lạnh, nhiên gần chuyển sang bán dạng tươi sống Vì coi thịt cừu nước nhập phần lớn bán dạng Theo phản hồi bảng câu hỏi mà USITC đưa phần lớn người mua cho thịt cừu nhập nội địa có mục đích sử dụng tương đương, 9/16 người hỏi trả lời thịt cừu tươi sống đông lạnh sử dụng theo cách giống Cả loại sản phẩm bán qua kênh phân phối Vì lý trên, USITC kết luận sản phẩm "tương tự" thịt cừu nhập thịt cừu sản xuất nước - Ngành công nghiệp nội địa: USITC cho ngành công nghiệp sản xuất thịt cừu nội địa bao gồm người chăn nuôi cừu sống người đóng gói, sơ chế thịt cừu Các chứng có quy trình liên tục, liền mạch trình sản xuất, từ sản phẩm thô cừu sống đến sản phẩm qua sơ chế thịt cừu Những người chăn nuôi cừu tạo phần lớn giá trị thịt cừu, khoảng 88% Những người đóng gói sơ chế coi người hoàn thành sản phẩm mà phần lớn giá trị người chăn nuôi tạo Hoạt động tạo sản phẩm người sơ chế đóng gói ảnh hưởng nhiều việc cung cấp chất lượng cừu sống người chăn ni sản xuất Có chứng cho giá thịt cừu có ảnh hưởng tương tự tới tất phận ngành công nghiệp - người sơ chế đóng gói có lãi, người chăn ni hưởng lợi, giá thấp, tất phải chịu thiệt hại mức độ Vì thế, USITC kết luận ngành công nghiệp nội địa sản xuất thịt cừu bao gồm người chăn ni, người đóng gói người sơ chế - Sự gia tăng nhập khẩu: USITC nhận định gia tăng nhập theo thời gian có thật có liên quan với sản xuất nội địa Số lượng hàng nhập tăng gần 50% giai đoạn điều tra, số liệu cụ thể sau: 41.0 triệu pound năm 1993, 38.7 triệu pound năm 1994, 43.3 triệu pound năm 1995, 50.7 triệu pound năm 1996, 60.4 triệu pound năm 1997 Lượng hàng nhập khẩu giai đoạn 19931997 70 60 50 40 30 20 10 1993 1994 1995 1996 1997 (đơn vị: triệu pound) Lượng hàng nhập giai đoạn tháng - tháng năm 1997 tháng tháng năm 1998 tăng từ 46.1 triệu pound lên 55.1 triệu pound Tỉ lệ hàng nhập hàng nội địa liên tục tăng giai đoạn điều tra, từ 12.5% năm 1993 lên 24.1% năm 1997 Tỉ lệ đến giai đoạn tháng - tháng năm 1998 tăng lên đến 30.5%, so với mức 24.6% kỳ năm trước - Thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng: USIDC sử dụng số liệu thường niên Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) số lượng cừu giết mổ nội địa vài số liệu khác bảng câu hỏi để phân tích, đánh giá tồn thiệt hại nghiêm trọng mối đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng Theo số liệu thống kê, thị phần mà ngành sản xuất Hoa Kỳ nắm giữ thị trường nội địa giữ nguyên giai đoạn đầu điều tra, suy giảm bắt đầu xuất từ năm 1996, đồng thời với gia tăng hàng nhập Về số lượng, thị phần ngành sản xuất nội địa 88.8% 88.6% năm 1993 1994, sau liên tục giảm dần, 76.7% vào giai đoạn tháng - tháng năm 1998 Về giá trị, thị phần ngành nội địa giảm nhiều hơn, từ 88.1% năm 1993 đến 69.3% giai đoạn tháng - năm 1998.8 Trang I-13 báo cáo điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thịt cừu Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ https://www.usitc.gov/publications/docs/pubs/201/pub3176.pdf Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2016 Trang I-16 báo cáo điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thịt cừu Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ https://www.usitc.gov/publications/docs/pubs/201/pub3176.pdf Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2016 10 phạm Điều khoản 2, 4, 5, 11 12 Hiệp định biện pháp tự vệ Điều khoản I XIX GATT 1994 Tương tự nội dung yêu cầu tham vấn New Zealand, ngày 23/07/1999, Australia yêu cầu tham vấn với Mỹ biện pháp tự vệ thức Mỹ áp đặt lên mặt hàng thịt cừu (WT/DS178) Australia cho biện pháp vi phạm Điều 2, 3, 4, 5, 8, 11 12 Hiệp định biện pháp tự vệ Điều I, II XIX GATT 1994 Ngày 14/10/1999, New Zealand Australia yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Tại họp ngày 27/10/1999, Cơ quan Giải Tranh chấp (DSB) trì hỗn việc thành lập ban Theo u cầu lần thứ New Zealand Australia, ngày 19/11/1999, DSB thành lập Ban Hội thẩm theo Điều 9.1 Quy tắc Giải tranh chấp WTO (DSU), ban độc lập để thẩm định khiếu nại vụ kiện WT/DS177 WT/DS178 Canada, Cộng đồng Châu Âu (EC), Iceland Nhật Bản tham gia với tư cách bên thứ Australia tham gia với tư cách bên thứ vụ kiện New Zealand New Zealand bên thứ vụ kiện Australia Ngày 21/03/2000, DSB xác định cấu Ban hội thẩm Ngày 21/12/2000, Ban Hội thẩm ban hành báo cáo Ngày 31/01/2001, Mỹ thông báo với DSB ý định kháng cáo vấn đề pháp lý giải thích pháp luật báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm ban hành báo cáo ngày 01/05/2001 DSB thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm sửa đổi vào ngày 16/05/2001 9 Dựa theo: Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện DS177 tới ngày 21 tháng 01 năm 2009 Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện DS178 tới ngày 24 tháng 02 năm 2010 http://trungtamwto.vn/wto/tom-tat-vu-tranh-chap/giai-quyet-tranh-chap-so-ds177 http://trungtamwto.vn/wto/tom-tat-vu-tranh-chap/giai-quyet-tranh-chap-so-ds178 Truy cập lúc 10h ngày tháng 10 năm 2016 15 2.3 Lập luận cụ thể từ phía New Zealand Australia 2.3.1 Về sự tờn tại của “diễn tiến không lường trước được”: Theo khoản 1(a) điều 19 Hiệp định GATT quy định về Biện pháp khẩn cấp việc nhập sản phẩm định thì: “Nếu hậu diễn tiến không lường trước kết nghĩa vụ, có nhân nhượng thuế quan bên ký kết theo Hiệp định này, sản phẩm nhập vào lãnh thổ bên ký kết với số lượng gia tăng với điều kiện đến mức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà sản xuất sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp nước, bên ký kết có quyền ngừng hồn tồn hay phần cam kết mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, sản phẩm thời gian cần thiết để ngăn chặn khắc phục tổn hại đó” Australia và New Zealand cho rằng Hoa Kỳ đã vi phạm quy định của Hiệp định GATT, điều 19 bởi biện pháp tự vệ được áp dụng mặc dù sự gia tăng về số lượng hàng nhập khẩu không phải là kết quả của diễn tiến không lường trước được mà là sự sụt giảm của ngành sản xuất Hoa Kỳ – kết quả của việc bỏ trợ cấp theo Đạo luật Len (Wool Act) Đây là điều mà Hoa Kỳ nên và có thể thấy trước Hoa Kỳ cho rằng sự thay đổi hỗn hợp sản phẩm từ thịt đông lạnh sang thịt tươi sống và sự gia tăng về kích thước của thịt cừu miếng nhập khẩu là diễn tiến không lường trước được theo định nghĩa ở điều 19 GATT Australia và New Zealand lập luận rằng báo cáo điều tra của USITC không cân nhắc một cách độc lập “diễn tiến không lường trước được” và sự thay đổi về hỗn hợp sản phẩm và kích thước có được đề cập đến ở báo cáo ở nội dung khác Để biện hộ, Hoa Kỳ cho rằng cả điều 19 GATT và điều 3.1 Hiệp định SG đều không đòi hỏi phải chỉ sự có mặt của “diễn tiến không lường trước được” quá trình điều tra 16 2.3.2 Định nghĩa về ngành sản xuất nội địa: Trong cuộc điều tra tự vệ về nhập khẩu thịt cừu, USITC đã định nghĩa ngành sản xuất nội địa sản xuất sản phẩm tương tự bao gồm cả người chăn nuôi cừu sống và người đóng gói, sơ chế thịt cừu bởi USITC cho rằng mỗi bộ phận này của ngành sản xuất đều đóng góp một phần vào toàn bộ quy trình sản xuất nói chung Australia và New Zealand cho rằng định nghĩa ngành sản xuất nội địa mà USITC đưa bao gồm cả người chăn nuôi cừu - người sản xuất nguyên liệu thô và nguyên liệu đầu vào – là đã vi phạm điều 4.1(c) Hiệp định về các biện pháp tự vệ Theo quan điểm của Australia và New Zealand, Điều 4.1(c) yêu cầu chỉ nhất các nhà sản xuất các sản phẩm đầu mới được coi là đối tượng cấu thành nên ngành nội địa sản xuất sản phẩm tương tự, chứ không phải nhà sản xuất nguyên liệu đầu vào và nguyên liệu thô Vì vậy, ngành sản xuất các sản phẩm tương tự nên giới hạn chỉ với những người đóng gói, sơ chế thịt cừu chứ không nên bao gồm cả người chăn nuôi cừu Vì thế, việc USITC đánh giá thiệt hại đến người chăn nuôi cừu là không hợp lý 2.3.3 Đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng: Australia và New Zealand lập luận rằng USITC đã không đưa được cứ vững chắc chứng minh mối đe dọa gây thiệt hại có thể xảy bởi USITC chỉ đưa sự sụt giảm của các chỉ số, ngoài không có một sự giải thích thêm nào rằng tại sự sụt giảm này tạo thành sự đe dọa gây “suy giảm toàn diện đáng kể tới vị trí ngành cơng nghiệp nội địa (điều 4.1(a) Hiệp định SG)” Các nước này cho rằng phân tích của USITC về mối đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đều dựa số liệu cũ, không thể hiện cũng đưa được dự đoán về xu hướng phát triển của ngành này tương lai gần Để đáp trả lập luận trên, Hoa Kỳ cho rằng sự sụt giảm các chỉ số và các khó khăn khác mà USITC đề cập báo cáo điều tra đã chỉ rằng ngành sản xuất 17 nội địa của Hoa Kỳ đứng trước nguy “suy giảm tồn diện đáng kể tới vị trí ngành công nghiệp nội địa” Hoa Kỳ cũng cho biết thêm sự đánh giá mức độ đe dọa dựa các số liệu gần nhất hiện có, cụ thể là số liệu năm 1997 và số liệu tạm thời năm 1998 ( từ tháng đến tháng 9), phản ánh xu hướng hiện thời và liên quan mật thiết tới việc liệu sự tổn hại đến vị trí ngành công nghiệp nội địa có xảy thời gian tới hay không 2.3.4 Mối quan hệ nhân quả và các yếu tố khác ngoài nhập khẩu: Điều 4.2(b) quy định về yêu cầu xác định thiệt hại nghiêm trọng: “Việc xác định đề cập điểm (a) không thực hiện, trừ việc điều tra này, sở chứng khách quan, cho thấy có mối liên hệ nhân việc gia tăng nhập loại hàng hóa có liên quan tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng Khi có yếu tố khác gia tăng nhập khẩu, xuất thời gian, gây tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng ngành cơng nghiệp nước tổn hại không coi gia tăng nhập khẩu” Trong quá trình điều tra nhằm áp dụng biện pháp tự vệ với thịt cừu đông lạnh, USITC đã áp dụng tiêu chuẩn “nguyên nhân chủ yếu” Pháp lệnh về tự vệ của Hoa Kỳ, theo đó việc gia tăng nhập khẩu sẽ được xác định có phải là một những “nguyên nhân trọng yếu” gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng, là nguyên nhân “không kém quan trọng các nguyên nhân khác” Australia và New Zealand cho rằng việc Hoa Kỳ áp dụng tiêu chuẩn “nguyên nhân chủ yếu” vậy là vi phạm điều 4.2(b) Hiệp định về các biện pháp tự vệ Bởi theo điều 4.2(b) thì nếu có yếu tố khác gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại thì sự gia tăng nhập khẩu sẽ không được coi là nguyên nhân gây thiệt hại, còn theo Pháp lệnh tự vệ Hoa Kỳ thì việc gia tăng nhập khẩu sẽ vẫn được quy kết là nguyên nhân gây thiệt hại, cả trường hợp có sự tồn tại của các nguyên nhân khác Australia và New Zealand cũng đưa các giải thích khác về 18 nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm của ngành sản xuất Hoa Kỳ giai đoạn điều tra ( đình chỉ khoản trợ cấp theo Đạo luật Len, các nhà sản xuất Hoa Kỳ thiếu chiến lược marketing, quảng cáo hợp lý và hiệu quả, sự cạnh tranh từ các loại thịt khác, tăng giá nguyên liệu đầu vào ) Hoa Kỳ bảo vệ cho việc áp dụng tiêu chuẩn “nguyên nhân chủ yếu”, cho tằng điều 4, khoản 2(b) không ám chỉ rằng sự gia tăng nhập khẩu phải là nguyên nhân nhất gây thiệt hại miễn là nó là nguyên nhân trọng yếu mối quan hệ giữa việc nhập khẩu và thiệt hại Điều 4.2(b) cũng không đòi hỏi các quốc gia phải xác định mức độ ảnh hưởng của sự gia tăng nhập khẩu một cách độc lập với các yếu tố khác 2.4 Nhận định của Ban hội thẩm: 2.4.1 Về sự tồn tại của “diễn biến không lường trước được”: Trong vụ tranh chấp này, Hoa Kỳ cho rằng “diễn tiến không lường trước được” là việc số lượng thịt cừu nhập khẩu tăng và dưới các điều kiện sau đã đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất nội địa của sản phẩm tương tự hoặc sản phẩm cạnh tranh trực tiếp: sự thay đổi hỗn hợp sản phẩm nhập khẩu từ thịt cừu đông lạnh sang thịt cừu tươi sống và thay đổi kích thước miếng thịt cừu Báo cáo của Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ đã chỉ rằng phần lớn số lượng hàng nhập khẩu tăng lên vào giai đoạn 1995-1997 là thịt cừu tươi sống thịt cừu đông lạnh vẫn chiếm phần lớn Ban hội thẩm cũng ghi nhận rằng giai đoạn 1997-1998, tỉ lệ thịt cừu tươi sống đã lên đến 35%tổng lượng thịt cừu nhập khẩu và là một tỉ lệ đáng kể Thêm vào đó, sự chuyển đổi tỉ lệ này diễn rất nhanh chóng giai đoạn sau của quá trình điều tra, đồng thời với việc thịt cừu được cắt giảm thuế ở vòng đàm phán Uruguay Tuy nhiên, Hoa Kỳ đã không đưa kết luận báo cáo điều tra của USITC về sự thay đổi về hỗn hợp sản phẩm này tạo diễn tiến đối với thị trường 19 thịt cừu Hoa Kỳ mà diễn tiến đó không thể thấy trước, vì thế Ban hội thẩm cho rằng Hoa Kỳ đã không chứng minh được sự thay đổi về hỗn hợp sản phẩm và kích thước là “diễn tiến không lường trước được” theo điều 19, khoản GATT 2.4.2 Định nghĩa về ngành sản xuất nội địa: Ban hội thẩm không đồng tình với quan điểm của Hoa Kỳ cho rằng người chăn nuôi cừu là một phần của những nhà sản xuất hàng hóa tương tự Sau nghiên cứu điều 4.1(b), Ban hội thẩm cho rằng không tìm thấy cứ nào để ủng hộ lập luận của Hoa Kỳ cho rằng nhà sản xuất không nhất thiết tự mình tạo sản phẩm, mà cần tạo sản phẩm thô hoặc đầu vào dùng cho việc sản xuất sản phẩm cũng sẽ được coi là nhà sản xuất sản phẩm Áp dụng trường hợp này, Ban hội thẩm kết luận rằng người chăn nuôi là nhà sản xuất cừu sống, người đóng gói, sơ chế là nhà sản xuất thịt cừu, và cừu sống cũng không phải là sản phẩm tương tự với thịt cừu 2.4.3 Đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng: Ban hội thẩm đồng ý với lập luận của nguyên đơn cho rằng mối đe dọa từ sự gia tăng hàng hóa nhập khẩu không thể cho là đồng nghĩa với mối đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng Tuy vậy, Ban hội thẩm cũng cho rằng, nếu lượng hàng hóa nhập khẩu tiếp tục gia tăng vậy thời gian dài thì có thể gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng Về khung thời gian mà USITC áp dụng để thu thập số liệu là năm (19931997 và số liệu tạm thời năm 1998) việc xác định nguy gây thiệt hại nghiêm trọng chỉ dựa vào sự sụt giảm ở giai đoạn cuối của quá trình điều tra (1997-1998), bên nguyên đơn cho rằng khoảng thời gian này là quá ngắn, việc kết luận nguy gây thiệt hại nên dựa vào số liệu về lượng hàng hóa nhập khẩu và giá cả giai đoạn ít nhất năm trở về trước Ban hội thẩm bác bỏ lập luận này, cho rằng việc USITC sử dụng số liệu ở cuối giai đoạn điều tra để xác định nguy gây thiệt hại là hợp lý bởi các số liệu gần nhất rõ ràng là có liên quan nhất 20 ... 29 Khái quát tự vệ thương mại WTO trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thịt cừu non tươi sống nhập từ New Zealand Australia Hoa Kỳ 1.1 Khái quát tự vệ thương mại WTO 1.1.1 Định... DS178 WTO giải tranh chấp New Zealand Australia với Hoa Kỳ việc Hoa Kỳ áp dụng biện pháp tự vệ cho mặt hàng thịt cừu non tươi sống đông lạnh nhập từ New Zealand Australia 2.2 Tóm tắt vụ tranh... nhập sau biện pháp tự vệ chấm dứt hiệu lực 1.1.2 Điều kiện để quốc gia áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Điều Hiệp định biện pháp tự vệ có quy định điều kiện để áp dụng biện pháp tự thương mại,