1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thư viện câu hỏi ngữ văn lớp 7

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 238,71 KB

Nội dung

Trường THCS Thành Thới A THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn Ngữ văn Lớp 7 Tuần 1 Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 1( nhận biết) Mục tiêu nhận biết kiểu văn bản "Cổng trường mở r[.]

Trường: THCS Thành Thới A THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn- Lớp Tuần Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1( nhận biết) - Mục tiêu: nhận biết kiểu văn - "Cổng trường mở ra" thuộc kiểu văn sau ? A Nghị luận B Hành C Nhật dụng D Trữ tình Đáp án: C Câu 2: ( nhận biết) - Mục tiêu: nhận biết xuất xứ văn - Văn "Cổng trường mở ra" trích từ đâu ? A Tuyển tập thơ - văn viết quyền trẻ em, 1992 B Báo yêu trẻ, số 166, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 C Những lòng cao D Thơ văn Lí- Trần Đáp án: B Câu 3: (thơng hiểu) - Mục tiêu: Hiểu nội dung văn - Văn "Cổng trường mở ra" viết nội dung ? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng bé ngày học D Tái tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường Đáp án: D Câu 4: (thông hiểu) - Mục tiêu: hiểu tâm trạng mẹ trước ngày khai trường - Đêm trước ngỳ khai trường con, tâm trạng mẹ nư ? A Thao thức, suy nghĩ truyền miên B Phấp phỏng, lo âu C Thao thức, đợi chờ D.Căng thẳng, hồi hộp Đáp án: A Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: (Thông hiểu) - Mục tiêu: Rút ý nghĩa sau học văn - Nêu ý nghĩa văn “ Cổng trường mở ra” ( Ngữ văn 7, tập 1)? Đáp án: Văn thể lịng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Câu 2: ( vận dụng cao) - Mục tiêu:Nêu cảm nhận thân ngày khai trường - Hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em ngày khai trường ? Đáp án:(Tùy thuộc vào đối tượng học sinh, có tâm trạng: lo lắng, hồi hộp, bỡ ngỡ, ) Tiết 2: MẸ TÔI Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1( nhận biết) - Mục tiêu: nhận biết tác giả văn - Tác giả văn "Mẹ tôi" ? A Thanh Tịnh B Et-môn-đô A-mi-xi C Khánh Hồi D Lí Lan Đáp án: B Câu (nhận biết) - Mục tiêu: nhận biết phương thức biểu đạt văn - Văn "Mẹ tơi" trình bày theo phương thức biểu đạt ? A Biểu cảm B Tự C Miêu tả D Nghị luận Đáp án: A Câu 3: (thông hiểu) - Mục tiêu: hiểu tác dụng sáng tác văn dạng thư - Tại bố lại viết thư cho En-ri-cơ em phạm lỗi ? A Vì bố xa En-ri-cơ B Vì bố giận khơng muốn nhìn mặt C Vì sợ nói trực tiếp xúc phạm D Vì nói đầy đủ, sâu sắc, làm thấm thía Đáp án: D Câu (thơng hiểu) - Mục tiêu: Hiểu bố En-ri-cô người cha thương - Qua văn em thấy bố En-ri-cô người ? A Rất yêu thương nuông chiều B Nghiêm khắc, không tha thứ cho lỗi lầm C Yêu thương, nghiêm khắc tế nhị việc giáo dục D Thay mẹ giải vấn đề gia đình Đáp án: C Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: ( nhận biết ) - Mục tiêu: Xác định, nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật - Câu văn: “ Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy.” sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? Đáp án: - Biện pháp nghệ thuật: so sánh - Tác dụng: Tâm trạng người cha đau đớn, bực bội, bất ngờ trước tội lỗi đứa Câu (vận dụng cao) - Mục tiêu: thấy hiếu thảo cha mẹ cần thiết; rèn kĩ nêu cảm nghĩ - “ Con nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương đó.” ( A-mi-xi) Em có suy nghĩ lời dạy ? Đáp án: Lời dạy khẳng định tình cảm cha mẹ với Trách nhiệm với cha mẹ Lời giáo huấn vơ thấm thía, xâu xa Bởi lẽ, lòng hiếu thảo gốc đạo làm người, kẻ bất hiếu “thật đáng xấu hổ nhục nhã” “ chà đạp lên tình thương đó" Tiết 3: TỪ GHÉP Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1(nhận biết) - Mục tiêu:Nhận biết từ ghép Từ sau từ ghép ? A Lác đác B Lom khom C Cỏ D Quốc quốc Đáp án: C Câu 2(nhận biết) - Mục tiêu: Nhận biết khái niệm từ ghép phụ Từ có “ Tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau bổ nghĩa” A Từ ghép phụ B Từ ghép đẳng lập C Từ láy phận D Từ láy hoàn toàn Đáp án: A Câu ( vận dụng thấp) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tạo từ ghép đẳng lập - Chọn tiếng cho bên ghép với tiếng "nhà" để tạo thành từ ghép đẳng lập ? A Cửa B Ăn C Nghỉ D Chờ Đáp án A Câu ( thông hiểu) - Mục tiêu: Xác định từ loại từ - Từ "học hỏi" thuộc loại từ sau ? A Từ láy B Từ láy phận C Từ ghép phụ D Từ ghép đẳng lập Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: (thông hiểu) - Mục tiêu:Hiểu đặc điểm loại từ ghép -Kể tên loại từ ghép ? Nêu đặc điểm loại từ ghép ? Cho ví dụ ? Đáp án: *Có hai loại từ ghép a Từ ghép phụ: có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau Ví dụ : bút máy, bút bi, bút b Từ ghép đẳng lập: Có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp ( khơng phân tiếng chính, tiếng phụ) Ví dụ : quần áo, sách vở, học hỏi, tươi tốt Câu 2: (vận dụng) - Mục tiêu:Vận dụng kiến thức loại từ ghép giải tập -Hãy xếp cá từ ghép sau vào bảng phân loại : học hành, nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vơi ve, nhà khách Từ ghép phụ Từ ghép đẳng lập Đáp án: Từ ghép xồi tượng, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ phụ Từ ghép đẳng lập học hành, nhà cửa, làm ăn, đất cát, vôi ve Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1(nhận biết) - Mục tiêu: Nhận thấy câu thơ khơng có liên kết - Vì câu thơ sau khơng tạo thành đoạn thơ hồn chỉnh ? Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục sáu mươi Long lanh đáy nước in trời, Thành xây khói biếc non phới bóng vàng A Vì chúng khơng có vần với B Vì chúng gieo vần khơng luật C Vì ý câu khơng liên kết D Vì câu chưa ý Đáp án: C Câu 2: ( vận dụng thấp) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức để tạo liên kết đoạn văn - Sắp xếp thứ tự câu tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh: (1) Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử (2) Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trồi dậy Bẹ măng bọc kín thân non, ủ kĩ áo mẹ trùm lần lần cho đứa non nớt (3) Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng A 1-3-2 B 3-2-1 C 2-1-3 D 1-2-3 Đáp án B Câu (thông hiểu) - Mục tiêu:rèn kĩ sử dụng phương tiện liên kết tạo liên kết đoạn văn - Chọn từ thích hợp bên điền vào chỗ trống tạo liên kết tong đoạn văn: “ Làng quê khuất hẳn, đăm đăm nhìn theo Tơi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ phong cảnh đẹp nhiều, sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn này.” ( Nguyễn Khải, Ngày Tết thăm quê) A B C D cho Đáp án: C Câu 4: nhận biết - Mục tiêu: nhận biết tính liên kết đoạn thơ - Từ sau điền vào tất chỗ trống đoạn thơ? Dân ta nói làm đến, bàn thơng .quyết lịng, phát động, vùng lên A B C phài D dù Đáp án: A Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: (thông hiểu) - Mục tiêu: Hiểu cách làm cho văn có tính liên kết - Để văn có tính liên kết, em cần làm ? Đáp án: Để văn có tính liên kết, người viết ( người nói) phải làm cho nội dung câu, đoạn thống nhât gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời, phải biết kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ ( từ, câu, ) thích hợp Câu 2: (vận dụng cao) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức viết đoạn văn có liên kết - Hãy viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn), tính liên kết đoạn văn ? Đáp án: - Đoạn văn: tùy học sinh - Chỉ liên kết: nội dung, hình thức Tuần Tiết 5: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1(nhận biết) - Mục tiêu: nhận biết tác giả - Tác giả văn "Cuộc chia tay búp bê" ? A Thanh Tịnh B Et-mơn-đơ A-mi-xi C Khánh Hồi D Lí Lan Đáp án:C Câu 2: (nhận biết) - Văn "Cuộc chia tay búp bê" trích từ đâu ? A Tuyển tập thơ - văn viết quyền trẻ em, 1992 B Báo yêu trẻ, số 166, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 C Những lịng cao D Thơ văn Lí- Trần Đáp án: A Câu 3: - Mục tiêu: Nhận biết kể ? - Người kể chuyện truyện ? A Người em B Người anh C Người mẹ D Người kể vắng mặt Đáp án B Câu (nhận biết) - Mục tiêu: Biết lí xảy chia tay văn - Tại lại có chia tay hai anh em A Vì cha mẹ chúng cơng tác B Vì anh em chúng khơng u thương C Vì chúng nghỉ học D Ví cha mẹ chúng chia tay Đáp án D Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1:( vận dụng cao) - Mục tiêu: ghi lại nội dung văn - Em tóm tắt ngắn gọn văn ? Đáp án: Hai anh em Thành Thủy yêu Gia đình tan vỡ, cha mẹ li hơn, Thành với bố, Thủy theo mẹ quê Trước chia tay hai anh em chia đồ chơi cho Cuối Thủy định để hai búp bê lại cho anh để chúng khơng cách xa tình cảm hai anh em họ Thủy anh đến trường dể chào cô giáo chia tay với bạn bè Câu 2: Vận dụng thấp - Mục tiêu: Viết đoạn văn ngắn chủ đề - Từ câu chuyện trên, em viết đoạn văn ngắn với chủ đề “mái ấm gia đình” - Đáp án: Viết đoạn văn chủ đề “mái ấm gia đình” Tiết 6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1(nhận biết) - Mục tiêu: Nhận biết chia tay không diễn văn - Kết thúc truyện “ Cuộc chia tay búp bê”, chia tay không xảy ? A Cuộc chia tay hai anh em B Cuộc chia tay hai búp bê Em Nhỏ Vệ Sĩ C Cuộc chia tay người cha người mẹ D Cuộc chia tay bé Thủy với cô giáo bạn bè Đáp án: B Câu (nhận biết) - Mục tiêu:Nhận biết nhân vật truyện - Nhân vật truyện ? A Người mẹ B Cô giáo C Hai anh em D Hai búp bê Đáp án: C Câu 3: (thông hiểu) Thông điệp gửi gắm qua câu chuyện :“ Cuộc chia tay búp bê” : A Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình B Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài sẵn có C Hãy hành động trẻ em D Hãy tơn trọng ý thích trẻ em Đáp án: A Câu 4: (thông hiểu) - Mục tiêu: thấy nỗi khổ đau diễn tâm hồn người anh - Tại nhân vật người anh lại "kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật" ? A Vì lần đâù tiên thấy cảnh vật người đường phố B Vì có bão dơng đường phố C Vì bão dơng trào dâng tâm hồn, sống diễn thường nhật D Vì em thấy xa lạ với cảnh vật người xung quanh Đáp án: C Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1:(thông hiểu) - Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa văn - Nêu ý nghĩa văn “ Cuộc chia tay búp bê” - Khánh Hoài-? Đáp án: Cuộc chia tay búp bê câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trả em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc Câu 2: (vận dụng cao) - Mục tiêu: thấy tầm quan trọng mái ấm gia đình người - Qua câu chuyện em có suy nghĩ ? Đáp án: Viết đoạn văn gồm ý - Thương cảm chia sẻ với nỗi khổ hai anh em - Gia đình đầm ấm quan trọng, cần góp phần giữ gìn gia đình hạnh phúc Tiết 7: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1(nhận biết) - Mục tiêu: Nhận biết khái niệm bố cục văn - Dịng sau nói khái niệm bố cục văn ? A Là ý lớn, ý bao trùm văn B Là xếp ý theo trình tự hợp lí văn C Là tất ý trình bày văn D Là nội dung bật văn Đáp án :B Câu (thơng hiểu) - Mục tiêu: Nắm vai trị phần mở - Phần mở có vai trị văn ? A Giới thiệu vật, việc, nhân vật B Giới thiệu nội dung văn C Nêu diễn biến việc D Nêu kết việc, câu chuyện Đáp án: A Câu 3: (thông hiểu) - Mục tiêu: Xác định ý chủ đề văn - Chủ đề văn "Cuộc chia tay búp bê" ? A Cc chia tay búp bê B Cuộc chia tay hai anh em Thành, Thủy bạn bè, thầy cô C Hai anh em không hai búp bê chia li D Hai anh em chia tay tình cảm khơng chia lìa Đáp án: B Câu 4: nhận biết - Mục tiêu: biết khái niệm chủ đề văn - Chủ đề văn gì? A Sự vật, việc nói tới văn B Các phần văn C Vấn đề chủ yếu nói văn D Cách bố cục văn Đáp án: C Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: (thông hiểu) - Mục tiêu: Nắm điều kiện để bố cục rành mạch, hợp lí - Để bố cục rành mạch, hợp lí, cần có điều kiện ? Đáp án: Các điều kiện để bố cục rành mạch, hợp lí : - Nội dung phần, đoạn văn thống chặt chẽ, đồng thời lại phải phan biệt rành mạch - Trình tự xếp phần, đoạn phải lô gic làm rõ ý đồ người viết Câu 2: (vận dụng) - Mục tiêu: Xây dựng bố cục cho đề văn - Em xây dựng bố cục cho đề sau: Miêu tả chân dung người bạn em Đáp án: 1.Mở bài: - Giới thiệu chung người bạn định tả Thân bài: Miêu tả cụ thể về: - Hình dáng - Cử chỉ, điệu - Tính tình Kết bài: - Cảm xúc, suy nghĩ em bạn Tiết 8: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1(nhận biết) - Mục tiêu: Biết văn có tính mạch lạc - Một văn có tính mạch lạc văn bản: A Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt B Các phần, đoạn, câu văn nối trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc( người nghe) C Cả hai đáp án A B Đáp án :C Câu 2: ( thông hiểu) - Mục tiêu: hiểu mối liên hệ văn cụ thể - Các việc văn “Cuộc chia tay búp bê” liên kết với chủ yếu theo mối liên hệ ? A Liên hệ thời gian B Liên hệ khơng gian C Liên hệ tâm lí ( nhớ lại) D Liên hệ ý nghĩa ( tương đồng, tương phản) Đáp án: C Câu 3: nhận biết - Mục tiêu: biết đặc diểm mạch lạc văn - Dịng sau khơng phù hợp so sánh với yếu tố mạch lạc văn A Mạch máu thể B Mạch giao thông đường phố C Trang giấy D Dỏng nhựa sống thể Đáp án: C Câu 4: thông hiểu - Mục tiêu: hiểu chi tiết không tạo mạch lạc văn - Sự việc không kệ lại văn Cuộc chia tay búp bê? A Cuộc chia tay hai anh em B Cuộc chia tay hai búp bê C Cuộc chia tay bố mẹ D Cuộc chia tay Thủy lớp học Đáp án: C Phần 2: Tự luận (2 câu) Câu 1: ( thông hiểu) - Mục tiêu: biết điều kiện để văn có tính mạch lạc - Trình bày điều kiện để văn có tính mạch lạc ? Đáp án: + Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt + Các phần đoạn câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí trước sau hơ ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe) Câu 2: (vận dụng) - Mục tiêu: tìm hiểu tính mạch lạc văn - Tìm hiểu tính mạch lạc văn "Mẹ tôi" (Et-môn-đô A-mi-xi) Đáp án: Văn “Mẹ tôi” - Chủ đề: Ca ngợi lòng thương yêu hi sinh mẹ - Trình tự phần xoay quanh làm rõ chủ đề: + Bố đau lịng thiếu lễ độ với mẹ + Bố nói mẹ + Bố khuyên xin lỗi mẹ Tuần Tiết 9: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): Câu 1(nhận biết) - Mục tiêu: Nhận đặc điểm ca dao - Đặc trưng ca dao ? A Sáng tác dân gian, truyền miệng, diễn tả đời sống nội tâm người B Sáng tác nhà thơ, nhà văn thời phong kiến, bày tỏ cảm xúc trước đời C Lời thơ dân ca, viết theo thể lục bát, bày tỏ thái độ nhân dân trước xã hội D Một thể loại văn học dân gian, phản ánh sống nhân dân lao động xã hội phong kiến xưa - Đáp án: A Câu 2: ( thông hiểu) - Mục tiêu: Nhận ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật ca dao cụ thể - Khi so sánh cơng cha với hình ảnh núi ngất trời, lời ca diễn tả sinh động ý nghĩa sau ? A Công ơn cha thật to lớn B Công ơn cha thật sâu nặng C Công ơn cha thật cao D Công ơn cha thật vững bền ( Đáp án: C) Câu 3: Nhận biết: - Mục tiêu : Nhớ khái niệm ca dao, dân ca - : Hoàn thành khái niệm ca dao sau cách bổ sung thêm từ vào chỗ trống : Ca dao dân ca, thể loại , diễn tả người ( Đáp án: lời thơ, văn học dân gian, đời sống nội tâm) Câu 4: thông hiểu - Mục tiêu : Nhận ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật ca dao cụ thể - Trong lời ca Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng, tác giả dân gian so sánh nghĩa mẹ với hình ảnh nước ngồi biển Đơng để diễn tả sinh động ý nghĩa sau ? A Tình nghĩa mẹ thật mãnh liệt, cao B Tình nghĩa mẹ thật sâu sắc, dịu êm C Tình nghĩa mẹ thật rộng lớn, vơ tận D Tình nghĩa mẹ thật thắm thiết, vững bền ( Đáp án: C) Phần 2: Tự luận Câu 1: thông hiểu - Mục tiêu: hiểu nội dung, nghệ thuật ca dao cụ thể - Nêu nội dung, nghệ thuật ca dao: " Anh em phải người xa Anh em hòa thuận hai thân vui vầy" - Đáp án: + Hình ảnh so sánh, ẩn dụ + Biểu gắn bó thiêng liêng tình anh em Anh em phải hòa thuận, yêu thương để cha mẹ vui lòng Câu 2: Vận dụng - Mục tiêu: Nêu cảm nhận ca dao cụ thể - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận ca dao thuộc chủ đề "tình cảm gia đình" mà em thích ? - Đáp án : tùy vào cảm nhận học sinh Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu): ... chất…được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi - Đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ, câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ Câu 2: Vận dụng - Mục tiêu: Viết đoạn văn có đại từ... MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) : Câu 1(nhận biết) - Mục tiêu: Biết văn có tính mạch lạc - Một văn có tính mạch lạc văn bản: A Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài,... B Câu (thông hiểu) - Mục tiêu: Xác định vai trò ngữ pháp đại từ câu - Từ "bao nhiêu" câu ca dao sau có vai trị ngữ pháp ? Qua đình ngả nón trơng đình Đính ngói thư? ?ng nhiêu A Chủ ngữ B vị ngữ

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:43

w