Ngày soạn Ngày dạy TUẦN 3 TIẾT 11 Tập làm văn SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc[.]
Ngày soạn:……………………………… Ngày dạy :……………………………… TUẦN - TIẾT 11 Tập làm văn : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: -Vai trò việc nhân vật văn tự - Ý nghĩa mối quan hệ việc nhân vật văn tự Kĩ năng: - Chỉ nhân vật việc văn tự - Xác định việc, nhân vật văn cụ thể Thái độ: Cần ý đến việc nhân vật làm văn tự II CHUẨN BỊ: GV: SGK+SGV+Tham khảo HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV *Hoạt động 1: Khởi động:5’ Mục tiêu cần đạt: GV kiểm tra kiến thức nghĩa từ, tạo tâm để vào 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: -Nghĩa từ ? Cho ví dụ? -Có cách xác định nghĩa từ ? 3) Giới thiệu mới:Trong văn tự có hai yếu tố quan trọng việc nhân vật đóng vai trị quan trọng Để hiểu kĩ vào phần nội dung học hôm nay……… * Hoạt Động 2: HDHS tìm hiểu đặc điểm việc nhân vật văn tự sư (20’) Mục tiêu cần đạt: Giúp hs tìm hiểu việc văn tự sự, nắm sáu yếu tố quan trọng việc trình bày việc -Yêu cầu HS đọc lại truỵên ST, HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Theo nội dung học - Lắng nghe I.ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ: -Đọc lại truyện ST, TT 1) Sự việc văn tự sự: a)Sự việc truyện TT -Đọc yêu cầu a -Đọc việc truyện H.Có việc -Có việc truyện ? Liệt kê ? H.Em việc khởi -Khởi đầu:1 đầu, phát triển, cao trào, kết -Phát triển:2, 3, thúc ? -Cao trào:5, -Kết thúc:7 H.Mối quan hệ nhân -Cái trước nguyên chúng ? nhân sau ngược lại Giảng: Các việc móc nối với mối quan hệ chặt chẽ, đảo lộn, bỏ bớt việc Nếu bỏ, dù việc hệ thống, cốt truyện bị ảnh hưởng chí bị phá vỡ -Yêu cầu đọc yêu cầu b H.Có yếu tố cụ thể việc? H.Chỉ yếu tố truyện ST, TT? ST,TT: +Vua Hùng kén rễ +ST, TT đến cầu hôn +Vua Hùng điều kiện kén rễ +ST đến trước vợ +TT đến sau tức giận, dâng nước đánh ST +Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối TT thua +Hằng năm TT lại dâng nước đánh ST, thua -Sự việc khởi đầu :1 -Sự việc phát triển :2, 3, -Sự việc cao trào :5, -Sự việc kết thúc :7 ->Cái trước nguyên nhân sau Cái sau kết trước lại nguyên nhân sau nữa, hết truyện - Lắng ghe -Đọc yêu cầu b -Sáu yếu tố -Thảo luận nhóm (3’) -Sáu yếu tố truyện ST, TT: +Hùng Vương, ST, TT +Ở Phong Châu +Thời vua Hùng +Sự ghen tuông TT +Những trận đánh dai dẳng hai thần năm +TT thua không cam chịu Hằng năm chiến hai thần xảy -Nhận xét - sửa sai -Nhận xét H.Theo em bỏ yếu tố thời -Khơng b) Sáu yếu tố cụ thể cần thiết việc là: -Ai làm ?(Nhân vật) -Xảy đâu ?(Địa điểm) -Xảy lúc ?(T gian) -Vì xảy ?(N.Nhân) -Xảy ntn ?(Diễn biến) -Kết ? gian địa điểm truyện cốt truyện không cịn khơng ? mang ý nghĩa truyền thuyết H.Việc giới thiệu ST có tài có -Rất cần thiết cần thiết không ? chống chọi lại với TT H.Nếu bỏ việc vua Hùng -Không khơng có lí để điều kiện kén rễ không ? hai thần đánh H.Việc TT giận có lí -Rất có lí TT kiêu khơng? ngạo -Yêu cầu HS đọc câu c -Đọc câu c H.Em cho biết việc -Giọng kể trang trọng thể mối thiện cảm -Điều kiện kén rễ có lợi người kể ST vua cho ST Hùng ? H.Có thể TT thắng ST -Nếu để TT thắng khơng? người thất bại, bị tiêu diệt H.Có thể bỏ việc"Hằng -Khơng thể bỏ năm TT dâng nước đánh ST" tượng xảy không ? năm nước ta H.Các việc kết hợp -Khơng thể thay đổi theo quan hệ nào? Có thể thay Quan hệ trước sau không đổi trật tự trước sau thể thay đổi việc không? ->Thay đổi trật tự cho học sinh - Chú ý xem đến kết luận H: Vậy việc văn tự -Nêu ý ghi nhớ -> Sự việc văn tự kể nào? trình bày cách cụ thể :sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể Do nhân vật cụ thể thực có nguyên nhân, diễn biến, kết * Hoạt động 3:(15’) HDHS 2) Nhân vật văn tự tìm hiểu nhân vật văn sự: tự Mục tiêu cần đạt: Giúp hs tìm hiểu nhân vật, nắm vai trị nhân vật văn tự sự, măt cần thiết nhân vật thể truyện -Vua Hùng , ST, TT, l ạc H.Trong truyện ST,TT có bao hầu, lạc tướng nhiêu nhân vật nói đến ? -ST, TT H.Ai nói đến nhiều ? -Vua Hùng, Mỵ Nương H.Ai người nhắt đến ? -ST, TT nhân vật H.Vậy nhân vật ? Ai chính, vua Hùng, Mỵ nhân vật phụ ? Nương nhân vật phụ - Nhân vật thể H: Nhân vật có vai trị tư tưởng vản truyện? -Cần thiết, khơng thể bỏ H.Nhân vật phụ có cần thiết khơng? Có thể bỏ bớt khơng ? sao? -Trả lời H.Vậy nhân vật văn tự kể -Thảo luận nhóm.(2’) H.Hãy cho biết nhân vật -Nhân vật gọi truyện ST, TT kể tên(Mỵ Nương, ST, TT, ? vua Hùng) -Được kể việc làm hành động, ý nghĩa, lời nói trang phục, dáng điệu… -Nhận xét -Nhận xét - sửa sai GV : Đối với nhận vật mặt phải đảm bảo, cịn nhân vật phụ ta giới thiệu - Đọc ghi nhớ SGK -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Nhân vật đóng vai trò quan trọng việc thể tư tưởng văn Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động - Nhân vật thể qua mặt: Tên gọi, lai lịch, tài năng, hình dáng, việc làm… *Ghi nhớ : - Sự việc văn tự trình bày cách cụ thể :sự việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể Do nhân vật cụ thể thực có nguyên nhân, diễn biến, kết quả……… mà người kể muốn biểu đạt - Nhân vật văn tự kẻ thực việc……… thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm … IV HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: (5’) - Chép ghi nhớ, học - Tập xác định việc nhân vật văn học -Chuẩn bị bài: "Sự việc nhân vật văn tự (tt)" Xem trước tập * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:……………………………… Ngày dạy :……………………………… TUẦN - TIẾT 12 Tập làm văn : SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: II CHUẨN BỊ: III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 4: (40’) HDHS luyện tập Mục tiêu cần đạt: Xác định việc số truyện dân gian học Xác định nhận vật truyện học Tìm nhân vật việc phù hợp với chủ đề cho sẳn -Yêu cầu học sinh đọc tập -Đọc tập H.Chỉ việc mà nhân vật -Thảo luận nhóm trình truyện ST, TT làm? bày kết -Nhận xét –sửa sai -Nhận xét - bổ sung NỘI DUNG II LUYỆN TẬP: Bài 1: Chỉ việc mà nhân vật truyện ST, TT làm -Vua Hùng: Kén rễ -Mỵ Nương: Theo chồng núi -ST: Đến cầu hôn, rước Mỵ Nương núi , đánh với TT -TT: Đến cầu hơn, đem sính lễ đến muộn, đánh duổi ST không thắng a) Nhận xét vai trò, ý nghĩa nhân vật: -Vua Hùng: Nhân vật phụ thiếu -Mỵ Nương nhân vật phụ khơng thể thiếu khơng có nàng khơng có chuyện đánh hai thần -ST Nhân vật đối lập với TT người anh hùng chống lũ lụt -TT: Nhân vật đối lập với ST hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh lũ L: Đọc yêu cầu tập -Đọc yêu cầu bt GV gợi ý: Để kể truyện ta - Chú ý phải xác định việc định kể đảm bảo yêu tố vừa học Gồm nhân vật nào? Gới thiệu mặt nhân vật Phải đảm bảo bố cục phần L: HS thực lớp - HS thực theo yêu cầu b)Tóm tắt truyện theo việc : c)Vì lại đặt tên ST, TT: -Hai tên thần hai nhân vật truyện -Không đổi thành tên khác Bài 2: Kể truyện với nhan đề: Một lần không lời mẹ IV HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: (2’) -Học bài, làm tập - Tập phân tích việc nhân vật văn tự tự chọn -Chuẩn bị bài: "Sự tích Hồ Gươm" (Hướng dẫn đọc thêm) Đọc kĩ văn .Soạn theo đọc hiểu văn Chuẩn bị phần luyện tập: Luyện kĩ viết đoạn văn tự * Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………