1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 101 tiếng việt hoán dụ

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 28 Tiết 101 BÀI 24, 25 Tiếng Việt HOÁN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh 1 Kiến thức Nắm được khái niệm hoán du Các kiểu quan hệ chính trong hoán du 2 Kĩ năng Hiểu tác dụng c[.]

Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:……………………… Tuần 28 - Tiết 101 BÀI 24, 25 Tiếng Việt: HOÁN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Kiến thức: Nắm khái niệm hốn du Các kiểu quan hệ hốn du Kĩ năng: Hiểu tác dụng hoán dụ biết vận dụng vào thực tế sử dụng tiếng Việt Thái độ: Giúp học sinh nhận thức tác dụng biện pháp tu từ diễn đạt, đặc biệt hoán dụ II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án +Bảng phụ HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Khởi động 5’ MT: GV kiểm tra kiến thức cũ, giới thiệu 1) Kiểm tra cũ: - Nội dung học -Ẩn dụ ? Cho ví dụ? -Có kiểu ẩn dụ ? kể ra? 2) Giới thiệu mới: HS có tâm chuẩn bị - Lắng nghe Trong nói viết đôi lúc người ta hay dùng gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ta dùng biện pháp hoán dụ Hoạt động 2:(17’) Tìm khái niệm hốn dụ Nắm khái niệm hốn dụ MT: GV giúp hs tìm hiểu khái niệm tác dụng hoán dụ Hiểu tác dụng hoán dụ biết vận dụng hiểu biết vào thực tế sử dụng tiếng Việt -Yêu cầu học sinh đọc mục -Đọc mục NỘI DUNG I HỐN DỤ LÀ GÌ ? 1) Tìm hiểu ví dụ 1.1/ Khái niệm: -Yêu cầu học sinh giải thích - Giải thích mối quan hệ vật H.Áo nâu, áo xanh dùng để -Áo nâu người nông ? dân, áo xanh người công nhân H.Nông thôn, thị thành dùng để - Trả lời đến ? GV giảng: Đây câu thơ dẫn - Lắng nghe thơ Tố Hữu viết trước 1945 lúc người nông dân hay mặc áo nâu, người công nhân hay mặc áo bảo hộ màu xanh đặc trưng người nông dân áo nâu, đặc trưng người công nhân áo xanh H.Giữa áo nâu người nông -Giữa vật có mối dân, áo xanh người công quan hệ gần gũi nhân, nông thôn người nông thôn, thị thành người thị thành có mối quan hệ ? GV chốt: Gọi tên vật - Chú ý tên vật khác có mối quan hệ gần gũi gọi phép hoán dụ H : Vậy hoán dụ ? -Gọi tên vật tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi H.Nêu tác dụng diễn đạt -Tăng sức gợi hình gợi ? cảm cho diễn đạt GV : Phép hoán dụ biện - Lắng nghe pháp tu từ có tác dụng tăng sức gợi hình gợi cảm , nên cần phải vận dụng vào lời ăn tiếng nói, vào việc viết văn để đạt kết tốt -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ SGK L: Hs tìm phép hốn dụ - Tìm phép hốn dụ văn ản học -Áo nâu: Người nông dân - Áo xanh: Chỉ người công nhân -Nông thôn: Người sống nông thôn -Thị thành: Người sống thị thành -> Giữa vật có quan hệ gần gũi -> Phép hoán dụ 1.2/ Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Ghi nhớ : Hoán dụ gọi tên vật, hiền tượng ,khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt GV : Giới thiệu bốn kiểu hoán - Chú ý dụ thường gặp a) Bàn tay ta: Người lao động -> Quan hệ phận –toàn b) Một, ba: Số lượng cụ thể -> Lấy cụ thể để gọi trừu tượng c) Đổ máu: Dấu hiệu chiến tranh -> Lấy dấu hiệu vật để gọi tên vật d) Nông thôn, thị thành: Vật chứa đựng -> Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng L: HS cho ví dụ, xác định - Đi xa em nhớ nhà kiểu hoán dụ -> Vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Hoạt động 3: ( 18') HDHS làm tập MT: GV giúp hs nhận biết phép hoán dụ đoạn thơ, đoạn văn cụ thể Tìm hiểu tác dụng phép hoán dụ qua số câu văn, đoạn văn học Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ Nhận biết kiểu hoán dụ sử dụng câu văn, câu thơ -Yêu cầu học sinh đọc phần luyện tập -Đọc luyện tập -Yêu cầu thảo luận nhóm -Mời đại diện nhóm lên trình -Thảo luận nhóm bày kết -Đại diện nhóm lên -Nhận xét- sửa sai trình bày kết -Nhận xét - bổ sung - Yêu cầu học sinh đọc - L : Trình bày Gọi học sinh nhận xét Gv nhận xét, chốt ý - Đọc tập - Trình bày - Nhận xét - Ghi nhận II LUYỆN TẬP: Bài 1: Chỉ hoán dụ cho biết mối quan hệ vật: a) Làng xóm ta: vật chứa đựng – Vật bị chứa đựng b) Mười, trăm: cụ thể-trừu tượng c) Áo chàm: Dấu hiệu vật với vật d) Trái đất: Vật chứa đựng –vật bị chứa đựng Bài 2: So sánh ẩn dụ hoán dụ: * Giống: Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác * Khác: -Hoán dụ: gọi tên vật L: HS đặt câu có sử dụng phép hoán dụ, viết đoạn văn - Thực Gọi hs trình bày L: Nhận xét - Trình bày GV: Điều chỉnh, nhận xét - Nhận xét - Ghi nhận tượng có nét gần gũi .Có kiểu: Dấu hiệu , chứa đựng, dấu hiệu, phận-toàn bộ, cụ thể- trừu tượng Đặt câu, viết đoạn văn - Lớp 6A học ngoan - Việc nhà, tay mẹ quán xuyến - Dưới sân trường, áo dài đọc sách IV HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (5’) -Nhớ khái niện hóan dụ -Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hốn dụ -Chuẩn bị bài: "Tập làm thơ chữ" .Xem cách gieo vần, khổ thơ, dòng thơ .Tập làm nhà hai khổ thơ chữ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ... thơ, đoạn văn cụ thể Tìm hiểu tác dụng phép hoán dụ qua số câu văn, đoạn văn học Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hốn dụ Nhận biết kiểu hoán dụ sử dụng câu văn, câu thơ -Yêu cầu học... –vật bị chứa đựng Bài 2: So sánh ẩn dụ hoán dụ: * Giống: Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác * Khác: -Hoán dụ: gọi tên vật L: HS đặt câu có sử dụng phép hốn dụ, viết đoạn văn - Thực Gọi hs trình... gần gũi gọi phép hoán dụ H : Vậy hốn dụ ? -Gọi tên vật tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi H.Nêu tác dụng diễn đạt -Tăng sức gợi hình gợi ? cảm cho diễn đạt GV : Phép hoán dụ biện - Lắng nghe

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w