1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 95 tiếng việt ẩn dụ

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 26 Tiết 95 Tiếng Việt ẨN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Về kiến thức Khái niệm ẩn dụ ( chỉ chọn nội dung nhận diện để phân tích) Tác dụng của phép ẩn dụ 2 Về kĩ năng Bước đầu nhận biế[.]

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 26 - Tiết 95 Tiếng Việt: ẨN DỤ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ ( chọn nội dung nhận diện để phân tích) - Tác dụng phép ẩn dụ Về kĩ năng: Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt Thái độ: Nhận thấy tác dụng ẩn dụng nói hàm ẩn, ví von sủ dụng nhiểu ca dao, tục ngữ Vận dụng phù hợp nói viết Giáo dục kĩ năng: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + Bảng phụ HS: Bài soạn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động 5’ MT: GV kiểm tra kiến thức cũ, giới thiệu 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ:) -Thế nhân hóa ? Cho - Theo nội dung ví dụ? học -Có kiểu nhân hóa ? 3) Giới thiệu mới: HS có tâm chuẩn bị - Lắng nghe Trong ngôn ngữ đôi lúc ta nói thẳng điều muốn nói có lúc khơng nói thẳng mà nói vật khác có nét tương đồng, cách nói ta gọi ẩn dụ Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu I ẨN DỤ LÀ GÌ ? ẩn dụ gì.(17’) MT: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ tác dụng ẩn du Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ -Cho học sinh đọc tập H.Cụm từ người cha dùng để ? H.Vì ví ? -Đọc tập -Người cha dùng để Bác Hồ - Ta biết điều nhờ ngữ cảnh khổ thơ thơ H.Cụm từ "Người cha" - HS so sánh khổ thơ Minh Huệ cụm - Nhận xét từ "Người cha" đoạn thơ Tố Hữu có giống khác ? GV :Giống nhau: so sánh BH với người cha Khác: Minh huệ lược bỏ vế A, cịn vế B Tố Hữu khơng lược bỏ, câu thơ nguyên ven vế A B Khi phép so sánh có lược bỏ vế A, người ta gọi so sánh ngầm (ẩn kín) Đó ẩn dụ -> Ẩn dụ gọi tên vật tượng khác có nét tương đồng với H: Vậy ẩn dụ? - Trả lời 1) Tìm hiểu ví dụ 1.1/ Phép ẩn dụ -Người cha: Bác Hồ -Vì Bác người cha giống (tuổi tác, thương yêu chăm sóc ) -> Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng 1.2) Tác dụng: H.Cách gọi có giống -So sánh có hai Tăng sức gợi hình, gợi cảm khác phép so sánh ? An dụ: so sánh cho diễn đạt ngầm( có vế) H.Ẩn dụ có tác dụng ? -Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK 2) Ghi nhớ : Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt L: HS cho ví dụ phép ẩn dụ - Mặt trời bố - Lá lành đùm rách -Uống nước nhớ nguồn Giáo dục kĩ năng: lựa chọn - Lắng nghe cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ * GV : Giới thiệu cho học - Chú ý sinh kiểu ẩn dụ VD: Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng - thấp : nở hoa -> Ẩn dụ cách thức - lửa hồng: màu đỏ hoa -> Ẩn dụ hình thức -Nắng giòn tan: nắng to, rực rỡ -> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Người cha: Bác Hồ -> Ẩn dụ phẩm chất H: Có kiểu ẩn dụ? - Có kiểu ẩn dụ Hoạt động 2: HDHS làm tậ (18’) MT : GV giúp HS nhận biết số ẩn dụ số đoạn văn, thơ cụ thể Tìm hiểu tác dụng phép ẩn dụ qua số câu văn đoạn văn học Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ -Yêu cầu học sinh thảo luận -Đại diện nhóm lên nhóm để thực tập trình bày kết -Yêu cầu đại diện nhóm lên -Nhận xét - bổ sung trình bày kết -Nhận xét - sửa sai II LUYỆN TẬP: Bài 1: So sánh đặc điểm tác dụng cách diễn đạt: -Cách 1: Miêu tả trực tiếp -Cách 2: Dùng phép so sánh -Cách 3: Dùng phép ẩn dụ có tác dụng hình tượng hóa làm cho câu nói có tính hàm xúc Bài 2: Tìm ẩn dụ nêu nét tương đồng B A: a) Ăn nhớ kẻ trồng -Ăn quả: Thừa hưởng thành tiền nhân -> Ấn dụ cách thức -Kẻ trồng cây: Tiền nhân, người trước, cha ông, chiến sĩ CM -> Ẩn dụ cách thức b) Gần mực đen, gần đèn sáng -Mực , đen: Cái xấu -Sáng: Cái tốt, tiến -> Ânr dụ phẩm chất c) Thuyền, bến -Thuyền: Người xa -Bến: Người lại d) Mặt trời: Bác Hồ -> Ẩn dụ phẩm chất Bài 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: a) Chảy b) Chảy c) Mỏng d) Ướt -> Gợi hình, gợi cảm 4.Chính ta: Tuy nhiên…đến (Buổi học cuối cùng) IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC NỐI TIẾP : (5’) - Học bài, xem lại tập - Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ - Chuẩn bị bài: "Luyện nói văn miêu tả" .Đọc trước luyện nói Làm nháp giấy 1, Luyện nói trước nhà * Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ...MT: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ tác dụng ẩn du Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ Hiểu nhớ tác dụng ẩn dụ -Cho học sinh đọc tập H.Cụm từ người cha dùng để ? H.Vì... vế A, người ta gọi so sánh ngầm (ẩn kín) Đó ẩn dụ -> Ẩn dụ gọi tên vật tượng khác có nét tương đồng với H: Vậy ẩn dụ? - Trả lời 1) Tìm hiểu ví dụ 1.1/ Phép ẩn dụ -Người cha: Bác Hồ -Vì Bác người... lửa hồng: màu đỏ hoa -> Ẩn dụ hình thức -Nắng giịn tan: nắng to, rực rỡ -> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Người cha: Bác Hồ -> Ẩn dụ phẩm chất H: Có kiểu ẩn dụ? - Có kiểu ẩn dụ Hoạt động 2: HDHS làm

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w