1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tom tat tieng viet: Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 401,5 KB

Nội dung

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.Xây dựng và hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -∞∞∞∞∞∞ - NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -∞∞∞∞∞∞ NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng Hạnh TS Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI, 2022 Công trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng Hạnh TS Nguyễn Minh Hằng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường, họp Trường Đại học Luật Hà Nội, vào hồi .h ngày tháng .năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), “Đổi sách pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước”, Tạp Tài chính, số 09 (587), tr 47-50 Nguyễn Thị Hồng Yến (2014), “Pháp luật tài an sinh xã hội: Một số ý kiến hồn thiện”, Tạp Tài chính, số (594), tr 42-44 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2017), “Huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới: Những vấn đề pháp lý cần giải quyết”, Tạp Tài chính, số (665), tr 14-16 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2020), “Quy định pháp lý huy động đóng góp người dân cộng đồng dân cư thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn – Kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Pháp luật & Phát triển, số 1+2/2020, tr 3440 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2021), “Chính sách pháp luật huy động nguồn lực tài thực chương trình xây dựng nơng thơn Việt Nam – Kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Pháp luật & Phát triển, số 3+4/2021, tr 68-78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp, nông thôn (NN, NT) xây dựng nông thôn (NTM) nhiệm vụ quan trọng quốc gia Để phát triển NN, NTcần có điều kiện cần thiết vốn, nguồn nhân lực thể chế pháp luật Huy động vốn đầu tư xây dựng thể chế huy động nguồn vốn ưu tiên quốc gia để phát triển kinh tế nông thôn xây dựng NTM bền vững Nghị 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặt mục tiêu xây dựng NTM: “Nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường”, Xây dựng NTM cụ thể hóa thành Chương trình MTQG giai đoạn thực toàn quốc với 11 nội dung thành phần với 19 tiêu chí Kết thực chương trình đo tiêu chí đánh giá theo Bộ tiêu chí quốc gia NTM Vốn đầu tư xây dựng NTM huy động chủ yếu từ ngân sách nhà nước (NSNN), vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp, nguồn lực người dân cộng đồng dân cư (CĐDC) Xây dựng NTM thời gian qua đạt kết định so với tiềm lực hạn chế Một là: kết xây dựng NTM chưa bền vững, nông thôn phát triển chưa đồng đều, nhiều nơi chưa trú trọng mức đến phát triển sản xuất, tạo sinh kế, xây dựng đời sống văn hóa, số vấn đề xã hội phức tạp phát sinh nhiều địa phương Nhiều nơi đạt chuẩn NTM đời sống người dân cịn khó khăn Ngun nhân thiếu vốn NSNN huy động nguồn vốn khác khó khăn Hai là: đầu tư xây dựng NTM cần nguồn vốn lớn vốn huy động chưa đạt u cầu Vốn NSNN cịn hạn chế, vốn tín dụng cịn khó khăn tiếp cận Kết huy động vốn doanh nghiệp thấp, đóng góp người dân CĐDC chưa đạt tỷ lệ quy định, có xu hướng giảm.Thiếu vốn đầu tư nợ đọng xây dựng NTM xảy nhiều địa phương ảnh hưởng đến huy động bố trí nguồn lực Ba là: thể chế phát triển NN, NT đặc biệt yếu tố pháp luật giai đoạn hình thành tảng, chưa có văn luật tạo tảng vững cho xây dựng NTM Huy động vốn đầu tư xây dựng NTM chủ yếu áp dụng văn luật chuyên ngành, nhiều văn chậm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, thiếu quy định cụ thể thực thi.Vốn NSNN đầu tư xây dựng NTM chủ yếu khoản chi ngân sách, hỗ trợ tử NSNN Cơ chế huy động vốn tín dụng chưa thực phù hợp song chậm thay đổi, bổ sung Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho NN, NT chưa hiệu với chương trình xây dựng NTM Quy định huy động đóng góp người dân CĐDC chưa đầy đủ, thiếu thống đồng dẫn đến việc áp dụng sai, gây lạm thu tiêu cực nhiều nơi.Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM cần thiết lý luận thực tiễn.Về lý luận, luận án đưa luận điểm khoa học cho việc xây dựng pháp luật trơng lĩnh vực huy động vốn đầu tư xây dựng NTM phức tạp, thiếu tảng lý luận cần thiết.Về thực tiễn, giải pháp hoàn thiện pháp luật mà luận án đưa nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật hành thực tiễn thực hiện, giúp huy động vốn dễ dàng hợn, đạt hiệu cao Do đó, NCS chọn vấn đề làm đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng khái niệm liên quan đến nội hàm pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM, xác định nhân tố chi phối, nội dung, hình thức pháp luật - Đánh giá thực trạng xây dựng NTM khía cạnh xây dựng thực thể chế huy động vốn đầu tư xây dựng NTM, phân tích đánh giá ưu điểm, hạn chế thể chế sách pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM dựa khảo sát định tính, định lượng Xác định định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật dựa kết nghiên cứu lý luận thực tiễn thi hành pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: (i) sách tảng pháp luật huy động vốn xây dựng NTM (ii) quan điểm lý luận huy động vốn xây dựng NTM, nội hàm pháp luật thực tiễn thi hành Việt Nam (iii) định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật huy động vốn xây dựng NTM 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian Luận án giới hạn quan điểm lý luận pháp luật thu hút vốn đầu tư xây dựng NTM Việt Nam số quốc gia khác Phạm vi thời gian, luận án tập trung nghiên cứu hệ thống sách pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM giai đoạn từ năm 2011 đến Giới hạn trọng tâm nội dung nghiên cứu: trọng tâm nghiên cứu quy định pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM việc thi hành thực tiễn Nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM đề cập gồm vốn tiền, tài sản, vật, đất đai, sức lao động quy đổi thành tiền theo quy định Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cách tiếp cận Luận án sử dụng cách tiếp cận toàn diện, vấn đề cần nghiên cứu phân tích đánh giá đa chiều từ góc độ lý luận lẫn thực tiễn, từ góc độ kinh tế lẫn pháp luật, từ tác động tích cực lẫn tiêu cực với trọng tâm xác định vào nội hàm cụ thể vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, Luận án sử dụng cách tiếp cận kinh tế luật để nghiên cứu số vấn đề liên quan đến hiệu pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM 4.2 Các phương pháp nghiên cứu (i) Phương pháp phân tích, sử dụng phần lớn nội dung Luận án (ii) Phương pháp luật học so sánh sử dụng để nghiên cứu mơ hình pháp luật xây dựng NTM quốc gia lựa chọn (iii) Phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, sử dụng để minh họa cho nội dung nghiên cứu cụ thể (iv) phương pháp khái quát hóa khái quát phân tích, đánh giá thực tiễn, lý luận pháp luật hình thành định hướng, giải pháp chuyển hóa chúng thành nguyên tắc hay quy định cụ thể pháp luật Kết nghiên cứu đóng góp Luận án: Đóng góp khoa học luận án: Thứ nhất, Luận án bổ sung vào khoa học pháp lý đất nước số quan điểm khoa học NTM, phương thức điều chỉnh pháp luật hoạt động huy động vốn đầu tư xây dựng NTM Đóng góp thực có ý nghĩa vấn đề NTM, xây dựng NTM chưa nghiên cứu nhiều từ góc độ luật học pháp luật huy động vốn để xây dựng NTM chưa có vị trí rõ ràng hệ thống pháp luật Thứ hai, Luận án sử dụng phương pháp phân tích để đưa bình luận quy định pháp luật hành Việt Nam huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM Cung cấp đánh giá định tính, định lượng thực trạng pháp luật huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM, giúp hình thành thực tiễn cho việc hoàn thiện thể chế phát triển nông thôn Việt Nam Thứ ba, Luận án cung cấp thông tin tin cậy xây dựng NTM pháp luật huy động vốn để thực hoạt động số quốc gia lựa chọn dựa tiêu chí thành cơng tiêu chí có tương thích điều kiện với Việt Nam Từ đó, nêu học kinh nghiệm chọn lọc, tiếp thu để áp dụng phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Những thơng tin có giá trị tham khảo định quan chức việc xây dựng sách, pháp luật phát triển NN, NT xây dựng NTM Việt Nam Thứ tư, Luận án sử dụng phương pháp so sánh luật với pháp luật đầu tư cho NN, NT quốc gia điển Mỹ, Nhật, Úc, Trung Quốc, Hàn Quốc để làm rõ mức độ xây dựng thể chế, sách thu hút đầu tư doanh nghiệp, người dân CĐDC cho phát triển khu vực nông thôn Việt Nam Thứ năm, Luận án đưa định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM Việt Nam để nâng cao hiệu huy động vốn, coi cơng cụ chủ yếu để thực vai trị vừa chủ thể quản lý phát triển KT-XH vừa chủ thể tham gia hoạt động huy động sử dụng vốn hiệu Kết cấu luận án: Ngoài phần khác, luận án kết cấu thành chương: Chương Những vấn đề lý luận huy động vốn đầu tư pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn Chương 2.Thực trạng pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thông Việt Nam Chương Giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Những kết nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án 1.1 Đánh giá nghiên cứu lý luận Một là, cơng trình làm rõ vấn đề lý luận mơ hình xây dựng NTM quốc gia khía cạnh lý luận lẫn thực tiễn Nhận diện phân tích khái niệm xây dựng NTM, đặc trưng xây dựng NTM, đặc điểm, vai trò, chế, sách biện pháp huy động vốn, cần thiết phải huy động vốn kiện toàn thể chế pháp luật Hai là, vấn đề lý luận vốn đầu tư xây dựng NTM chế, sách huy động vốn cơng trình đề cập chi tiết, so sánh nguồn vốn truyền thống hình thức huy động vốn điều kiện nguồn lực đầu tư công hạn hẹp Tuy nhiên, chất pháp lý nguồn vốn cho xây dựng NTM chưa phân tích sâu nghiên cứu giúp tìm kiếm giải pháp hồn thiện pháp luật cụ thể Ba là, nghiên cứu tạo tảng lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM, nhà nước vừa chủ thể cung cấp vốn, vừa chủ thể huy động vốn từ chủ thể khác.Nhà nước kiến tạo, ban hành chế, sách cam kết, đảm bảo việc thực sách Khuyến khuyến nghị hồn thiện thể chế sách đầu tư cho khu vực nơng thôn cần hướng tới giảm dần bao cấp, hỗ trợ từ NSNN, tăng đầu tư cho khu vực nông thôn, phân cấp trao quyền chủ động cho địa phương Bốn là, nguồn lực huy động từ người dân, doanh nghiệp cộng đồng cho xây dựng NTM có vai trị quan trọng, nguồn lực phủ có vai trị hỗ trợ, dẫn dắt, thu hút nguồn vốn khác Giải pháp huy động vốn cho xây dựng NTM đề cập gồm: xây dựng hoàn thiện thể chế huy động vốn đầu tư phát triển NN, NT xây dựng NTM, kết hợp vốn đầu tư từ khu vực công khu vực tư nhân 1.2 Đánh giá nghiên cứu thực tiễn Một là, cơng trình nghiên cứu làm rõ kết huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM Việt Nam, hệ thống hóa phân tích sách pháp luật huy động nguồn vốn đầu tư Chỉ vai trò tác động ảnh hưởng thể chế, sách đến kết huy động nguồn vốn Hai là, nhu cầu vốn đầu tư phát triển khu vực nông thôn lớn cao khả đáp ứng khu vực công, không chủ thể tự đứng đảm nhận cách độc lập Nhà nước cần có chế, sách, biện pháp huy động đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển NN, NT, xây dựng NTM Ba là, hạn chế chế, sách huy động vốn, cịn thiếu hụt quy định pháp lý đảm bảo huy động vốn hiệu Đề xuất giải pháp vĩ mô giải pháp cụ thể nghiên cứu, chọn lọc tiếp thu xây dựng hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM Bốn là, sách huy động vốn đầu tư cho chương trình phát triển nông thôn quốc gia, đặc biệt nước có phong trào phát triển nơng thôn cộng đồng học thực tiễn có giá trị để luận án tiếp tục nghiên cứu đề xuất hoàn thiện thể thể chế pháp luật huy động vốn đáp ứng mục tiêu xây dựng NTM Việt Nam Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án Nội hàm xây dựng NTM Việt Nam: Nội hàm xây dựng NTM Việt Nam chưa xác định cách toàn diện nhiều vấn đề lý luận xây dựng NTM nhận diện phân tích cơng trình khoa học ngồi nước Những vấn đề lý luận pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM: luận án tìm cách phân tích xác định chất pháp lý, đặc điểm, hình thức, nội hàm vốn pháp luật huy động vốn xây dựng NTM vấn đề chưa đề cập nghiên cứu trước Thực trạng sách, pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM Việt Nam: Luận án tổng hợp, hệ thống hóa phân tích quy định pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM thực tiễn thi hành trình xây dựng NTM Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thúc đẩy nâng cao hiệu huy động, sử dụng vốn đầu tư xây dựng NTM: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM thiếu vắng nhiều nghiên cứu trước Đây nội dung mà Luận án cần phải nghiên cứu có đề xuất phù hợp Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, dự kiến kết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu Nội hàm huy động vốn đầu tư xây dựng NTM gì? Những thành tố nội hàm khái niệm này? Giả thuyết nghiên cứu: Huy động vốn đầu tư xây dựng NTM huy động tổng hợp nguồn vốn nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân CĐDC thông qua chế huy động cụ thể nhằm đầu tư cho dự án xây dựng NTM Nội hàm khái niệm bao gồm nguồn vốn với đặc trưng chất, phương thức huy động vốn phù hợp với nguồn vốn Cơ sở lý thuyết Việc trả lời câu hỏi nghiên cứu dựa lý thuyết vốn đầu tư, lý thuyết kinh tế chi phí - lợi ích quan điểm xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Dự kiến kết nghiên cứu: Những yếu tố cấu thành khái niệm huy động vốn đầu tư xây dựng NTM chất, đặc trưng yếu tố 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM bao gồm nội dung vị trí hệ thống pháp luật quốc gia Giả thuyết nghiên cứu: Pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM chế định pháp luật có tính liên ngành gắn với pháp luật đầu tư, pháp luật đất đai, pháp luật ngân hàng pháp luật tài ngân sách bao gồm quy định pháp luật huy động, sử dụng vốn với mục đích xác định xây dựng NTM Cơ sở lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu xác định dựa quan điểm lý luận nhà nước pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật 20 CP Vốn tín dụng 21 thương mại cho vay phát triển NN, NT thực theo quy định Nghị định 55/2015/NĐ-CP, Nghị định 116/2018/NĐ-CP với ưu đãi mức vay, điều kiện thủ tục cho vay, lãi suất vay dự án đầu tư xây dựng NTM tác động tích cực đến kết huy động vốn tín dụng xây dựng nông thôn Đánh giá việc thực quy định tín dụng Vốn tín dụng cho chương trình xây dựng NTM quy định cụ thể hơn, gắn với việc thực tiêu chí xây dựng NTM Vốn vay tập trung vào lĩnh vực phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, phi nông nghiệp, cho vay hỗ trợ, đầu tư cho cơng trình, dự án CSHT nơng thơn…giúp địa phương hồn thành tiêu chí hạ tầng, kinh tế tổ chức sản xuất, hộ nghèo, thu nhập nhà dân cư xây dựng NTM Các qui định tín dụng thực tiễn thực có hạn chế, vướng mắc, cần tiếp tục rà soát để phù hợp với đối tượng cho vay thuộc chương trình xây dựng NTM 2.1.3 Quy định pháp luật huy động vốn doanh nghiệp Doanh nghiệp đầu tư xây dựng NTM vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương NSNN hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật Doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT hướng tới lợi ích NTM hưởng chế ưu đãi khuyến khích đầu tư vào NN, NT tồn diện (Nghị định 57/2018/NĐ-CP), ưu đãi tín dụng, ưu đãi thuế, đất đai, hỗ trợ từ NSNN… Cơ sở xã hội hóa hưởng sách xã hội hóa: đất đai, thu ngân sách, tín dụng, hỗ trợ sau đầu tư, miễn giảm thuế Doanh nghiệp đầu tư theo mơ hình hợp tác cơng-tư lĩnh vực NN, NT hưởng ưu đãi đất đai, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án miễn giảm tiền sử dụng đất diện tích đất nhà nước giao, miễn giảm tiền thuê đất thời gian thực dự án, hưởng ưu đãi thuế khoản thu NSNN, bảo đảm cung cấp dịch vụ công, quyền sở hữu tài sản Các chế ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp cơng nghệ cao, quy mơ lớn góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT mang lại hiệu tích cực cho việc thực chương trình xây dựng NTM Đánh giá quy định huy động vốn doanh nghiệp: Quy định khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT chủ yếu văn luật nên hiệu lực thực chưa cao Chính sách ưu đãi, hỗ trợ cịn chồng chéo, khơng khả thi, người dân doanh nghiệp khó tiếp cận Văn khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT ban hành trước luật chuyên ngành sửa đổi, bổ sung nên nhiều quy định khơng cịn phù hợp, chưa thể nguyên tắc huy động vốn đầu tư theo chế thị trường, nặng tính bao cấp, hỗ trợ nhà nước, làm giảm tính cạnh tranh doanh nghiệp Quy định quyền sử dụng đất, chế góp vốn quyền sử dụng đất người dân tham gia góp vốn vào doanh nghiệp chưa Luật Đất đai quy định cụ thể Danh mục cơng trình, dự án CSHT cần thu hút vốn doanh nghiệp, tỷ lệ vốn huy động, chế thực chưa có quy định cụ thể nên việc thu hút đầu tư doanh nghiệp hạn chế 22 2.1.4 Quy định huy động nguồn lực người dân cộng đồng dân cư Người dân đóng góp xây dựng NTM tiền, vật, ngày công lao động, hiến đất mở đường thông qua hình thức (i) huy động đóng góp tự nguyện tuyên truyền, động viên, khuyến khích, động viên bắt buộc sở (ii) Huy động người dân đầu tư vốn vào cơng trình, dự án NTM thơng qua chế huy động người dân đầu tư vốn trực tiếp vào cơng trình, dự án NTM có thu phí để thu hồi vốn, hưởng lãi suất, lợi nhuận từ nguồn vốn đầu tư, tham gia lập kế hoạch giám sát thực cơng trình, dự án mà họ đầu tư vốn Đánh giá quy định huy động vốn người dân cộng đồng dân cư xây dựng nông thôn (i) Chủ trương huy động đóng góp tự nguyện người dân cho xây dựng NTM rõ việc thể chế hóa thành quy định pháp luật cụ thể chậm triển khai Huy động đóng góp tự nguyện người dân địa phương chưa quy định thống giải pháp tổng thể thiếu giải pháp cụ thể để thực thi dẫn đến việc huy động đóng góp dân nhiều nơi khác nhau, thiếu sở pháp lý chế tài xử lý Nhiều địa phương chưa thực trình tự lập kế hoạch có tham gia cộng đồng đầu tư, góp vốn dẫn đến cơng trình đầu tư khơng đáp ứng mong muốn người dân, hiệu thấp Văn hướng dẫn huy động vốn người dân CĐDC xây dựng NTM chủ yếu văn hành cá biệt, khơng phải văn QPPL nên hiệu lực pháp lý khơng cao Nhiều văn hướng dẫn cịn rập khn, máy móc, trùng lặp nội dung ảnh hưởng đến việc thực Huy động đóng góp người dân theo hình thức tự nguyện, chưa phải khoản thu bắt buộc, chưa khai thác tiềm vai trò chủ thể xây dựng NTM (ii)Trong thi hành pháp luật có hạn chế tuyên truyền việc phát huy vai trò chủ thể người dân đóng góp xây dựng NTM, thực tiêu, tiêu chí gắn với việc phát huy sức dân nhiều địa phương chưa thường xuyên Một số địa phương cịn trơng chờ vào hỗ trợ cấp đầu tư CSHT, có tình trạng nóng vội, chạy theo thành tích đạt chuẩn NTM dẫn đến việc huy động nguồn lực không quy định, gây xúc cho người dân 2.2 Kết huy động vốn đầu tư xây dựng NTM giai đoạn 2011-2020 Giai đoạn xây dựng NTM (2011-2020), nước huy động 2.967.057 tỷ đồng Trong đó, vốn NSNN: 811.298 tỷ đồng (28,35%), vốn tín dụng: 1.760.807 tỷ đồng (56,9%), vốn doanh nghiệp 147.738 tỷ đồng (5%), CĐDC: 246.475 tỷ đồng (9,6%) Nợ đọng xây dựng NTM (năm 2016) 15,2 nghìn tỷ xử lý Đến hết quý I năm 2020, nước có 5.064 xã đạt chuẩn xã NTM, 124 đơn vị cấp huyện đạt huyện NTM, địa phương cấp tỉnh đạt tỉnh NTM Kết huy động vốn cho thấy vốn NSNN giữ vai trị chủ đạo,vốn doanh nghiệp mức thấp, vốn tín dụng chiếm tỷ cao chưa bền vững, đóng góp người dân tăng giai đoạn đầu, có xu hướng giảm giai đoạn sau 23 2.3 Kinh nghiệm huy động vốn xây dựng nông thôn số quốc gia - nhìn từ khía cạnh pháp lý 2.3.1 Huy động vốn đầu tư xây dựng nơng thơn sách, pháp luật số quốc gia Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước có NN, NT phát triển, nước có phong trào xây dựng NTM có nét tương đồng với Việt Nam cho thấy để phát triển NN, NT xây dựng NTM họ trú trọng đến việc đầu tư nguồn vốn lớn, xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật lĩnh vực NN, NT, đặc biệt chế huy động nguồn vốn đầu tư bối cảnh nguồn tài cơng cịn hạn hẹp Huy động vốn đầu tư xây dựng NTM chủ yếu từ nguồn: ngân sách phủ, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp, nguồn lực huy động từ người dân CĐDC thông qua chế, sách cụ thể Cơ chế huy động vốn hướng tới việc giảm dần vốn NSNN, tăng vốn huy động từ nguồn khác Tập trung vào phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ gắn với công cụ kinh tế thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Đầu tư CSHT theo hình thức đối tác cơng - tư nhằm huy động vốn từ khu vực tư nhân giải pháp nhiều quốc gia áp dụng 2.3.2 Một số hàm ý Việt Nam: Thứ nhất, để xây dựng NTM thành công nước trọng đến việc đầu tư nguồn lực xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng Thứ hai, nguồn vốn đầu tư lại có hình thức, biện pháp huy động phù hợp Các quốc gia quan tâm đến thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp, người dân, trọng việc dùng nguồn vốn ngân sách để tạo bước phát triển vững cho NTM, Thứ ba, quốc gia nghiên cứu ln có đa dạng hóa nguồn vốn huy động cho xây dựng NTM với trọng tâm ban đầu từ ngân sách giảm dần tỷ lệ để nghiêng nguồn vốn khác Thứ tư, thể chế huy động vốn xây dựng NTM xây dựng với tiếp cận toàn diện, liên ngành gắn với mục tiêu cụ thể, tích hợp nhiều nội dung lĩnh vực khác như: quản lý ngân sách, tín dụng, doanh nghiệp Mỗi nguồn vốn, cách thức huy động dựa đặc trưng nguồn vốn đặc biệt mục tiêu huy động đặt tổng thể chương trình quốc gia phát triển NN, NT Điểm đáng ý cách tiếp cận quốc gia nghiên cứu việc áp dụng nguyên tắc chia sẻ lợi ích, rủi ro huy động vốn Thứ năm, nâng cao nhận thức người dân xây dựng NTM hoạt động giáo dục ý thức pháp luật mối quan tâm lớn quốc gia nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG Thể chế, pháp luật huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM Việt Nam có ưu điểm tác động tích cực tới kết xây dựng NTM hạn chế định nội dung hình thức Về nội dung, phần lớn quy định chế ưu đãi khuyến khích đầu tư vào NN, NT chưa gắn với việc thực tiêu chí xây dựng chương trình NTM 24 Về hình thức, quy định thu hút vốn đầu tư vào NN, NT chủ yếu văn luật, chưa có luật riêng nông nghiệp, nông thôn xây dựng NTM Đầu tư cho khu vực nông thôn bị chi phối văn luật hành, chưa ổn định, chậm sửa đổi, bổ sung, quy định làm cản trở thu hút vốn đầu tư Vốn cho xây dựng NTM chủ yếu từ NSNN, mức độ huy động người dân doanh nghiệp hạn chế Xu hướng ngày nhiều quy định hỗ trợ từ NSNN cho khu vực nơng thơn khiến hệ thống sách khơng tránh khỏi chồng chéo, khó áp dụng, cân đối NSN gặp khó khăn Quy định huy động vốn NSNN có nhiều điểm cần sửa đổi để phù hợp việc bố trí NSNN cho xây dựng NTM Quy định huy động vốn doanh nghiệp áp dụng cho NTM chưa mang lại hiệu cao, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, đồng với quy định pháp luật hành Cơ chế huy động tín dụng cho NN, NT xây dựng NTM cịn nhiều khó khăn vướng mắc hạn chế nguồn vốn tín dụng nhà nước, bất cập thủ tục vay vốn tài sản đảm bảo khiến đối tượng khó tiếp cận Xây dựng hồn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM thực sở phân tích, đánh giá thực trạng sách pháp luật hành Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước xây dựng thể chế sách huy động nguồn vốn đầu tư cho NN, NT, ưu điểm hạn chế quy định nguồn vốn, tạo sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM phù hợp 25 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nơng thơn Một là, thể chế hóa quan điểm đổi mạnh mẽ thể chế, sách, huy động tối đa nguồn lực đầu tư xây dựng NTM đề cập Nghị số 26/NQ-TW, Nghị 19-NQ/TW, nhấn mạnh yêu cầu hoàn thiện thể chế, huy động mạnh mẽ, sử dụng hiệu nguồn lực từ thành phần kinh tế đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng NN,NT, đẩy mạnh hình thức đầu tư theo phương thức đối tác công- tư (PPP) Hai là, pháp luật huy động vốn xây dựng NTM phải đảm bảo tính bền vững, hiệu huy động quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM (i) Pháp luật huy động vốn NSNN: nguồn vốn dành cho xây dựng NTM cần quy định thành nội dung chi riêng Luật NSNN Sửa đổi qui định Luật nhằm tạo phân cấp mạnh mẽ cho quyền địa phương xác định thẩm quyền trách nhiệm huy động bố trí nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM (ii) Pháp luật huy động vốn tín dụng: hồn thiện theo hướng tăng khả doanh nghiệp, sở kinh doanh người dân tiếp cận nguồn vốn Vốn tín dụng nhà nước sử dụng để đầu tư cho dự án xây dựng CSHT kinh tế, sở sản xuất tạo việc làm, dự án đầu tư xây dựng NTM quan trọng Nhà nước giai đoạn Tăng cường nguồn vốn tín dụng sách cho người dân (iii) Pháp luật huy động vốn doanh nghiệp: cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NN, TT gắn với xây dựng NTM tính ổn định, minh bạch pháp luật theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, cân lợi ích bên; thu hút doanh nghiệp đầu tư CSHT, phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với việc thực tiêu chí xây dựng NTM (iv) Qui định huy động nguồn lực người dân cộng đồng dân cư: pháp luật cần tạo khả bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ, xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm quyền cấp, qui định quyền, nghĩa vụ người dân Động viên khuyến khích người dân tự nguyện đóng góp, động viên đóng góp bắt buộc số cơng trình phúc lợi đặc thù Ba là, pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM phải đảm bảo tính hiệu lực, hiệu Bốn là, pháp luật huy động vốn xây dựng NTM đảm bảo tính cơng khai minh bạch Tính cơng khai minh bạch thể quy định pháp luật cụ thể, yêu cầu thiếu nhằm đảm bảo thực dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, doanh nghiệp, người dân Năm là, pháp luật huy động vốn xây dựng NTM phải đảm bảo khả chủ thể, với nguồn vốn cần huy động Cân đối phù hợp gắn kết việc huy động với sử dụng vốn, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 26 Pháp luật cần có điều chỉnh hài hòa, cân đối nguồn vốn để có chế huy động, sử dụng vốn linh hoạt 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn 3.2.1 Thể chế hóa kịp thời chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn Nghị Trung ương số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2020 nhấn mạnh mục tiêu, quan điểm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống khả thi, cơng khai, minh bạch Xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật dân kinh tế trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định:Tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, kết nối chặt chẽ xây dựng NTM với trình thị hố Thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn, thực Chương trình "mỗi xã sản phẩm" Tích hợp số chương trình đầu tư triển khai nơng thơn vào Chương trình xây dựng NTM Nghị số 26-NQ/TW, Nghị 19-NQ/TW đặt nhiệm vụ huy động mạnh mẽ, sử dụng hiệu nguồn lực từ thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng NN, NT Đẩy mạnh hình thức đầu tư theo phương thức đối tác công- tư (PPP), hình thành doanh nghiệp quy mơ lớn sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp, tạo việc làm chỗ, nâng cao thu nhập người dân Nghị số 25/2021/NQ-QH15 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 yêu cầu rà sốt, hồn thiện khung khổ pháp luật, chế sách hỗ trợ xây dựng NTM Có giải pháp huy động hợp lý nguồn vốn hợp pháp để thực mục tiêu đến năm 2025 nước có 80% số xã đạt chuẩn NTM, thu nhập bình qn người dân nơng thơn tăng 1,5 lần so với năm 2020 Đến năm 2030, 90% số xã đạt chuẩn NTM, 40% đơn vị cấp huyện hoàn thành xây dựng NTM Xây dựng hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM phải gắn với chủ trương mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể đặt Xây dựng, hoàn thiện pháp luật gắn với việc thực văn Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Luật Xât dựng, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Doanh nghiệp văn quy định chi tiết thi hành bổ sung, sửa đổi; Luật Đất Đai, Luật NSNN, Luật Tín dụng tiếp tục sửa đổi thời gian tới với quy định liên quan đến nguồn lực đầu tư cho phát triển khu vực nông thôn sở pháp lý mang tính tảng cho việc xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM Việt Nam 3.2.2 Đảm bảo tính đồng thống pháp luật huy động vốn xây dựng nông thôn Xây dựng hoàn thiện pháp luật huy động vốn xây dựng NTM phải đảm bảo tính đồng thống pháp luật mục tiêu, cách thức thực hiện, chất lượng pháp luật Xác định rõ ranh giới pháp luật huy động vốn đầu 27 tư xây 28 dựng NTM với pháp luật huy động vốn lĩnh vực khác song tạo điều chỉnh mang tính tổng thể, gắn kết Điều có nghĩa pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM phải thể thống nhất, không mâu thuẫn, không trùng lặp, chồng chéo với văn luật chuyên ngành quy phạm pháp luật chứa đựng văn pháp luật 3.2.3 Đảm bảo tính tự chủ chủ thể, tính minh bạch quan hệ huy động vốn xây dựng NTM Xây dựng hoàn thiện pháp luật huy động vốn xây dựng NTM cần đảm bảo tính tự chủ chủ thể tham gia quan hệ huy động vốn Qui định nghĩa vụ chủ thể đảm bảo tính cơng khai, minh bạch kết huy động vốn hoạt động giải ngân, chi phí dự án thực vốn giải ngân Các qui định nghĩa vụ đảm bảo tính minh bạch mức độ khái quát Luật ngân sách, Luật đầu tư công qui định Tuy nhiên, qui định điều chỉnh hoạt động huy động vốn xây dựng NTM từ nguồn khác lại thiếu qui định Chính vậy, đảm bảo nghĩa vụ chủ thể thực công khai, minh bạch việc huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn huy động cần coi ưu tiên cốt lõi hoàn thiện mảng pháp luật Đảm bảo minh bạch có ý nghĩa quan trọng nhà đầu tư định đầu tư vào cơng trình, dự án NTM Đối với nhà nước quyền cấp, minh bạch quan hệ huy động vốn xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm chủ thể huy động, giảm thiểu tham nhũng, thất thoát, lãng phí nguồn vốn, tạo sức ép để máy nhà nước thực thi nhiệm vụ xây dựng NTM vận hành tốt 3.3 Những giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật huy động vốn đầu tư thực xây dựng nông thôn 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định 3.3.1.1 Ban hành Luật xây dựng nông thôn mới: Luật xây dựng nông thôn điều chỉnh toàn nội dung hoạt động xây dựng NTM, gồm: (i) quy định NTM mơ hình xây dựng NTM Việt Nam; (ii) chủ thể xây dựng NTM, địa vị pháp lý chủ thể (iii) nội dung xây dựng NTM (iv) điều kiện đảm bảo xây dựng NTM (v) quản lý nhà nước hoạt động xây dựng NTM 3.3.1.2 Pháp luật huy động vốn ngân sách nhà nước Sửa đổi, bổ sung Luật NSNN 2015: Tại điểm d, khoản Điều 30 Luật NSNN năm 2015, cần quy định cụ thể việc giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh điều tiết khoản chi ngân sách địa phương dành cho xây dựng NTM để thích ứng trình thực Tại Điều Điều 40 Luật NSNN năm 2015, đề nghị bổ sung quy định cụ thể mức hỗ trợ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Luật NSNN 2015 văn hướng dẫn Quy định nhằm khắc phục rủi ro thiên tai, dịch bệnh để địa phương chủ động cân đối NSĐP sử dụng quỹ dự phịng ngân sách để hỗ trợ cho cơng trình, dự án NTM địa bàn, khắc phục tình 29 trạng trông chờ hỗ trợ ngân sách cấp 30 Tại điểm d khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 quy định: “Trường hợp đặc biệt có phát sinh nguồn thu từ dự án vào hoạt động thời kỳ ổn định ngân sách làm NSĐP tăng thu lớn số tăng thu phải nộp ngân sách cấp Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định thu ngân sách cấp số tăng thu bổ sung có mục tiêu phần cho ngân sách cấp theo quy định điểm d khoản Điều 40 Luật để hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng địa phương theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt” Đề nghị nghiên cứu sửa đổi qui định nộp số tăng thu NSĐP ngân sách cấp điều để phù hợp với thực tiễn, thống quy định pháp luật, hợp lý phân cấp nguồn thu NSTW NSĐP vừa không làm quyền lợi địa phương, giúp địa phương chủ động sử dụng nguồn thu địa bàn dành thêm nguồn lực đầu tư xây dựng NTM Tại Điều 36, Điều 38 Luật NSNN 2015 quy định nhiệm vụ chi NSNN (NSTW NSĐP), cần quy định cụ thể nội dung chi xây dựng NTM thuộc nhiệm vụ chi NSNN Luật để đảm bảo sở pháp lý đầy đủ thực Quy định chế huy động, quản lý, sử dụng vốn tín dụng nhà nước cho xây dựng NTM Rà soát sửa đổi văn luật nhằm hướng dẫn rõ bố trí kế hoạch vốn NSNN, quy trình thủ tục tốn nguồn vốn 3.3.1.3 Pháp luật huy động vốn tín dụng Ban hành Nghị định thay nghị định số 55/2015/NĐ-CP Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 55/2015/NĐ-CP quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, bổ sung quy định chế, sách ưu đãi tín dụng phục vụ xây dựng NTM Sửa đổi Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 quy định tín dụng sách xã hội cho vay người nghèo đối tượng sách khác Nghị định 78/2002/NĐ-CP ban hành cách 20 năm bộc lộ quy định không phù hợp Nội dung cần sửa đổi gồm: sửa khái niệm vốn tín dụng sách, bổ sung nội dung huy động vốn từ tổ chức khác, tạo thêm nguồn vốn tín dụng cho xây dựng NTM, quy định tích hợp chương trình tín dụng CSXH định đầu tư công… Bổ sung quy định cơng trình, dự án xây dựng NTM thuộc danh mục áp dụng sách tín dụng đầu tư Nhà nước quy định Nghị định số 32/2017/NĐ-CP Về lâu dài cần nghiên cứu ban hành Nghị định quy định sách tín dụng phục vụ xây dựng NTM tích hợp quy định tín dụng thương mại, tín dụng nhà nước (tín dụng ngân hàng sách xã hội, tín dụng đầu tư phát triển) để tập trung, thống nguồn vốn 3.3.1.4 Quy định pháp luật huy động vốn doanh nghiệp Ban hành Nghị định thay Nghị định số 57/2018/NĐ-CP sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn Nghị định ban hành cần quy định rõ chế huy động vốn đầu tư cho NN, NT gắn với xây dựng NTM, khắc phục hạn chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu 31 tư vào NN, NT hành, phù hợp với văn Luật điều chỉnh Luật Đầu tư công 2019, Luật Đầu tư năm 2020, Luật Doanh nghiệp năm 2020 Một số nội dung cần quy định Nghị định mới, gồm: (i) hình thức hỗ trợ đầu tư phù hợp doanh nghiệp theo quy định khoản 2, Điều 18 Luật Đầu tư 2020 Quy định cụ thể hỗ trợ từ NSNN cho doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT sách hỗ trợ cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp theo quy định Điều Luật Đầu tư công 2019 Quy định việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT; hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ hợp tác xã…theo quy định Nghị số 973/2020/UBTVQH14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư công nguồn NSNN giai đoạn 2021-2025 Ban hành Thông tư hướng dẫn nội dung đầu tư theo phương thức đối tác công-tư lĩnh vực NN, NT áp dụng cơng trình, dự án đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng NTM phù hợp với quy định Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020 Đặc biệt có quy định danh mục cơng trình, dự án NTM thực đầu tư theo phương thức đối tác công- tư Sửa đổ Luật Đất đai 2013 giúp giải hạn chế, bất cập quy định giá đất, nhằm tạo nguồn thu cho NSĐP, giải nội dung mâu thuẫn Luật Đất đai với luật khác để thực mục tiêu thu hút đầu tư cho khu vực nông thôn Luật Đất đai sửa đổi cần qui định rõ (i) hình thức góp vốn quyền sử dụng đất người dân, doanh nghiệp tham gia dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ khu vực nông thôn (ii) quy định quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp nhằm khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai để sản xuất nông nghiệp công nghệ cao hướng tới thông minh, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, sản xuất tập trung, quy mô lớn Việc sửa đổi Luật tạo sở pháp lý để Chính phủ sớm ban hành Nghị tích tụ tập trung đất đai Rà soát, sửa đổi qui định pháp luật thuế tăng cường nguồn thu cho NSĐP, phân cấp cho địa phương hưởng 100% số thu NSNN Hoàn thiện sách động viên nguồn lực từ đất đai (thuế bất động sản), điều chỉnh quy định giá đất hợp lý nhằm tạo nguồn thu tài từ đất đai cho NSĐP 3.3.1.5 Quy định huy động nguồn lực người dân cộng đồng dân cư (i) Xây dựng dự thảo Nghị định Chính phủ huy động đóng góp CĐDC xây dựng NTM, nội dung chủ yếu gồm: chủ thể huy động đối tượng, nguyên tắc huy động, hình thức đóng góp, tổ chức thu, quản lý, sử dụng khoản đóng góp người dân, kiểm tra, giám sát, cơng khai khoản đóng góp dân (ii) Nghiên cứu bổ sung quy định huy động người dân đầu tư cho cơng trình CSHT thuộc chương trình xây dựng NTM thơng qua chế cho vay (cơ chế tín dụng) thơng qua phát hành trái phiếu (trái phiếu cơng trình, trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương) đầu tư trực tiếp vào cơng trình, dự án NTM có thu phí để thu hồi vốn 3.3.2 Nhóm quy định thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025 32 3.3.2.1 Quyết định thủ tướng Chính phủ ban hành chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 cần hướng dẫn rõ nội dung: (i) phân định rõ nguồn vốn NSNN (chi thường xuyên, chi đầu tư, vốn tín dụng nhà nước) vốn NSNN huy động để đầu tư cho cơng trình, dự án xây dựng NTM để có chế quản lý nguồn vốn đầu tư hiệu (ii) cấu nguồn vốn, cần trì cấu nguồn vốn huy động để đầu tư xây dựng NTM ổn định, có giải pháp huy động để tăng hợp lý tỷ lệ vốn huy động từ doanh nghiệp, người dân CĐDC Vốn NSNN trì tỷ lệ 25-30%, vốn doanh nghiệp tăng mức 25%, nguồn lực người dân cộng đồng khoảng 15%, vốn tín dụng nên mức 35-40% (iii) hướng dẫn sách hỗ trợ từ NSTW cho đơn vị cấp huyện phấn đấu đạt chuẩn NTM cấp xã phấn đấu xây dựng NTM nâng cao/NTM kiểu mẫu; dự án liên kết vùng, có vai trị dẫn dắt, lan tỏa; tăng cường hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng chuỗi giá trị nơng sản (iv) tích hợp nguồn kinh phí đầu tư triển khai địa bàn nơng thơn vào chương trình xây dựng NTM (v) quy định danh mục cơng trình, dự án đầu tư xây dựng NTM cần huy động vốn từ khu vực tư nhân, nguồn vốn, tỷ lệ vốn cần huy động (vi) quy định sách huy động vốn NSNN để xây dựng NTM để tạo cở sở cho cấp có thẩm quyền trung ương địa phương ban hành chế, sách cụ thể 3.3.2.2 Xây dựng Bộ tiêu chí quốc gia NTM cấp Rà soát, cập nhật ban hành tiêu chí quốc gia NTM (cấp thơn, bản, xã, huyện) phù hợp với giai đoạn mới, tạo sở để lập kế hoạch dự án, phân bổ, bố trí kinh phí đầu tư huy động nguồn lực thực 3.3.2.3 Nghiên cứu ban hành qui định sau: - Ban hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quỹ xây dựng nông thôn - Ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xác định tiêu chí nợ đọng giải nợ đọng xây dựng NTM - Ban hành chế tài xử lý vi phạm huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực đầu tư xây dựng NTM 3.3.3 Nhóm giải pháp thi hành pháp luật - Giải pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cấp quyền sở, người dân cộng đồng: đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật huy động đóng góp nguồn lực doanh nghiệp, người người dân CĐDC xây dựng NTM Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cấp làm cơng tác xây dựng NTM, hồn thiện cấu tổ chức, quy định chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước xây dựng NTM từ trung ương đến địa phương Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán cấp sở xây dựng NTM đảm bảo tính chuyên nghiệp, hiệu Đặc biệt đội ngũ cán cấp sở (xã, thôn) việc 33 quản lý dự án đầu tư địa bàn, quản lý, sử dụng nguồn lực tài đầu tư cho xây dựng NTM - Giải pháp tổ chức thực pháp luật (i) Cơ quan trung ương cấp quyền địa phương phải thực rà sốt , hệ thống hóa quy định pháp luật (luật, nghị định, định Chính phủ, văn hướng dẫn bộ, ngành địa phương) huy động vốn đầu tư xây dựng NTM làm sở cho việc tổng kết, đánh giá thi hành pháp luật, kiến nghị đề xuất xây dựng hoàn thiện pháp luật Đối với chương trình MTQG xây dựng NTM, tổng kết đánh giá kết giai đoạn cần gắn với đánh giá chế, sách huy động nguồn lực đầu tư xây dựng NTM, đề xuất kiến nghị cụ thể (ii) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM nhằm phát hiện, ngăn ngừa, hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí, nợ đọng xây dựng NTM Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích xây dựng NTM (iii) Xử lý kịp thời nghiêm khắc vi phạm quy định huy động, quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM, đặc biệt nguồn lực người dân cộng đồng Nếu lạm dụng, thất thốt, sai phạm khơng xử lý người dân khơng tham gia đóng góp cho dù mục đích đóng góp xây dựng NTM mà họ hưởng lợi 34 KẾT LUẬN Huy động vốn đầu tư xây dựng NTM biện pháp nhà nước sử dụng để tập hợp nguồn vốn đầu tư từ NSNN, vốn tín dụng vốn doanh nghiệp, nguồn lực người dân CĐDC cho xây dựng NTM Cơ chế huy động vốn đầu tư xây dựng NTM gắn với sách quy hoạch phát triển NN, NT xây dựng NTM nhà nước, có linh hoạt vừa dựa cân đối NSNN vừa dự thỏa thuận dân sự, thương mại bình đẳng theo quy luật thị trường Phương thức huy động vốn đầu tư xây dựng NTM có đặc thù nhà nước vừa chủ thể huy động vừa đối tượng huy động vốn, có đảm bảo nhà nước nguồn vốn cho xây dựng NTM trường hợp không huy động từ chủ thể khác Nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ huy động vốn tôn trọng nguyên tắc mệnh lệnh hành nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận; quy định quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động Thể chế pháp luật huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng NTM Việt Nam thời gian qua có tác động tích cực tới kết xây dựng NTM cịn có hạn chế cần đánh giá từ thực tiễn áp dụng để có điều chỉnh định Một số nội dung pháp luật cần tiếp tục rà soát xem xét để hoàn thiện bao gồm quy định huy động, quản lý sử dụng vốn NSNN, huy động vốn từ khu vực tư nhân, phát huy vai trò chủ thể xây dựng NTM Xây dựng hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư yêu cầu đặt từ thực tiễn bối cảnh xây dựng NTM cần phải Nhà nước quan tâm xem xét sở kết huy động vốn, ý kiến từ xã hội, từ thực tiễn áp dụng pháp luật kinh nghiệm số quốc gia, đặc biệt nước có phong trào phát triển nơng thơn cộng đồng.Theo đó, pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM cần đảm bảo vai trò chủ đạo NSNN, dẫn dắt, thu hút nguồn vốn khác, vốn tín dụng trì mức hợp lý, vốn doanh nghiệp, người dân trở thành nguồn vốn chủ yếu tiềm để xây dựng NTM lâu dài, bền vững ... HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Những vấn đề lý luận huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông thôn huy động vốn đầu tư xây dựng. .. huy động vốn đầu tư pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thôn Chương 2.Thực trạng pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng nông thông Việt Nam Chương Giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật. .. nguồn vốn, tạo sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật huy động vốn đầu tư xây dựng NTM phù hợp 25 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÔNG

Ngày đăng: 29/11/2022, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w