Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
KHỞI ĐỘNG Uống nước nhớ nguồn ẨN DỤ Cả khu vườn đón nắng sớm mai HỐN DỤ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ VÀ ẨN DỤ SAU BÀI HỌC , CÁC EM SẼ Phát triển lực ngôn ngữ - Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ tác dụng chúng - Vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ nói viết Biết tự học Chủ động, tích cực học tập Ghi ý giảng Nhận điểu chỉnh sai sót, hạn chế thân Thái độ Chăm chỉ, ham học Có ý thức trân trọng, giữ gìn sáng tiếng việt THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ VÀ ẨN DỤ I, Nhắc nhớ lí thuyết 1, Khái niệm ? Đọc tri thức Tiếng việt trang111 sgk PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Khái niệm ẩn dụ, hoándụ Hãy điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh khái niệm Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có ……………… nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi ………………… hình, gợi cảm cho diễn đạt Hốn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có …………… quan hệ gần gũi với ………………… nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt nét tương đồng với quan hệ gần gũi với THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: HỐN DỤ VÀ ẨN DỤ I, Nhắc nhớ lí thuyết 1, Khái niệm - Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Hốn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 2, Phân loại ẩn dụ, hoán dụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phân loại ẩn dụ, hoán dụ Xếp sở sử dụng vào cột tương ứng: - Tương đồng hình thức - Lấy phận thay cho toàn thể - Chuyển đổi cảm giác - Lấy cụ thể thay cho trừu tượng - Lấy vật chứa thay cho vật bị chứa - Tương đồng phẩm chất - Tương đồng cách thức - Lấy dấu hiệu thay cho vật mang dấu hiệu Các loại ẩn dụ Các loại hoán dụ Các loại ẩn dụ • • • • Tương đồng hình thức Chuyển đổi cảm giác Tương đồng phẩm chất Tương đồng cách thức Các loại hốn dụ • • • • Lấy phận thay cho toàn thể Lấy cụ thể thay cho trừu tượng Lấy vật chứa thay cho vật bị chứa Lấy dấu hiệu thay cho vật mang dấu hiệu THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: HỐN DỤ VÀ ẨN DỤ I, Nhắc nhớ lí thuyết 1, Khái niệm 2, Phân loại ẩn dụ, hoán dụ 3, Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ Điểm khác Điểm giống Ẩn dụ Hoán dụ Từ ngữ sử dụng Cơ sở sử dụng (điểm tương Tác dụng đồng) Tác giả dựa điểm tương đồng phẩm chất mà tác giả nhận định loài chim Xuất phát từ câu thành ngữ “kẻ cắp gặp bà già” -“kẻ cắp” chèo – kẻ tinh ranh, quỷ quyệt gặp phải đối thủ đáng -Nhấn mạnh đặc bẻo gờm: điểm loài -“bà già” “kẻ Chèo bẻo loài chim dữ, sẵn sàng gây với vật, giúp lối diễn ác” diều hâu loài chim khác nên gọi “kẻ cắp”; đạt giàu sức gợi Diều hâu vô tinh khôn, nhanh nhạy, nên gọi “bà già” – đối thủ chèo bẻo -Giúp giới loài Diều hâu thường bắt gà nên gọi “kẻ ác” vật trở nên sinh động - “Người có tội”, - Tác giả dựa điểm tương đồng phẩm chất “người tốt” mà tác giả nhận định loài chim này: Chèo chèo bẻo bẻo vốn xếp vào nhóm “chim xấu”, “chim ác”; chèo bẻo trừng trị loài “chim xấu”, “chim ác” khác quạ, diều hâu, chim cắt nên cậu bé thay đổi cách nhìn nhận, xem chèo bẻo “người tốt” BÀI TẬP Hãy xác định biện pháp hoán dụ sử dụng câu văn cho biết dựa vào đâu để xác định vậy: Câuvăn a Cả làng xóm (…) thức với giời, với đất (Duy Khán, Lao xao ngày hè) b Sau nhà có hai đõ ong “sây” (Huy Cận, Thương nhớ bầy ong) c Thời đường Bờ Sơng trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngồi sơng thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng xe bò kéo chở nước tưới (Nguyễn Hiến Lê, Một năm Tiểu học) d Mùa đơng, tơi khơng đường chơi nhà đọc truyện Tàu cho nhà (…), nhà ngồi (…) nghe, hết cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố Hàng Gai đổi khác (Nguyễn Hiến Lê, Một năm Tiểu học) Dấu hiệu nhận biết Câu văn Dấu hiệu nhận biết a Cả làng xóm (…) thức với Dùng “cả làng xóm” người giời, với đất (Duy Khán, Lao xao ngày hè) làng xóm (Lấy vật chứa thay cho vật bị chứa) b Sau nhà có hai đõ ong “sây” (Huy Cận, Thương nhớ bầy ong) Dùng “hai đõ ong” ong đõ (Lấy vật chứa thay cho vật bị chứa) c Thời đường Bờ Sơng trải đá, chưa Dùng “thành phố” người dân tráng nhựa, chiều hè gió ngồi sơng thổi thành phố (Lấy vật chứa thay cho vật vào, bụi mù, thành phố phải dùng xe bị chứa) bò kéo chở nước tưới (Nguyễn Hiến Lê, Một năm Tiểu học) d Mùa đông, không đường chơi Dùng “nhà trong”, “nhà ngồi” nhà đọc truyện Tàu cho nhà người thân nhà nhà (…), nhà (…) nghe, hết ngồi (Lấy vật chứa thay cho vật bị cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu chứa) phố Hàng Gai đổi khác (Nguyễn Hiến Lê, Một năm Tiểu học) BÀI TẬP Theo em, cụm từ “mắt xanh” câu thơ “Trầu ơi, tỉnh lại!/Mở mắt xanh nào” gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh quen thuộc nào? “Mắt xanh” trường hợp ẩn dụ hay nhân hóa? Dựa vào đâu để nói vậy? Tên biện pháp Cơ sở nhận biết Cụm từ mắt xanh câu thơ gợi cho liên tưởng đến hình ảnh đơi mắt đứa trẻ thơ sáng, đáng yêu Tên biện pháp Cơ sở nhận biết Nhân hoá - Mắt: phận người → Trong hình dung cậu bé, trầu có mắt Đoạn trước thơ có câu: Đã ngủ trầu? → Cây trầu sinh hoạt người: mở mắt xanh thức dậy Trong mạch liên tưởng thơ, cậu bé trò chuyện với trầu → Cây trầu người bạn thực cậu bé - BÀI TẬP Hãy dẫn câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoán dụ Lao xao ngày hè Thương nhớ bầy ong mà em cho thú vị chia sẻ với người Trong câu văn “Nhìn ong trại đi, tưởng mảnh hồn san nơi khác.”, tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “Hồn” vốn khơng thể nhìn thấy sờ nắm “Một mảnh hồn” giúp ta cảm nhận “hồn” thị giác xúc giác => Tạo ấn tượng mạnh mẽ, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho cách diễn đạt BÀI TẬP Hãy biện pháp tu từ dòng thơ cho biết dấu hiệu giúp em nhận biện pháp nghệ thuật ấy: Đã ngủ trầu Tao ngủ đâu Mà trầu mày ngủ ( Đánh thức trầu- Trần Đăng Khoa) Tên biện pháp Dấu hiệu giúp em nhận biết Tác dụng biện pháp Tên biện pháp Nhân hóa - Dấu hiệu giúp em nhận biết Tác dụng biện pháp Xưng “mày”, “tao” với trầu - - - Dùng động từ “ngủ” để trạng thái trầu đêm Làm bật thân thiết, gần gũi người giới tự nhiên, đặc biệt quan niệm cho cối có sinh mệnh Giúp câu thơ thêm sinh động, giàu sức gợi BÀI TẬP Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu viết tuổi thơ tác giả gắn với cối, loài vật Cả ba văn sử dụng biện pháp nhân hố Theo em, vậy? Dấu hiệu sử dụng: + Xưng hơ với lồi động vật, thực vật từ ngữ xưng hô dùng cho người Ví dụ: Đã ngủ trầu Tao ngủ đâu Mà trầu mày ngủ( Đánh thức trầu- Trần Đăng Khoa) Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú bồ các…( Duy Khán) + Sử dụng từ đặc điểm, trạng thái, tính chất, người để đặc điểm, trạng thái, tính chất, loài động vật, + Sử dụng từ đặc điểm, trạng thái, tính chất, người để đặc điểm, trạng thái, tính chất, lồi động vật, thực vật Ví dụ: **Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao ( Duy Khán, Lao xao ngày hè) **…thế bầy ong mệt lử phải đậu lại hay trả đỏ ( Huy Cận, Thương nhớ bầy ong) **Trầu ơi, tỉnh lại/ Mở mắt xanh Tay tao hái nhẹ/ Không làm mày đau đâu ( Trần Đăng Khoa, Đánh thức trầu) Mục đích sử dụng: để giới tự nhiên (cụ thể loài vật cối, hoa lá) lên thật sinh động, gần gũi; tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lối diễn đạt VẬN DỤNG Viết đoạn văn khoảng (từ 150 đến 200 chữ), nói đặc điểm riêng hoa vật mà em yêu thích Trong đoạn văn có sử dụng số biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ Bước 1: Chuẩn bị trước viết Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý Bước 3: Viết đoạn văn Bước 4: Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Câu hỏi gợi ý Văn viết nhằm mục đích gì? Nội dung chuẩn bị Chia sẻ hiểu biết, cảm nhận em đặc điểm riêng hoa vật mà em yêu thích Người đọc ai? Em có lưu ý gì? Thầy Cơ, bạn bè, Cha Mẹ, → Dùng thứ chia sẻ, từ ngữ xưng hô lịch (tôi/em) Đề yêu cầu viết vấn đề gì? (Gạch từ khóa quan trọng) Nói đặc điểm riêng hoa vật mà em yêu thích → Làm rõ đặc điểm riêng biệt, độc đáo → Chỉ xoay quanh đối tượng cụ thể → Em có yêu thích đặc biệt với đối tượng Câu hỏi gợi ý Nội dung chuẩn bị Đoạn văn thuộc kiểu nào? Miêu tả - Tự 150 – 200 chữ Độ dài đoạn văn khoảng chữ? Với độ dài Nên viết khoảng 20 phút em viết thời gian bao lâu? Em cần tìm thơng tin tìm đâu? - - Thông tin nguồn gốc, chủng loại, tập tính, đặc trưng, hoa vật mà em u thích Tìm thơng tin sách báo, tạp chí uy tín; internet; hỏi người xung quanh a, Mở đoạn: Giới thiệu đối tượng khái quát đặc điểm bật b, Thân đoạn: -Giới thiệu nguồn gốc, chủng loại - Miêu tả đặc điểm hình thức (kích thước, màu lơng, đặc điểm hình dáng Dự kiến dàn phận, ) ý em - Kể tập tính/thói quen đặc biệt, độc đáo nào? (thức ăn, tốc độ, phản ứng, mối liên hệ với người, ) c, Kết đoạn: Cảm nhận em đặc điểm đối tượng tình cảm, cảm xúc em dành cho đối tượng ... khác Ẩn dụ Hoán dụ văn tạo cảm xúc cho người đọc - với thực tế THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ VÀ ẨN DỤ I, NHẮC NHỚ LÍ THUYẾT 1, Khái niệm 2, Phân loại ẩn dụ, hoán dụ 3, Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ. .. mang dấu hiệu THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ VÀ ẨN DỤ I, Nhắc nhớ lí thuyết 1, Khái niệm 2, Phân loại ẩn dụ, hoán dụ 3, Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ Điểm khác...THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ VÀ ẨN DỤ SAU BÀI HỌC , CÁC EM SẼ Phát triển lực ngôn ngữ - Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ tác dụng chúng - Vận dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ nói