Bdtx tuhoc chỉ thị về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015

13 1 0
Bdtx tuhoc  chỉ thị về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỈ THỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2014 – 2015 CỦA CÁC CẤP HỌC I Hình thức Xem tài liệu, tự học kết hợp với tham khảo một số thông tin trên mạng internet II Thời gian học Bắt đầu thực hiện 03/[.]

CHỈ THỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2014 – 2015 CỦA CÁC CẤP HỌC I Hình thức: Xem tài liệu, tự học kết hợp với tham khảo số thông tin mạng internet II Thời gian học: Bắt đầu thực hiện: 03/11/2014 đến 15/11/2014 A Chỉ thị việc thực nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 cấp học * Chị thị thực nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 UBND tỉnh bến tre (chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 26/8/2014) Ngành giáo dục đào tạo: a Tiếp tục thực Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực Kết luận số 51-KL/TW thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bến Tre lần thứ IX lĩnh vực giáo dục đào tạo, phấn đấu giữ vững thành đạt quy mô phát triển, phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Tiếp tục triển khai học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Chính trị; Chi thị sơ 10-CT/TW ngày 05 tháng 12 năm 2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mâm non cho trẻ tuôi, củng cô thành phô cập giáo dục tiêu học trung học sở, thực phô cập giáo dục trung học đơi với nơi có điêu kiện; tăng cường công tác phân luồng, tư vấn hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp trường phô thơng tiêp tục thực xố mù chữ cho người lớn b Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, công tác giáo dục thê chất, chăm sóc sức khoẻ; xóa bỏ tượng tiêu cực gây xúc nhân dân; đảm bảo an ninh, trật tự trường học; phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội học sinh, sinh viên Tiếp tục triển khai đồng giải pháp đổi giáo dục phổ thông theo mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh; nâng cao kỹ ngoại ngữ, tin học; rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển lực sáng tạo tự học Tiếp tục triển khai đổi phương pháp dạy học gắn với đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý piáo dục, tăng cường giải pháp để nâng cao hiệu khai thác, sử dụng thiêt bị dạy học c Thực cải cách hành chính; nghiêm túc thực quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Giải khiếu nại tố cáo kịp thời pháp luật Tuyển dụng đủ định mức biên chế đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo tỉnh nhà UBND huyện thành phố: đạo xây dựng kế hoạch triển khai thực thị Ban tuyên giáo, ban dân vận tỉnh ủy, ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể tỉnh phổ biến thị * Công văn số 941/PGD&ĐT-THCS việc thục nhiệm vụ cấp THCS năm 2014 2015 ngày 20 tháng năm 2014 I Thực kế hoạch giáo dục: 1 Tăng cường đạo thực nghiêm túc, sinh hoạt chương trình kế hoạch giáo dục nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục 1.1 Xây dựng thực kế hoạch dạy học khung thời gian 37 tuần thực học HKI 19 tuần, HKII 18 tuàn 1.2 Mở rộng qui mô dạy học buổi/ ngày phù hơp với điều kiện giáo viên, sở, vật chất 1.3 Tổ chức dạy học ngoại ngữ, tăng tiết khóa 1.4 Nâng cao chất lượng giáo dục 1.5 Triển khai nội dung phòng chống tham nhũng vào nhà trường 1.6 Chú trọng chương trình giáo dục địa phương Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá II Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lí Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lí Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của cán quản lí giáo viên, sinh hoạt chun mơn liên trường III Sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia: Sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy hoc Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia IV Duy trì, nâng cao kết phổ cập giáo dục V Đổi cơng tác quản lí giáo dục VI Công tác thi đua khen thưởng B Điều lệ trường trung học Chương I: Qui định chung Điều 1: Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều 2: Vị trí trường TH hệ thống giáo dục quốc dân Điều 3: Nhiệm vụ quyền hạn trường TH Điều 4: Loại hình hệ thống trường TH Điều 5: Tên trường, biển tên trường Điều 6: Phân cách quản lí Điều 7: Tổ chức hoạt động trường TH Điều 8: Nội qui trường TH Chương II: Tổ chức quản lí nhà trường Điều 9: Điều kiện thành lập cho phép thành lập điều kiện phép hoạt động giáo dục Điều 10: Thẩm quyền thành lập cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục Điều 11: Hồ sơ trình tự thủ tục thành lập cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục trường học Điều 12: Sát nhập chia tách trường Điều 13: Đình hoạt động giáo dục trường Điều 14: Giải thể trường Điều 15: Lớp, tổ chức học sinh Điều 16: Tổ chuyên môn Điều 17: Tổ văn phòng Điều 18: Hiệu trưởng phó hiệu trưởng Điều 19: Nhiệm vụ quyền hạn vủa hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Điều 20: Hội đồng trường Điều 21: Các hội đồng khác Điều 22: Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam đoàn thể Điều 23: Quản lí tài sàn tài Chương III Chương trình hoạt động giáo dục Điều 24: Chương trình giáo dục Điều 25: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Điều 26: Các hoạt động giáo dục Điều 27: Hệ thống hồ sơ sổ sách Điều 28: Đánh giá kết học tập học sinh Điều 29: Gìn giữ phat huy truyền thống nhà trường Chương IV Giáo viên Điều 30: Giáo viên trường Điều 31: Nhiệm vụ trường TH Điều 32: Quyền học sinh Điều 33: Trình độ chuẩn đào tạo giáo viên Điều 34: Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử, trang phục giáo viên Điều 35: Các hành vi giáo viên không làm Điều 36: Khen thưởng xử lí kĩ luật Chương V Học sinh Điều 37: Tuổi học sinh trường TH Điều 38: Nhiệm vụ học sinh Điều 39: Quyền học sinh Điều 40: Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử, trang phục Điều 41: Hành vi học sinh không làm Điều 42: Khen thưởng kĩ luật Điều 43: Địa điểm, diện tích trường Điều 44: Các khối cơng trình trường Chương VI Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Điều 45: Trách nhiệm nhà trường Điều 46: Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 47: Quan hệ nhà trường, gia đình THƠNG TƯ 30 I Hình thức: Xem tài liệu, tự học kết hợp với tham khảo số thông tin mạng internet II Thời gian học: Bắt đầu thực hiện: 16/11/2014 đến 30/11/2014 III Nội dung tự học: Chương I Điều 1: Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều 2: Mục đích ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH Điều 3: Trong văn từ ngữ hiểu: + Tiêu chuẩn qui định nội dung + Tiêu chí yêu cầu điều kiện cần đạt + Minh chứng chứng + Chuẩn gồm tiêu chuẩn với 25 tiêu chí Chương II Chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH Điều 4: Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức lối sống, có tiêu chí Điều 5: Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục, có tiêu chí Điều 6: Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học, có tiêu chí Điều 7: Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục, có tiêu chí Điều 8: Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động trị, xã hội, có tiêu chí Điều 9: Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp, có tiêu chí Chương III Đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn Điều 10: Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn Điều 11: Phương pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Điều 12: Quy trình đánh giá xếp loại Chương IV Tổ chức thực Điếu 13: Thực đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn Điếu 14: Trách nhiệm nhà trường, địa phương ngành, liên quan Phụ lục 1: Phiếu giao viên tự đánh giá Phụ lục 2: Phiếu đánh giá giáo viên, tổ chuyên môn Phụ lục 3: Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên tổ chuyên môn Phụ lục 4: Phiếu xếp loại giáo viên hiệu trưởng * Hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên TH theo thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT  Hướng dẫn tổ chức thực đánh giá, xếp loại giáo viên: Các bước đánh giá xếp loại: Bước 1: Giáo viên tự đánh giá xếp loại Bước 2: Tổ trưởng chuyên môn đánh giá xếp loại Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá xếp loại Minh chứng nguồn minh chứng đánh giá, xếp loại giáo viên trung học Khiếu nại giải khiếu nại  Tổ chức thực Tiêu chí 1: Phẩm chất đạo đức Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí 3: Ứng xử với học sinh Tiêu chí 4: Ứng xử với đồng nghiệp Tiêu chí 5: Lối sống, tác phong Tiêu chí 6: Tìm hiểu đối tượng giáo dục Tiêu chí 7: Tìm hiểu mơi trường giáo dục Tiêu chí 8: Xây dựng kế hoạch dạy học Tiêu chí 9: Đảm bảo kiến thức mơn học Tiêu chí 10: Tiêu chí 11: Vận dụng bước dạy học Tiêu chí 12: Tiêu chí 13: Vận dụng mơi trường học tập Tiêu chí 14: Quản lí hồ sơ dạy học Tiêu chí 15: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tiêu chí 16: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục Tiêu chí 17: Giáo dục qua mơn học Tiêu chí 18: Giáo dục qua hoạt động giáo dục Tiêu chí 19: Giáo dục qua hoạt động cộng đồng Tiêu chí 20: Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Tiếu chí 21: Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Tiêu chí 22: Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng Tiêu chí 23: Tham gia hoạt động trị xã hội Tiêu chí 24: Tự đánh giá, tự học tự rèn Tiêu chí 25: Phát giải vấn đề nảy sinh thực giáo dục THƠNG TƯ 31 VÀ CHỈ THỊ 40 I Hình thức: Xem tài liệu, tự học kết hợp với tham khảo số thông tin mạng internet II Thời gian học: Bắt đầu thực hiện: 01/12/2014 đến 15/12/2014 III Nội dung tự học: A Thông tư 31 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên thcs (số 31/2011/TT-BGDĐT) I Mục đích Chương trình BDTX THCS việc quan lí chí đạo, tổ chức, biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên THCS II Đối tượng bồi dưỡng Tất cán quan lí giáo viên III Nội dung Khối kiến thức bắt buộc: a Nội dung bồi dưỡng 1: Bộ giáo dục Đào tạo qui định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng đường lối, sách phát triển giáo dục THCS, chương trình SGK, kiến thức mơn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục THCS b Nội dung bồi dưỡng 2: Sở giáo dục Đào tạo qui định cụ thể theo năm học nội dung bồi dưỡng PT giáo dục THCS địa phương, thực chương trình SGK Vận dụng giáo dục địa phương, phối hợp với dự án (nếu có) qui định nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch dự án Khối kiến thức tự chọn: Nội dung 3: bao gồm Mođun + Mơđun 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng học tập cho học sinh THCS + Môđun 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích cực + Môđun 16: Hồ sơ dạy học + Môđun 18: Phương pháp dạy học tích cực IV Hướng dẫn thực - Bộ giáo dục Đào tạo hướng dẫn nội dung thường xuyên bổ sung nội dung bồi dưỡng - Sở giáo dục Đào tạo hướng dẫn nội dung bồi dưỡng 2: + Nội dung bồi dưỡng 1: khoảng 30 tiết + Nội dung bồi dưỡng 2: khoảng 30 tiết + Nội dung bồi dưỡng 3: khoảng 60 tiết B Chỉ thị 40 VỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC I Mục tiêu a Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện hiệu phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội b Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh học tập, hoạt động xã hội, cách phù hợp hiệu II Yêu cầu a Tập trung nguồn lực để giải dứt điểm yếu sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường đuọc an toàn, thân thiện vui vẻ b Tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh, hoạtt động giáo dục nhà trường c Phát huy chủ động sáng tạo thầy cô giáo đáp ứng đổi phương pháp giáo dục điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế d Huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đa dạng phong phú III Nội dung a Xây dựng trường học xanh – – đẹp, an toàn b Dạy học có hiệu phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh c Rèn luyện kĩ sống cho học sinh d Tổ chức hoạt độnt tập thể vui chơi lành mạnh e Học sinh tham gia tìm hiểu chăm sóc, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương IV Tổ thực - Phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với kế hoạch năm học ngành - Các sở giáo ục đào tạo, báo cáo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để thống nhất, đạo thực địa phương - Chỉ thị phổ biến thực tất tỉnh thành phố trực thuộc trung ương sở giáo dục Thông tư 47 VỀ QUY CHẾ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHIỀU CẤP HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA I Hình thức: Xem tài liệu, tự học kết hợp với tham khảo số thông tin mạng internet II Thời gian học: Bắt đầu thực hiện: 16/12/2013 đến 30/12/2013 III Nội dung tự học: Chương I Những qui định chung Điều 1: Phạm vi điều chỉnh Điều 2: Thẩm quyền công nhận Điều 3: Thời hạn công nhận Chương II Tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc gia Tiêu chuẩn trường TH đạt chuẩn quốc giá Điều Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lí nhà trường Lớp học Tổ chun mơn Tổ văn phòng Hội đồng trường hội đồng khác nhà trường Tổ chức đảng đoàn thể Điều Tiêu chuẩn 2: Cán quản lí giáo viên nhân viên Điều Tiêu chuẩn 3: Chất lượng giáo dục + Bỏ học, lưu ban không 5% tỉ lệ học sinh bỏ học khơng q 1% + Chất lượng giáo dục  Học lực: giỏi: 30% khá: 35% Tb: 30% yếu – kém: 5%  Hạnh kiểm: Tốt – khá: 80% trở lên Tb: 2% + Các hoạt động khác + Hoàn thành nhiện vụ giao kế hoạch phổ cập giáo dục địa phương + Đảm bảo điều kiện để cán quản lí, giáo viên học sinh sử dụng hiệu công nghệ thông tin Điều Tiêu chuẩn 4: Tài chính, sở vật chất thiết bị dạy học + Thực qui định công khai điều kiện dạy học, chất lượng giáo dục, quản lí tài chính, tài sản nguồn kinh phí đầu tư, hổ trợ nhà trường theo qui định hành + Khuôn viên nhà trường xây dựng riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển tên trường + Cơ cấu khối cơng trình trường học gồm: Khu vực phịng học, phịng mơn Khu phục vụ học tập Khu văn phòng Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh, có che bóng mát Khu vệ sinh Khu để xe, giáo viên, học sinh Có đủ nước cho hoạt động dạy học Có hệ thống cơng nghệ thông tin kết nối Internet Điều Tiêu chuẩn 5: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Chương III Hồ sơ qui định tổ chức công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Điều Hồ sơ Điều 10 Đồn kiểm tra Điều 11 Quy trình tổ chức công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Điều 12 Kiểm tra định kì kiểm tra cơng nhận lại trường TH đạt chuẩn quốc gia Điều 13 Trách nhiệm nhà trường Điều 14 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Điều 15 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo - - Module 1: ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH THCS I Hình thức: Xem tài liệu, tự học kết hợp với tham khảo số thông tin mạng internet II Thời gian học: Bắt đầu thực hiện: 03/01/2014 đến 30/01/2014 III Nội dung tự học: ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÍ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển học sinh trung học sở Lứa tuổi học sinh THCS bao gồm em có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi Đó em theo học từ lớp đến lớp trường THCS Lứa tuổi cịn gọi lứa tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt thời kì phát triển trẻ em Vị trí đặc biệt phản ánh tên gọi: “ thời kì độ”, “ tuổi khó bảo”, “ tuổi bất trị” hay “ tuổi khủng hoảng” … Những tên gọi nói lên tính phức tạp tầm quan trọng lứa tuổi trình phát triển trẻ em Đây thời kì chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành Nội dung khác biệt lứa tuổi học sinh THCS với em lứa tuổi khác phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối mặt trí tuệ, đạo đức Sự xuất yếu tố trưởng thành kết biến đổi thể, tự ý thức, kiểu giao tiếp với người lớn, với bạn bè, hoạt động học tập, hoạt động xã hội… yếu tố phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS tính tích cực xã hội mạnh mẽ em nhằm lĩnh hội giá trị, chuẩn mực định, nhằm xây dựng quan hệ thỏa đáng với người lớn, với bạn ngang hàng cuối nhằm vào thân, thiết kế nhân cách cách độc lập Tuy nhiên trình hình thành thường kéo dài thời gian phụ thuộc vào điều kiện sống, hoạt động em Do phát triển tâm lí lứa tuổi diễn không đồng mặt điều định tồn song song “ vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” lứa tuổi 1.2 Sự phát triển thể chất học sinh trung học sở Sự phát triển thể thiếu niên nhanh, mạnh mẽ, liệt không cân đối, đặc biệt xem xét thay đổi hệ thống thần kinh, liên quan đến nhận thức thiếu niên trưởng thành mặt sinh dục, yếu tố quan trọng phát triển thể thiếu niên 1.3 Sự phát triển giao tiếp học sinh trung học sở Giao tiếp hoạt động chủ đạo lứa tuổi học sinh THCS Lứa tuổi có thay đổi giao tiếp em với người lớn với bạn ngang hàng Nét đặc trưng giao tiếp học sinh THCS với người lớn cải tổ lại kiểu quan hệ người lớn với trẻ em tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc trưng tuổi thiếu niên đặt sở cho việc thiết lập quan hệ người lớn với người lớn giai đoạn Trong giao tiếp với người lớn nảy sinh khó khăn, xung đột thiếu niên chưa xác định đầy đủ mong muốn vị trí khả Trong giao tiếp, thiếu niên định hướng đến bạn mạnh mẽ, giao tiếp với bạn chiếm vị trí quan trọng đời sống có ý nghĩa thiết thực phát triển nhân cách thiếu niên Khác với giao tiếp với người lớn, giao tiếp thiếu niên với bạn ngang hàng hệ thống bình đẳng mang đặc trưng quan hệ xã hội giũa cá nhân độc lập 1.4 Sự phát triển nhận thức học sinh trung học sở 10 Đặc điểm đặc trưng phát triển cấu trúc nhận thức học sinh THCS hình thành phát triển tri thức lí luận, gắn với mệnh đề trình nhận thức tri giác, ý, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng… học sinh THCS phát triển mạnh, đặc biệt phát triển tư hình tượng tư trừu tượng 1.5 Sự phát triển nhân cách học sinh trung học sở Ở lứa tuổi học sinh THCS diễn phát triển mạnh mẽ tự ý thức, đặc biệt tự giáo dục Bởi kể từ tuổi này, em khách thể mà chủ thể giáo dục Đồng thời đạo đức học sinh THCS phát triển mạnh, đặc biệt nhận thức đạo đức chuẩn mực hành vi ứng xử VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI Giáo dục học sinh THCS xã hội đại vấn đề phức tạp khó khăn Bởi lứa tuổi thiếu niên giai đoạn có nhiều biến đổi quan trọng phát triển đời người thể chất, mặt xã hội mặt tâm lí Mặt khác điều kiện sống, điều kiện giáo dục xã hội đại có thay đổi so với xã hội truyền thống Để giáo dục học sinh THCS đạt hiệu quả, cần phải tính đến thuận lợi khó khăn lứa tuổi phát triển Về thuận lợi, điều sống xã hội nâng cao mà sức khỏe thiếu niên tăng cường Hiện tượng gia tốc phát triển người thường rơi vào lứa tuổi nên dậy đến sớm em thể khỏe mạnh, sức lực dồi Đây sở cho phát triển trí tuệ phát triển nhân cách thiếu niên Mặt khác bước vào kỉ XXI, bùng nổ khoa học công nghệ mà lượng thông tin, tri thức đến với em phong phú Đồng thời số gia đình có nên cha mẹ dễ có điều kiện chăm sóc em Xã hội, nhà trường gia đình quan tâm đến phát triển trẻ em nói chung học sinh THCS nói riêng Sự kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội giúp cho em có hội, điều kiện giáo dục tồn diện Về khó khăn, gia tốc phát triển mà dậy thiếu niên đến sớm hơn, thể em phát triển mạnh mẽ mức trưởng thành xã hội tâm lí diễn chậm Điều ảnh hưởng đến việc giáo dục học sinh THCS Việc dậy sớm ảnh hưởng đến hoạt động học em, làm em bị phân tán học tập có rung cảm mới, quan hệ với bạn khác giới Do nội dung học tập ngày mở rộng, tải nên học sinh THCS chủ yếu bận học, có nghĩa vụ trách nhiệm khác với gia đình Hơn lớp cuối cấp xuất thái độ phân hóa rõ học tập dẫn tới việc học lệch, tạo nên thiếu toàn diện hiểu biết, nhận thức em Khó khăn lứa tuổi học sinh THCS xây dựng mối quan hệ người lớn với em sau cho ổn thỏa xây dựng quan hệ lành mạnh, sáng với bạn, đặc biệt bạn khác giới Ngoài việc lĩnh hội tri thức trường THCS tiếp nhận giáo dục nhà trường, gia đình, học sinh THCS cịn tìm kiếm nhiều thơng tin khác từ bạn bè, từ sách báo, phim ảnh… tiếp nhận thông tin không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi, em bị ảnh hưởng cách nghĩ, lối sống, hình thành nét nhân cách không phù hợp với chuẩn mực xã hội, không phù hợp với yêu cầu người lớn đặt cho em MỘT SỐ LƯU Ý TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Nhà trường gia đình nên gần gũi, chia sẻ với học sinh, tránh để em thu nhận thông tin ngồi luồng, tránh tình trạng phân hóa thái độ mơn học, học lệch để em có hiểu biết toàn diện, phong phú 11 Cần giúp học sinh THCS hiểu khái niệm đạo đức cách xác, khắc phục quan điểm khơng em Nhà trường cần tổ chức hoạt động tập thể lành mạnh, phong phú để học sinh THCS tham gia có kinh nghiệm đạo đức đắn, hiểu rõ chuẩn mực đạo đức thực nghiêm túc theo chuẩn mực đó, để em có phát triển nhân cách tồn diện Người lớn (Cha mẹ, thầy cơ) cần tơn trọng tính tự lập học sinh THCS hướng dẫn, giúp đỡ để em xây dựng mối quan hệ mực, tích cực với người lớn mối quan hệ sáng, lành mạnh với bạn bè Thành lập phịng tâm lí học đường để học sinh THCS trợ giúp thường xuyên tâm lí vấn đề khó khăn lứa tuổi Tóm lại: - Lứa tuổi học sinh THCS có vị trí đặc biệt thời kì phát triển trẻ em Vị trí phản ảnh tên gọi: “ thời kì độ” ; “ tuổi bất trị” ; “ tuổi khủng hoảng” … Những tên gọi nói lên tính phức tạp tầm quan trọng lứa tuổi trình phát triển - Đây thời kì chuyển từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành Nội dung khác biệt lứa tuổi học sinh THCS với em lứa tuổi khác phát triển mạnh mẽ, thiếu cân đối mặt trí tuệ, đạo đức Sự xuất yếu tố trưởng thành kết biến đổi thể, tự ý thức, kiểu giao tiếp với người lớn, với bạn bè, hoạt động học tâp, hoạt động xã hội - Quá trình hình thành thường kéo dài thời gian phụ thuộc vào điều kiện sống, hoạt động em Do đó, phát triển tâm lí lứa tuổi diễn khơng đồng mặt Có thể chứng minh lập luận qua phát triển thể chất học sinh THCS, qua phát triển giao tiếp học sinh với người lớn, qua giao tiếp với bạn hay qua phát triển mạnh mẽ tự ý thức, đạo đức hành vi ứng xử học sinh trung học sở - - 12 13 ... TƯ 31 VÀ CHỈ THỊ 40 I Hình thức: Xem tài liệu, tự học kết hợp với tham khảo số thông tin mạng internet II Thời gian học: Bắt đầu thực hiện: 01/12 /2014 đến 15/12 /2014 III Nội dung tự học: A Thông... liệu, tự học kết hợp với tham khảo số thông tin mạng internet II Thời gian học: Bắt đầu thực hiện: 03/01 /2014 đến 30/01 /2014 III Nội dung tự học: ĐẶC ĐIỂM TÂM, SINH LÍ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ... kĩ luật Chương V Học sinh Điều 37: Tuổi học sinh trường TH Điều 38: Nhiệm vụ học sinh Điều 39: Quyền học sinh Điều 40: Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử, trang phục Điều 41: Hành vi học sinh không làm

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan