1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình ipm trong bảo vệ thực vật

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Untitled TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác[.]

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dung với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, người nông dân thường gặp nhiều trở ngại, số phá hại mùa màng loại dịch hại côn trùng, bệnh hại, cỏ dại, ốc bươu vàng Do để bảo vệ mùa vụ, đảm bảo suất chất lượng, ổn định sản xuất, biện pháp phòng trừ loại dịch hại việc làm quan người nơng dân Hiện có nhiều biện pháp phịng trừ dịch hại áp dụng để bảo vệ trồng trước cơng lồi dịch hại biện pháp sử dụng thuốc hóa học thơng thường Mặc dù biện pháp hóa học hiệu cao, nhiên biện pháp lại tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường sống người lồi sinh vật khác Trước trạng nhà bảo vệ thực vật phải nghiên cứu tìm biện pháp phịng trừ dịch hại đồng thời khắc phục nhược điểm biện pháp hóa học, biện pháp “quản lý dịch hại tổng hợp” đời để đáp ứng yêu cầu Tất hướng đến sản xuất hiệu quả, bền vững thân thiện với môi trường IPM bảo vệ thực vật giáo trình giành nghề Bảo vệ thực vật Đồng thời giáo trình nghiên cứu trình hình thành, phát triển IPM giới Việt Nam, Giáo trình định hướng cho sinh viên nghiên cứu hệ sinh thái biện pháp sinh học phòng trị dịch hại trồng Giáo trình gồm học tập trung vào nội dung giảng dạy như: khái niệm, nguyên lý, thông tin việc vẽ phân tích tranh sinh thái đồng ruộng, bên cạnh đề cập đến biện pháp kiểm sốt dịch hại IPM Thêm vào giáo trình cịn hướng dẫn sinh viên cách thiết lập kế hoạch sản xuất trồng theo chương trình IPM Về kỹ giáo trình định hướng sinh viên xác định số loài thiên địch quan trọng Từ xây dựng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp số loại trồng vùng sinh thái nông nghiệp định theo hướng an tồn bền vững với mơi trường Sau đọc xong giáo trình sinh viên tổ chức việc đạo quản lý dịch hại đạt hiệu kinh tế an toàn vệ sinh sản phẩm Sóc Trăng, ngày… tháng…….năm Chủ biên Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC Trang BÀI 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA IPM 1.1 Khái niệm thuật ngữ quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 1.1.1 Khái niệm IPM 1.1.2 Một số thuật ngữ IPM 1.1.3 Lược sử hình thành IPM 12 1.2 Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 14 1.2.1 Tầm quan trọng dịch hại sản xuất nông nghiệp 14 1.2.2 Điều kiện để xuất dịch hại 16 1.2.3 Ảnh hưởng dịch hại sản xuất nông nghiệp 17 1.3 Mục tiêu IPM 18 1.4 Những hiểu biết cần thiết để xây dựng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 18 BÀI 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA IPM 19 2.1 Những nguyên lý 19 2.1.1 Hệ sinh thái đơn vị quản lý 19 2.1.2 Tối đa hóa nhân tố kiểm sốt tự nhiên 19 2.1.3 Cho phép dịch hại diện mức trồng chịu đựng 19 2.1.4 Đa dạng hóa kỹ thuật kiểm sốt có 19 2.1.5 Thích ứng với cách giải vấn đề có liên quan đến nhiều lĩnh vực 20 2.2 Những nguyên tắc IPM 21 2.2.1 Trồng chăm sóc khỏe 21 2.2.2 Hiểu bảo vệ thiên địch 21 2.2.3 Thăm kiểm tra đồng ruộng thường xuyên 21 2.4 Nông dân trở thành chuyên gia đồng ruộng 22 2.2.5 Phịng trừ dịch hại với biện pháp thích hợp 22 BÀI 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG IPM 24 3.1 Kiểm dịch khử trùng 24 3.2 Các biện pháp canh tác kỹ thuật 24 3.2.1 Sử dụng nguồn giống 24 3.2.2 Biện pháp vật lý, giới 25 3.2.3 Biện pháp luân canh 25 3.2.4 Biện pháp phòng trừ sinh học 27 3.3 Sử dụng hóa chất hợp lý 30 BÀI 4: XÂY DỰNG VÀ THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH IPM 32 4.1 Thiết lập chương trình quản lý dịch hại tổng hợp 32 4.1.1 Tính tốn ngưỡng kinh tế 32 4.1.2 Ngưỡng thiệt hại 33 4.2 Phương pháp thiết kế tính tốn thống kê thiết lập thực biện pháp IPM 34 4.2.1 Các mơ hình định 34 4.2.2 Thực nghiệm nguyên tắc ngón tay 35 4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá khả thực IPM 35 BÀI 5: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG 37 5.1 Quản lý dịch hại tổng hợp lúa 37 5.1.1 Lập kế hoạch chương trình 37 5.1.2 Quá trình theo dõi 38 5.1.3 Quyết định biện pháp quản lý 38 5.2 Quản lý dịch hại số ăn 39 5.2.1 Lập kế hoạch chương trình 39 5.2.2 Quá trình theo dõi 40 5.2.3 Quyết định biện pháp quản lý 40 5.3 Quản lý dịch hại số rau màu 42 5.3.1 Lập kế hoạch chương trình 42 5.3.2 Quá trình theo dõi 43 5.3.3 Quyết định biện pháp quản lý 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình IPM Hình 1.2 Sơ đồ quan hệ thiệt hại dịch hại IPM 10 Hình 1.3 Các nhóm thiên địch hệ sinh thái ruộng lúa 10 Hình 1.4 Một số lồi dịch hại phổ biến lúa 14 Hình 1.5 Mơ hình mạng lưới thức ăn hệ sinh thái ruộng lúa 15 Hình 1.6 Mơ hình điều kiện xuất dịch hại IPM 17 Hình 2.1 Nơng dân tham gia nghiên cứu sâu bệnh 20 Hình 2.2 Các nhóm thiên địch mẫn cảm với thuốc sâu cần ý IPM 21 Hình 2.3 Mơ hình FFS rau màu 22 Hình 3.1 Cán kỹ thuật hướng dẫn nông dân nhân nuôi ong ký sinh 28 Hình 3.2 Vi khuẩn Bacillus Thurigiensis sử dụng phịng trừ sinh học 28 Hình 3.3 Sử dụng bẫy pheromone phịng trừ sinh học trùng 29 Hình 3.4 Mơ hình phun thuốc theo ngun tắc 31 Hình 4.1 Sơ đồ quan hệ dịch hại ngưỡng kinh tế 33 Hình 4.2 Mơ hình ngưỡng kinh tế IPM 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IPM Integrated Pest Management IPPC International Plant Protection Convention FFS Farmer Field Schools EIL Economic Injury Level FAO Food and Agriculture Organization UN ETL United Nations DDT Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane BVTV Bảo vệ thực vật  TTS Thuốc Trừ Sâu GAP Good Agriculture Product ET Economic Threshold VSV Vi sinh vật NPV Nuclear Polyhedrosis Virus  BT Bacillus Thurigiensis Economic Threshold Level GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: IPM bảo vệ thực vật Mã mô đun: BV451313 Thời gian thực mô đun: 75 (Lý thuyết: 14giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 58 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun ngành chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực vật - Tính chất: Là mơ đun nghiên cứu q trình hình thành, phát triển IPM giới Việt Nam, nghiên cứu hệ sinh thái biện pháp sinh học phòng trị dịch hại trồng II Mục tiêu học phần: Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày biện pháp kiểm soát dịch hại IPM + Thiết lập kế hoạch sản xuất trồng theo chương trình IPM - Kỹ Năng: + Xác định số loài thiên địch quan trọng + Xây dựng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp số loại trồng vùng sinh thái nông nghiệp định - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc cẩn thận học tâp, làm việc nhóm thực hành nhóm BÀI 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA IPM 1.1 Khái niệm thuật ngữ quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 1.1.1 Khái niệm IPM Thuật ngữ “ Phòng trừ tổng hợp” nhà côn trùng học nêu để thí nghiệm phối hợp biện pháp hóa học sinh học thực Mỹ đầu năm 1972 Sau ý nghĩa thuật ngữ mở rộng bổ sung thêm ngày hồn chỉnh Theo nhóm chuyên gia tổ chức nông nghiệp lương thực liên hiệp quốc (FAO), “Quản lý dịch hại tổng hợp” hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế Theo Oudejans (1991), phòng trừ tổng hợp quan niệm cách lý tưởng hệ thống phòng trừ hợp lý kinh tế vững bền, dựa phối hợp biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền chọn giống hoá học, nhằm đạt sản lượng cao với tác hại tới mơi trường Quản lý dịch hại tổng hợp mục đích nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học, nhiên áp dụng theo nhiều nhà khoa học, việc sử dụng thuố hóa học biện pháp cần thiết sản xuất Vấn đề đặt thuốc hóa học phải sử dụng cách hạn chế dựa hiểu biết sinh thái, thiên địch môi trường Mặt khác loại thuốc hóa học gây nhiều độc hại cần phải loại bỏ thay loại thuốc an tồn sinh học Hình 1.1 Mơ hình IPM Trong nơng nghiệp, dịch hại lồi sinh vật hay vi sinh vật cạnh tranh với người số nguồn tài nguyên, có tiềm tàng khả làm giảm giá trị gây thất thu kinh tế vụ trồng, suất, chất lượng khả tái sản xuất trọng nhiều hệ thống sinh vật hại trồng Đặc điểm chung dịch hại: Sinh vật gồm dịch hại phải có giai đoạn diện với số lượng đủ cao để gây tổn hại thực tế Dịch hại không đặc tính vốn có lồi quần thể phân bố tuổi vào thời gian không gian định 1.1.2 Một số thuật ngữ IPM Quản lý dịch hại rủi ro tự nhiên: Dịch hại biện pháp quản lý thực tương tác hệ thống tự nhiên hệ thống chịu tác động người Thay đổi hệ thống biện pháp để dẫn đến thay đổi tình trạng dịch hại ảnh hưởng tính khả thi mong muốn lựa chọn cách quản lý dịch hại chuyên biệt Quan hệ thiệt hại dịch hại: Dịch hại tồn dạng tác nhân lây truyền bệnh, công phận cho suất vào giai đoạn muộn, tính chống chịu bù trừ bị giới hạn Dạng hai dịch hại công giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng trồng vốn có tính chống chịu giống kháng, chế bù trừ giúp không thất thu mức dịch hại cơng Hình 1.2 Sơ đồ quan hệ thiệt hại dịch hại IM Nguyên lý IPM nảy sinh từ mối liên hệ ranh giới thiệt hại, thiệt hại kinh tế không mức tổn thương ranh giới thiệt hại đáng để ngăn chặn, tổn thương dự đoán kết qua thiệt hại kinh tế 10 ... thân thiện với môi trường IPM bảo vệ thực vật giáo trình giành nghề Bảo vệ thực vật Đồng thời giáo trình nghiên cứu trình hình thành, phát triển IPM giới Việt Nam, Giáo trình định hướng cho sinh... dẫn nông dân thực tốt công tác Bảo vệ thực vật Chính phủ nước có Pháp lệnh Luật Bảo vệ thực vật riêng Công ước Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPPC) tổ chức hiệp ước quốc tế nhằm mục đích để bảo đảm phối... thực vật sản phẩm thực vật Công ước mở rộng vượt bảo vệ trồng để bảo vệ hệ thực vật tự nhiên sản phẩm trồng Nó đưa vào xem xét hai thiệt hại trực tiếp gián tiếp sâu bệnh, đó, bao gồm cỏ dại Trong

Ngày đăng: 21/03/2023, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN