lêi më ®Çu chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp NguyÔn Thu Dung LỜI NÓI ĐẦU Trong các học thuyết của mình, tác giả của chủ nghĩa Mác – Lênin đã luôn đề cao vai trò của con người Con người giữ vị trí trung tâ[.]
Nguyễn chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thu Dung LI NĨI ĐẦU Trong học thuyết mình, tác giả chủ nghĩa Mác – Lênin đề cao vai trị người Con người giữ vị trí trung tâm, đóng vai trị định đến nhân tố khác lực lượng sản xuất Thật vậy, người với vai trị nguồn nhân lực ln có tác động chi phối đến nguồn lực khác trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cho dù máy móc có đại, cơng nghệ có tiên tiến đến đâu thiếu bàn tay khối óc người trở nên vơ dụng Tuy nhiên người yếu tố động, họ tham gia vào hoạt động tổ chức hay tổ chức khác Chính lực lượng lao động doanh nghiệp ln ln có biến động định Và biến động có ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sự biến động biến động chất lượng số lượng nguồn nhân lực Công ty Đặc biệt doanh nghiệp may tiền lương thấp, thời gian lao động kéo dài lại làm việc căng thẳng nên nguồn nhân lực ln có biến động lớn Qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần May Thăng Long em nhận thấy biến động lao động vấn đề xúc không riêng với công ty Cổ Phần may Thăng Long mà vấn đề ngành may Em cố gắng tìm hiểu thực trạng nguyên nhân biến động lao động để hiểu rõ thực trạng đề giải pháp khắc phục cho Cơng ty Vì em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm ổn định nguồn lao động Công ty Cổ Phần May Thăng Long” Qua đề tài em đưa nhìn tổng quan tình hình biến động lao động cơng ty từ đưa biên pháp khắc phục tình trạng biến động lao động, giúp cho công ty CP may Thăng Long ngày vững mạnh Nội dung đề tài trình bày cỏc phn sau: Nguyễn chuyên đề thực tập tèt nghiÖp Thu Dung Lời mở đầu Chương I: Tổng quan công ty cổ phần may Thăng Long Chương II: Phần phân tích thực trạng LĐ cty CP may Thăng Long Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm ổn định lao động công ty cổ phần may thăng long Kết luận Danh mục tài liu tham kho Nguyễn chuyên đề thực tập tốt nghiƯp Thu Dung CHƯƠNG: I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG Tên đơn vị: Công ty cổ phần may Thăng Tên gia dịch quốc tế: Thang Long garment joint stock company Tên viết tắt: THALGOGA Trụ sở giao dịch đặt tại: 250 Minh khai—Hoàng mai— Hà nội I Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TY Công ty may Thăng Long năm đầu phát triển Ngày 08/05/1958 cách 48 năm Cơng ty CP may Thăng Long đời lúc dó cơng ty có tên cơng ty may mặc xuất Sau hồn thành cơng khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, nhân dân miền Bắc thủ đô Hà Nội bước vào thời kế hoạch năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển Văn hoá - kinh tế, làm hậu thuẫn vững cho đấu tranh thống lâu dài gian khổ Chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai âm mưu chia cắt lâu dài thơn tính miền Nam thân yêu tổ quốc Tháng - 1958 Hội nghị thành phố Hà Nội khẳng định “ phải xây dựng Hà Nội thành thành phố công nghiệp trung tâm kinh tế Sau gần tháng chuẩn bị ngày 05-08-1958 ngoại thương thức định thành lập Công ty may mặc xuất khẩu, thuộc Tổng Công ty xuất nhập tạp phẩm Trụ sở văn phịng Cơng ty đóng số 15 phố Cao Bá Qt- Hà Nội Ban đầu Cơng ty có 28 cán gần 2000 công nhân với 1300 máy may chia làm nhiều tổ tổ có từ 13-15 công nhân Đây đánh dấu đời Công ty may xuất nhập Việt Nam Sản phẩm chủ yếu Công ty thị trường Đức nước Đông Âu đặc biệt nước xã hội chủ nghĩa Nguyễn chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thu Dung Công ty CP may Thăng long thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1965 -1975) 2.1 Trong chiến tranh phá hoại không quân giặc Mỹ Bị thua đau chiến trường miền Nam ngày 5-8-1964 đế quốc Mỹ leo thêm nấc thang tội ác mới, cho máy bay bắn phá miền Bắc, ngăn chặn chi viện lớn cho chiến trường miền Nam chúng cho máy bay bắn phá Hà Nội tỉnh lân cận Thực thị Bộ chủ quản, thành uỷ, xí nghiệp bố chí xếp lại phịng, ban, phân xưởng sản xuất thực việc phịng khơng sơ tán Trừ hai phân xưởng sản xuất mắy chạy điện nên lại sản xuất nội thành, lại sơ tán địa bàn nơng thơn Mặc dù gặp nhiều khó khăn, sản xuất thời chiến song với tập trung lãnh đạo đảng uỷ xí nghiệp, hoạt động tích cực cơng đồn, Đồn niên cơng với cố gắng tập thể cơng nhẫn nghiệp hồn thành kế hoạch chí có thời kì vượt kế hoạch đặt 2 Cùng thủ đô nước tiến lên CNXH Thắng lợi vĩ đại nghiệp chống mỹ cứu nước mở cho dân tộc ta thời kì mới, thời kì nước thống nhất, lên xã hội chủ nghĩa Trong thời gian xí nghiệp tập trung vào số hoạt động chính: - Xây dựng nội quy Xí nghiệp triển khai thực đơn vị thí điểm tồn ngành may - Trang bị thêm 84 máy may 36 máy kim chỉ, thay cho 60 máy cũ, máy ép có cơng suất lớn Nghiên cứu chế tạo 500 chi tiết gá lắp làm cữ, gá cho hàng sơ mi - Nghiên cứu cải tiến dây chuyền áo sơ mi, có cộng tác giúp đỡ chuyên gia Liên Xơ.Vào năm 1979, xí nghiệp Bộ định đổi tên mới: Xí nghiệp May Thăng Long Ngun chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thu Dung Cụng ty may Thăng Long thời kì đổi xây dựng đất nước Trong năm 1990-1992, tình hình Quốc tế tiếp tục diễn biến ngày phức tạp Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ - Viết tan nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu sụp đổ Đối diện với khó khăn mang tính sống cịn” Tồn hay khơng tồn tại” Làm làm để trì sản xuất, bảo đảm công ăn việc làm cho 3000 người lao động Trên tinh thần đó, liên tục năm 1990 đến 1992, xí nghiệp đầu tư 20 tỷ đồng để thay toàn toàn dây chuyền, cơng nghệ, thiết bị cũ Cộng hồ dân chủ Đức Đầu tư thêm tỷ đồng để nhập hệ thống giặt mài quần bị Chính mà sản phẩm quần bị mài Cơng ty đứng vững thị trườngThuỵ Điển , Cộng hoà liên bang Đức nước khác Nhờ đổi tư quản lý khả thích ứng nhanh với mơi trường cạnh tranh nên năm 1991, Công ty đơn vị ngành may mặc nhà nước cấp giấy phép xuất trực tiếp.Và đến năm 1992, công ty đơn vị Bộ Công nghiệp nhẹ ( Bộ Công nghiệp) cho phép chuyển từ loại hình xí nghiệp sang loại hình cơng ty với tên cũ Công ty May Thăng Long theo định số 218 TC/LĐ -CNN ngày 24/3/1993 Trước thay đổi mang tính chiến lược mà đến năm1995 Công ty mở thêm nhiều thị trường lập quan hệ với nhiều Công ty nước ngồi có tên tuổi Với thành đạt Công ty đa nhà nước, Chủ tịch nước trao tặng nhiều huân huy trương: Vào năm 1997 Huân trương lao động hạng Năm 2000 Huân trương lao động hạnh ba, Huân trương kháng chiến công hạng Năm 2002 Huân trương độc lập hạng nhì, Huân trng lao Nguyễn chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thu Dung động hạng ba Cá nhân đồng chí Tổng giám đốc tặng Huân trương lao động hạng nhì Chủ tịch cơng đồn tặng hn trương lao động hạng ba Năm 2003, thực chủ trương cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, cơng ty tiến hành lập phương án cổ phần hoá theo định số 165/ 2003/ QĐ/ BCN ngày 14 /10 /2003 Hiện nay, tên thức cơng ty Cơng ty Cổ phần May Thăng Long( THALOGO) với 51% vốn nhà nước Như vậy, với thành mà Công ty Cổ phần May Thăng Long đạt thời gian qua, điều khẳng định rõ khả hoạt động hướng đắn công ty Hy vọng rằng, thời gian tới công ty phát huy sức mạnh mình, tiếp tục đà tăng trưởng đóng góp nhiều vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Định hướng phát triển Công ty năm tới Trải qua nhiều năm hoạt động, từ công ty 100% vốn nhà nước đến năm 2004 Công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần 51% vốn nhà nước Nhìn vào ta thấy công ty cổ phần nhà nước nắm giữ số lượng cổ phiếu chi phối Điều chứng tỏ dệt may mặt hàng chủ chốt Việt Nam, Việc thay đổi tạo cho doanh nghiệp khơng hội Trước tiên hội làm chủ mặt đó, chủ động sản xuất kinh doanh, có khả thu hút vốn từ nhiều nguồn khác nhau, mặt khác công ty phép tham gia vào hoạt động xuất nhập Nhưng khơng khó khăn cách quản lý cũ để lại Là công ty kinh doanh mặt hàng mang tính thị hiếu cao, công ty đưa số định hướng từ chuyển đổi năm 2010 sau : 4.1 Xây dựng phát triển thương hiệu Thương hiệu THALOGA đăng ký quyền thị trường Việt Nam từ năm 1993 cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền Mỹ tháng năm 2003 Có thể thấy để đạt ngày cụng ty ó khụng Nguyễn chuyên đề thực tập tèt nghiÖp Thu Dung ngừng nỗ lực cố gắng Việc xâm nhập vào thị trường ngồi nước gặp khơng khó khăn Nhất luật lệ giới đặt nghiêm ngặt Các sản phẩm phải qua nhiều khâu kiểm tra chất lượng tiêu thụ giới Những năm gần vấn đề thương hiệu khơng cịn q xa lạ với Việt Nam Nhưng hạn chế tiếp cận thông lệ giới đến năm 2003, cơng ty cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền Điều cho thấy cơng ty có quan tâm thực chất tới việc phát triển bền vững Phát triển thương hiệu coi vấn đề cần đưa định hướng phát triển sản xuất kinh doanh công ty năm tới Việc phát triển thương hiệu đồng nghĩa với việc tạo lập vị công ty thị trường nước thị trường nước Cho nên mục tiêu lâu dài doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, tạo nhiều kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại khác phù hợp với đối tượng khách hàng Thoả mãn khách hàng cách tốt biểu việc phát triển thương hiệu THALOGA 4.2 Các mục tiêu liên quan đến sản xuất kinh doanh a Mục tiêu thị trường Công ty xác định vấn đề giữ vững mở rộng thị trường vấn đề sống đảm bảo doanh thu, lợi nhuận thu nhập người lao động, đảm bảo tồn phát triển cơng ty Các thị trường nước ngồi công ty bao gồm : Thị trường gia công thị trường FOB Đối với thị trường gia công , công ty đặt mục tiêu giữ vững khách hàng truyền thống EU, Nhật, Mỹ Đồng thời phát triển thị trường Châu á, Châu Phi, Châu mỹ latin nhằm xây dựng hệ thống khách hàng đảm bảo lợi ích hai bên giúp đỡ quỏ trỡnh phỏt trin Nguyễn chuyên đề thực tập tèt nghiÖp Thu Dung Đối với thị trường FOB : Công ty xác định thị trường phát triển lâu dài năm tới cơng ty xây dựng mạng lưới nhà thầu phụ, nắm băt thông tin ,giá Công ty đặt kế hoạch khai thác thị trường chỗ để giảm bớt chi phí nhập khẩu, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm tới tay khách hàng Đối với thị trường nội địa : Đây vấn đề quan trọng công ty quan tâm Hiện nhu cầu người dân tăng trước công ty xác định thành lập trung tâm kinh doanh tiêu thụ hàng hố cơng ty, mở rộng hệ thống bán buôn, bán lẻ Hà Nội tỉnh thành phố, địa phương nước nhằm đảm bảo tăng trưởng doanh thu nội địa tăng trưởng doanh thu xuất Đồng thời công ty hy vọng tiến tới sản xuất hàng theo đơn đặt hàng trung tâm kinh doanh tiêu thụ đại lý nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường hàng hoá sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến Cơng ty đặt mục tiêu cho đồng phục học sinh, đồng phục công sở Chiếm lĩnh thị trường nước vấn đề không công ty quan tâm mà nhiều ngành ý Do đưa vấn đề vào định hướng phát triển sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp hiểu rõ vai trò việc thu hút khách hàng nước Tiếp cận thị trường, tìm kiếm khách hàng biểu chủ động công ty Do đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, khách hàng ln hiệu đặt cho tồn công ty b Mục tiêu doanh thu lợi nhuận * Doanh thu : Hiện doanh thu công nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng doanh thu Trong doanh thu xuất lớn doanh thu nội địa Do năm tới giữ vững tốc độ tăng doanh thu xuất đồng thời đẩy mạnh tốc độ tăng doanh thu nội địa điều mà cơng ty cần quan tâm Bên cạnh công ty cố gắng tăng tỷ trọng doanh thu ni a tng Nguyễn chuyên đề thực tập tèt nghiÖp Thu Dung doanh thu Đối với doanh thu kinh doanh khác cần trì tốc độ tăng trưởng * Lợi nhuận : Lợi nhuận kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do năm tới công ty khơng trì tốc độ tăng lợi nhuận mà phải đẩy nhanh tốc độ tăng lợi nhuận tương ứng với tốc độ tăng doanh thu thời kỳ c Mục tiêu sản xuất Công ty đặt mục tiêu đạt 12 triệu sản phẩm vào năm 2005 tăng sản phẩm sản xuất qua năm Trong sản phẩm chủ yếu công ty áo sơmi, quần âu, quần dệt kim, áo Jacket tăng số lượng chất lượng sản phẩm sản xuất Công ty hy vọng năm tới sản xuất nhiều hàng xuất thay thực gia cơng II ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT KINH DOANH - Sản xuất kinh doanh, xuất nhập sản phẩm may mặc, loại nguyên liệu thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất thuốc nhuộm, thiết bị tạo mẫu thời trang, sản phẩm khác ngành dệt may - Kinh doanh, xuất nhập mặt hàng công nghệ thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phịng, nơng lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ - Kinh doanh sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ôtô, xe máy, mỹ phẩm, rượu, kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng - Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, vận tải, du lịch lữ hành nước - Kinh doanh ngành nghề khác phù hợp với qui định pháp luật III BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 1.Bộ máy tổ chức, quản lý ca cụng ty Nguyễn chuyên đề thực tập tèt nghiÖp Thu Dung a sơ đồ tổ chức, quản lý cơng ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG GIÁM ĐỐC PTGĐ tàichính & P.KDTH XN NAM HẢI P.KTT V PTGĐ PTSX P.KHSX XN P.TT PTGĐ PTKTCL PTGĐ PT nội XN.PT P.CBSX P KTCL XN XN VP TT HOÀ LẠC Sơ đồ tổ chức công ty cho ta thấy Tổng giám đốc Công ty lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, điều hành hoạt động chung Cơng ty, có trách nhiệm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh sinh lãi, trì phát triển vốn Doanh nghiệp Các phó tổng giám đốc người giúp việc cho tổng giám đốc, điều hành vấn đề liên quan đến lĩnh vực phân công Là người trực tiếp điều hành phịng ban, xí nghiệp, đồng thời có trách nhiệm báo cáo với tổng giám đốc vấn đề phát sinh chưa giải Các phịng ban xí nghiệp phối hợp với cơng việc, có vướng mắc báo cáo với phó tổng giám đốc trực tiếp điều hành để có biện pháp giải tránh việc ùn tắc bỏ dở công việc b Chức năng, nhiệm vụ phịng ban xí nghiệp 10 ... nghị nhằm ổn định lao động công ty cổ phần may thăng long Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo NguyÔn chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thu Dung CHNG: I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG. ..Nguyễn chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thu Dung Li mở đầu Chương I: Tổng quan công ty cổ phần may Thăng Long Chương II: Phần phân tích thực trạng LĐ cty CP may Thăng Long Chương III: Một số giải pháp. .. ĐỘNG TRONG CÔNG TY I.ĐẶC ĐIỂM LAO CỦA CÔNG TY 1 .Cơ cấu lao động công ty a .cơ cấu lao động công ty theo chức Bảng 1: bảng cấu lao động theo chức Năm Tổng số lao động ( người ) LĐ trực tiếp LĐ