LỜI NÓI ĐẦU PAGE 72 MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1 6NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC HYPERLINK \l " Toc323649212"PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 61 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 61 1 1 Khái niệm d[.]
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 1.1.2 Phá sản – Thủ tục tố tụng đặc biệt 1.2 THỦ TỤC PHÁ SẢN TRONG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM .13 1.2.1 Khái quát pháp luật phá sản Việt Nam 13 1.2.2 Nguồn pháp luật phá sản Việt Nam 14 1.2.3 Những quy định thủ tục giải YCPS – nội dung chủ yếu pháp luật phá sản Việt Nam hành .19 Chương 2: THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN: DOANH NGHIỆP THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TẠI NGHỆ AN 22 2.1 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 22 2.1.1 Thẩm quyền giải đơn yêu cầu mở TTPS theo quy định LPS năm 2004 22 2.1.2 Xử lý trường hợp gửi đơn yêu cầu mở TTPS không thẩm quyền 23 2.2 TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 24 2.2.1 Nộp thủ tục thụ lý đơn YCPS doanh nghiệp 24 2.2.2 Mở thủ tục giải đơn YCPS doanh nghiệp .26 2.2.3 Thủ tục phục hồi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 29 2.2.4 Thủ tục xử lý nợ doanh nghiệp 31 2.2.5 Tuyên bố phá sản doanh nghiệp .33 2.3 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TẠI NGHỆ AN 34 2.3.1 Thực tiễn giải YCPS doanh nghiệp Nghệ An 35 2.3.2 Những kết đạt giải YCPS doanh nghiệp Nghệ An 35 2.3.3 Những tồn tại, vướng mắc giải YCPS doanh nghiệp Nghệ An 36 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VÀ NÂNG CAO HIỆU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 46 3.1 GIẢI PHÁP VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 46 3.1.1 Về sửa đổi LPS (2004) 46 3.1.2 Kiến nghị ban hành văn hướng dẫn thực LPS (2004) 55 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG HIÊU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 64 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LPS : Luật phá sản TTPS : Thủ tục phá sản TTPH : Thủ tục phục hồi YCPS : Yêu cầu phá sản LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phá sản tượng có từ lâu đời giới Phá sản trở thành tượng, xu tất yếu trình cạnh tranh, trình đào thải chọn lọc tự nhiện, loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu Như phá sản tượng khách quan, góp phần làm lành mạnh hố thị trường, thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, từ góp phần vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đất nước Ở nước giới dùng thuật ngữ phá sản để mô tả tình trạng khơng có khả tốn nợ đến hạn nợ Riêng Việt Nam, trước kinh tế kế hoạch hoá tập trung luật pháp không đặt vấn đề phá sản Khi đất nước ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước, có nhiều loại hình doanh nghiệp đời tồn phát triển Rất nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có nhiều đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế đóng góp cho ngân sách Nhà nước tạo công ăn việc làm cho người lao động Bên cạnh phận không nhỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nợ chồng chất khả toán nợ đến hạn thực chất lâm vào tình trạng phá sản LPS doanh nghiệp Quốc hội ban hành ngày 30-12-1993 (có hiệu lực kể từ ngày 01-7-1994) đánh dấu đời hệ thống pháp luật phá sản với tư cách phận quan trọng hệ thống pháp luật kinh doanh bối cảnh nước ta thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, xây dựng điều kiện chuyển đổi sang chế quản lý kinh tế nên LPS doanh nghiệp năm 1993 bộc lộ hạn chế, bất cập, làm cản trở việc giải phá sản doanh nghiệp nước ta, cần phải sửa đổi, bổ sung LPS Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ tư thơng qua ngày 15-6-2004 có hiệu lực từ ngày 15-10-2004 LPS năm 2004 quy định điều kiện việc nộp đơn yêu cầu mở TTPS; xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản TTPS; điều kiện, TTPH hoạt động kinh doanh, thủ tục lý tài sản tuyên bố phá sản; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người nộp đơn yêu cầu mở TTPS, doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản người tham gia giải yêu cầu tuyên bố phá sản Qua bảy năm thi hành LPS năm 2004 cho thấy tình hình thụ lý giải yêu cầu mở TTPS Toà án nhân dân cải thiện cịn gặp nhiều khó khăn; hiệu giải yêu cầu mở TTPS cấp Toà án chưa đạt kết mong muốn Thực tiễn giải yêu cầu mở TTPS ngành Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An bộc lộ rõ khó khăn, bất cập, cịn nhiều sai sót việc giải u cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Để góp phần khắc phục, hạn chế sai sót, tháo gỡ khó khăn, tăng cường hiệu giải yêu cầu mở TTPS cấp Tồ án, tơi chọn vấn đề “Thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp thực tiễn áp dụng Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề TTPS nghiên cứu nước ta từ trước năm 1975 Trong chế độ Sài gịn có nghiên cứu vấn đề tác phẩm "Luật thương mại Sài gòn diễn giải", xuất năm 1972 Trong tác phẩm này, tác giả khơng bình luận quy định pháp luật Việt Nam Cộng hoà phá sản mà nghiên cứu cách kinh điển khái niệm khoa học liên quan đến giải phá sản Ở nước Việt Nam XHCN sau có luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 có nhiều cơng trình nghiên cứu TTPS, đáng lưu ý tác phẩm "LPS doanh nghiệp - số vấn đề thực tiễn" Luật sư Nguyễn Tuấn Hơn Sau LPS 2004 thay LPS doanh nghiệp năm 1993, có nhiều cơng trình cấp độ khác nghiên cứu TTPS, đáng lưu ý " Pháp luật phá sản Việt Nam" PGS - TS Dương Đăng Huệ, xuất năm 2005 Tác phẩm nghiên cứu kỹ thuật phá sản khơng góc độ luật nội dung mà cịn đầy đủ góc độ luật hình thức (thủ tục) Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng nên vấn đề liên quan đến TTPS giải mức độ định, chưa có đánh giá thực tiễn thi hành kiến nghị hoàn thiện TTPS Trong luận văn này, sở đánh giá thực tiễn thi hành LPS năm 2004 năm qua, cố gắng sâu việc nghiên cứu kiến nghị hồn thiện TTPS so với cơng trình nghiên cứu trước Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận có liên quan đến TTPS; quy định cụ thể TTPS thực tiễn áp dụng thủ tục tỉnh Nghệ an thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật phá sản có nội dung rộng, đề cập nhiều vấn đề có tính nội dung nhiều vấn đề có tính thủ tục Luận văn nghiên cứu vấn đề có liên quan đến thủ tục giải phá sản mà không nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến luật nội dung, tức vấn đề liên quan đến việc giải nội dung yêu cầu chủ nợ nợ doanh nghiệp phá sản Trong TTPS, Luận văn nghiên cứu vấn đề quan trọng, chi phối thủ tục giải phá sản nước ta mà không vào nghiên cứu vấn đề có tính chi tiết, cụ thể Như phần trình bày, Luận văn dành thời gian đáng kể để nghiên cứu thực tiễn giải phá sản tỉnh Nghệ An, để sở kiến nghị giải pháp hồn thiện TTPS Phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc khoa học xã hội nên luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, diễn giải có kết hợp với so sánh Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận từ thực tiễn để tìm hiểu phù hợp quy định pháp luật hành địi hỏi thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 5.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ số vấn đề lý luận TTPS, nội dung quy định hành TTPS thực tiễn áp dụng, từ tìm giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật TTPS, góp phần nâng cao hiệu công tác giải phá sản nước ta 5.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, Luận văn phải giải số nhiệm vụ sau đây: - Giải số vấn đề lý luận liên quan đến thủ tục giair yêu cầu phá sản doanh nghiêp; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam hành; - Tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn áp dụng TTPS Nghệ An tồn tại, vướng mắc chúng, nhằm xây dựng sở thực tiễn cho việc sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến TTPS nước ta; - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện TTPS Việt Nam Những điểm luận văn - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến TTPS, có vấn đề khái niệm TTPS, khái niệm giai đoạn TTPS - Luận văn xây dựng sở kinh nghiệm thực tiễn cán bộ, thẩm phán trực tiếp giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ an số tỉnh thành khác nước Vì vậy, việc nhận định, đánh giá sát hơn, thể rõ thực trạng giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện TTPS, góp phần giải nhanh chóng vụ việc phá sản, đảm bảo quyền lợi ích tất chủ thể tham gia giải phá sản Cơ cấu luận văn gồm: Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết câu gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận phá sản TTPS doanh nghiệp; Chương Thẩm quyền, trình tự giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp thực tiễn giải yêu cầu phá sản Nghệ An; Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phá sản nâng cao hiệu hoạt động giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Ở châu Âu, nói đến phá sản doanh nghiệp, người ta thường dùng từ "Bankrupcy" "Banqueroute" Hai danh từ bắt nguồn từ chữ "Banca Rotta" La Mã - có nghĩa "chiếc ghế bị gãy" Cùng với phát triển kinh tế, chế định hoàn chỉnh nâng lên thành LPS Nhà nước La Mã cổ đại thời kỳ này, thuật ngữ phá sản hình thành, bắt nguồn từ chữ “ruin” tiếng Latinh - có nghĩa khánh tận - tức khả toán Ở Việt Nam, thuật ngữ “phá sản” biết đến từ thời kỳ Pháp thuộc người Pháp mang sang Việt Nam với trình thực dân hóa Theo cách nói thơng thường, phá sản tình trạng người bị vỡ nợ khơng tài sản để trả khoản nợ đến hạn Theo Từ điển tiếng Việt, “phá sản” lâm vào tình trạng tài sản chẳng cịn thường vỡ nợ, kinh doanh bị thua lỗ, thất bại; “vỡ nợ” lâm vào tình trạng bị thua lỗ, thất bại liên tiếp kinh doanh, phải bán hết tài sản mà không đủ để trả nợ Dưới góc độ pháp lý, phá sản tượng người mắc nợ lâm vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn bị quan nhà nước có thẩm quyền (thường Toà án) tuyên bố phá sản phân chia tài sản lại người mắc nợ cho chủ nợ theo thủ tục pháp luật quy định Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thuật ngữ dường đến Pháp luật phá sản thuật ngữ phá sản thực sử dụng trở lại kể từ có chuyển đổi chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thị trường Theo đó, tượng phá sản tác động cạnh tranh trở thành tượng bình thường tất yếu [2] Theo quy định LPS doanh nghiệp năm 1993 doanh nghiệp lâm vào “tình trạng phá sản” doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng khái niệm nêu chưa sát với chất tượng phá sản Cho đến LPS năm 2004, khái niệm phá sản sửa đổi Theo đó, doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu (Điều 3) Theo hướng dẫn mục Phần I Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28-4-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản, doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản có đầy đủ điều kiện sau đây: - Có khoản nợ đến hạn: Các khoản nợ đến hạn phải khoản nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần (chỉ tính phần khơng có bảo đảm); rõ ràng; bên xác nhận, có đầy đủ giấy tờ, tài liệu để chứng minh khơng có tranh chấp; - Chủ nợ có u cầu tốn khoản nợ đến hạn, doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn Chủ nợ u cầu phải có chứng minh chủ nợ có u cầu, khơng doanh nghiệp tốn (như văn địi nợ chủ nợ, văn khất nợ doanh nghiệp, hợp tác xã…) Do vậy, chủ nợ, doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản khi: (i) Có khoản nợ đến hạn; (ii) Chủ nợ yêu cầu; (iii) Doanh nghiệp mắc nợ khơng có khả tốn LPS năm 2004 quy định riêng doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công thiết yếu, việc áp dụng LPS Chính phủ quy định cụ thể Quy định hàm ý vai trò tầm quan trọng đặc ... Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phá sản nâng cao hiệu hoạt động giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp 6 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁ SẢN VÀ THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 1.1... khảo, luận văn có kết câu gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận phá sản TTPS doanh nghiệp; Chương Thẩm quyền, trình tự giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp thực tiễn giải yêu cầu phá sản Nghệ An; ... 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VÀ NÂNG CAO HIỆU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 46 3.1 GIẢI PHÁP VỀ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 46 3.1.1