1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài tiểu luận chính sách đối ngoại thời nguyễn

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THỜI NGUYỄN A PHẦN MỞ BÀI Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam Khi lên ngôi, Nguyễn Ánh đã đứng trước những khả năng to lớn để xây dựng đất n[.]

ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI THỜI NGUYỄN A PHẦN MỞ BÀI Nhà Nguyễn triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Khi lên ngôi, Nguyễn Ánh đứng trước khả to lớn để xây dựng đất nước Sau 200 năm đất nước bị chia cắt cục diện “Đàng trong, Đàng Ngoài” Việt Nam đầu kỷ XIX thực quốc gia thống với hoàn chỉnh cương vực quốc gia, thống thị trường, tiền tệ, xây dựng kinh tế xã hội mạnh mẽ, mở rộng quan hệ ngoại thương quốc tế, canh tân đất nước, vượt qua can thiệp, xâm lược lực thực dân phương Tây Tuy nhiên, từ đầu, nhà Nguyễn bộc lộ yếu điểm trị là: Khác với triều đại trước thiết lập sở thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc, sau hoàn thành nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, củng cố quốc gia… triều Nguyễn, vương triều cuối lại dựng nên nội chiến mà kẻ thắng dựa vào lực ngoại bang, khách quan ngược lại nguyện vọng quyền lợi dân tộc Trang B PHẦN NỘI DUNG I Tình hình giới khu vực Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn lãnh thổ đàng Trong đàng Ngồi, Nguyễn Ánh lên ngơi vua lấy niên hiệu Gia Long lập nên vương triều Nguyễn Gia Long lên bối cảnh giới khu vực có nhiều biến động, nhà Nguyễn phải đối mặt với nhiều vấn đề cấp bách mà lịch sử đặt Trong giai đoạn này, thé giới kinh tế tư chủ nghĩa vào giai đoạn phát triển cực thịnh, thời kì chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền Bên cạnh đó, nước phương Tây khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu to lớn Do nhu cầu thị trường, thuộc địa ngày tăng cao, chiến tranh xâm chiếm thuộc địa diễn nhiều nơi, khu vực giới Trong châu Á rộng lớn với nguồn tài nguyên phong phú sớm trở thành miếng mồi ngon cho nước phương Tây xâm chiếm Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều biến chuyển chấu Á lúc giai đoạn phát triển chế độ phong kiến Với trình độ sản xuất lạc hậu, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, suất lao động thấp Việt Nam nói riêng nước châu Á nói chung đứng trước thách thức lớn nhịm ngó, xâm lược tư phương Tây Trước bành trướng chủ nghĩa đế quốc, nhiệm vụ quốc gia châu Á lúc phải tìm cách để đứng vững trước thách thức Hầu hết quốc gia châu Á không chống chọi trước sức mạnh vũ bão thực dân phương Tây ngoại trừ Nhật Bản Thái Lan Hai quốc gia sớm nhận thức cục diện trị giới có bước phù Trang hợp để giữ vững độc lập trị, Nhật Bản sớm vươn lên trở thành nước đế quốc hùng mạnh khu vực Trong bối cảnh giới khu vực vậy, đặt cho nhà Nguyễn vấn đề quan hệ ngoại giao với nước Vậy nhà Nguyễn có sách đối phó với thái độ úng xử với quốc gia khu vực giới nào? II Quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước Châu Á II Quan hệ với Trung Quốc Trong mối quan hệ bang giao thời kì này, triều Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với nhà Mãn Thanh (Trung Quốc) lên hàng ưu tiên số Ngay năm 1802, vua Gia Long cử hai sứ đoàn sang nhà Thanh, đem giao lại cho nhà Thanh sách ấn mà họ ban cho triều Tây Sơn xin đặt quốc hiệu, cầu phong Mặc dù chưa thật ưng thuận, nhà Thanh sợ lòng triều Nguyễn chấp nhận đặt quốc hiệu “Việt Nam” Các vua triều Nguyễn xem việc tuyên phong nhà Thanh điều quan trọng Nếu chưa có lễ tuyên phong nhà Thanh vua kế vị triều Nguyễn coi chưa nhận thống; cịn cơng nhận phong vinh thật thống, nước khơng có lực lượng dám tranh giành nghiệp đế vương mình, ngồi tất nước phải kính trọng Năm 1820, nối ngơi Gia Long, Minh Mệnh quan tâm chuẩn bị chu đáo cho việc tiếp đón sứ giả nhà Thanh đến Thăng Long làm lễ lên phong vương cho Ngày 10 – 10 – 1821, Minh Mệnh lên đường Thăng Long với đồn tùy tùng 6932 người (trong đó: 1.782 hoàng than, văn võ bá quan từ phẩm trở xuống 5.150 lính) Triều Nguyễn có thơng lệ đặn cử sứ đoàn mang cống phẩm sang dâng nạp cho nhà Thanh Ngoài lần nhà Thanh có lễ mừng hay cáo tang, triều đình Nguyễn cử sứ mang lễ vật sang dâng nộp Chẳng hạn, năm Gia Long thứ 18, thọ 60 tuổi Gia Khánh hoàng đế, triều Trang Nguyễn cử sứ đoàn, Cần chánh đại học sĩ Nguyễn Xuân Tình dẫn đầu sang chúc mừng; năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) nhân díp mừng thọ 50 tuổi Đạo Quang hoàng đế, sứ Hoàng Vân Đản cử sang chúc mừng…Việc cử sứ đoàn sang Trung Quốc để làm lễ tạ ơn, dâng hương, nộp cống hay chúc mừng, nhà Thanh triều Nguyễn có thỏa thuận với Trước âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp vào năm 70 kỷ XIX Tự Đức lấy quan hệ chủ tôn để cầu cứu nhà Thanh đánh Pháp Việc làm này, mặt, phản kháng thực dân Pháp xâm lược; mặt khác, lại biểu tinh thần ỷ lại, dựa dẫm, khơng cịn giữ vững quyền tự chủ, tự cường dân tộc triều Nguyễn Tuy nhiên, nhà Thanh lúc không đủ sức giữ vững chủ quyền đất nước họ trước ý đồ xâm Trung Quốc nước đế quốc phương Tây Dù sao, việc mượn cớ cứu Việt Nam có thể giúp nhà Thanh thực ý đồ riêng Nhưng nhân nhượng, nhà Thanh bắt tay với thực dân Pháp, bỏ rơi Việt Nam Mỗi đạt thỏa thuận với triều Nguyễn, thực dân Pháp sử dụng nhà Mãn Thanh để bảo trợ pháp lý quốc tế cho kết sách xâm lược chúng Trong quan hệ với Mãn Thanh (Trung Quốc) khơng phải triều Nguyễn mực phục tùng, phụ thuộc Thông thường từ Gia Long đến Minh Mệnh, Thiệu Trị, sứ nhà Thanh đến Thăng Long (Hà Nội) làm lễ tuyên phong cho vua triều Nguyễn Nhưng năm Tự Đức thứ nhất, Thự hiệp biện đại học sĩ, Sơn – Hưng – Tuyên Tổng đốc Nguyễn Đăng Giai làm tờ điệp đề nghị từ sau sứ nước Thanh, có điển lễ lớn bang giao nên đến thẳng kinh sư (Phú Xuân) để làm lễ Đối với hành động nhà Thanh xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, triều Nguyễn kiên đối phó, để thu hối hay bảo vệ đất đai Tổ quốc Chẳng hạn, năm 1831, nhà Thanh cho 600 quân sang chiếm vùng Phong Thu, Bình Lư (tức Phong Thu thuộc tỉnh Hưng Hóa) Việt Nam, vua Trang Minh Mệnh sai Đặng Văn Thiêm đem 1000 quân 10 thớt voi đến thị uy, buộc quân Thanh phải rút lui Vua lệnh cho thổ trì địa phương phải cai quản tốt hai động Phong Thu, Bình Lư Mặc dù nhà Thanh lúc bước vào giai đoạn khủng hoảng, cho đến những năm 40 của thế kỉ XIX nhà Thanh bắt đầu bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâu xé, vua Nguyễn cho có “Thiên triều” chúa tể thiên hạ mà Vì sách ngoại giao với nhà Thanh, vua nhà Nguyễn từ Gia Long, Minh Mạng, đời vua Thiệu Trị, Tự Đức giữ tháu độ “nước nhỏ thần phục nước lớn” Năm 1802, vua Gia Long sai sứ sang nhà Thanh cầu phong đổi quốc hiệu Nam Việt Sau lần tranh luận, nhà Thanh sợ nhầm lẫn với nước Nam Việt xưa Trung Quốc nên đồng ý đảo ngược lại thành Việt Nam Năm 1804, vua Thanh sai sứ Tổng đốc Quảng Tây sang triều đình Huế để tuyên phong cho vua Gia Long làm “Việt Nam quốc vương” Từ đó, ấn định thể lệ tiến cống hai năm lần bốn năm lần Việt Nam phái sứ sang làm lễ triều kính Dù coi nhà Thanh “ Thiên triều”, nhiên vua Nguyễn bình đẳng với nhà Thanh, trì đường lối tự chủ đối nội, cơng việc đối ngoại với quốc gia khác mà không bị ảnh hưởng từ phương Bắc II.2 Với nước Đông Nam Á Triều Nguyễn quan tâm đến mối quan hệ với nước Đông Nam Á Đặc biệt thời trị vua Minh Mệnh xem đỉnh cao quan hệ Nếu quan hệ có tính chất thần thuộc, quan hệ triều Nguyễn nước Đông Nam Á có tính chất đa dạng, phức tạp hơn, quan hệ nước “bảo -hộ” nước “được bảo hộ” (chủ yếu Việt Nam hai vương quốc Ai Lao Cao Miên); quan hệ với nước Đông Trang Nam Á khác đôi lúc diễn đụng độ quân căng thẳng, nhìn chung nét bật quan hệ “hịa hiếu thân thiện” Các kiện quan hệ triều Nguyễn với Ai Lao Cao Miên chủ yếu việc sứ thần hay đích thân quốc vương hai nước đến Việt Nam yêu cầu giúp đỡ, tạ ơn, dâng ơn…Cịn triều Nguyễn đóng vai trị “người bảo hộ” mực, có tinh thần trách nhiệm không cố bám giữ địa vị “bảo hộ” Lợi dụng điều này, phận cầm quyền Cao Miên tìm cách đối địch với triều Nguyễn Khi có hội, bọn họ cấu kết với lực có tham vọng bành trướng – xâm lược để chống lại triều Nguyễn, chống Việt Nam Tiêu biểu cho xu hướng kiện nhà cầm quyền Cao Miên cấu kết với thực dân Pháp để chống Việt Nam trong năm 1861 - 1863 Quan hệ triều Nguyễn vương quốc Xiêm La vừa tế nhị, vừa phức tạp, ổn định, chứa đựng mâu thuẫn gay gắt đụng độ chủ yếu quan hệ hai nước lớn khu vực vấn đề Chân Lạp Vạn Tượng Triều Nguyễn với sử trí mềm dẻo, song kiên quyết, giữ độc lập, tự chủ đất nước Và cuối cùng, giữ mối quan hệ giao hảo, thân thiện với Xiêm La Quan hệ thể việc thăm hỏi, tặng lễ vật chúc mừng, tỏ tình giao hiếu triều Nguyễn với Xiêm La, nhằm giữ quân bình với khu vực, để giữ yên quan hệ với phải đối phó với địch thủ lợi hại từ phương Tây tới Theo sử triều Nguyễn ba lần Quốc vương Miến Điện (Myanmar) cử sứ thần đến Việt Nam thời vua Gia Long, Minh Mệnh Thiệu Trị Về phía triều Nguyễn, lần tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt cử thủ hạ đến kinh Miến Điện lần triều Nguyễn cử xứ thần tiễn chân sứ Miến Điện kinhh Rănggun họ Các kiện nói lên rằng, triều Nguyễn Miến Điện vừa muốn liên kết để đối phó với ảnh hưởng Xiêm La vùng, vừa khơng thể liên kết triều Nguyễn muốn giữ quan hệ ổn định với Xiêm La Mặc dù vậy, triều Nguyễn không nghiêng bên bỏ bên Trang Dù chấp nhận lời thỉnh cầu Miến Điện tuyệt giao với Xiêm La, triều Nguyễn giữ quan hệ thân thiện với Miến Điện cách hậu thuẫn cho quốc vương  Miến Điện, chánh sứ, phó sứ bồi thần quân theo đoàn sứ  So với vương quốc Xiêm La Miến Điện, nước khác khu vực Đông Nam Á Malaysi, Inđônêxia, Singapore Philippin, triều Nguyễn quan hệ buôn bán, chủ yếu quan hệ phía – triều Nguyễn Ngồi triều Nguyễn cịn cử quan lại công cán nước Các vua Nguyễn ý thức tầm quan trọng sách ngoại giao việc bang giao ới nước Ngay ngày lên ngôi, sau “Tức vị chiếu”, vua Tự Đức ban bố “Bang giao chiếu” Bài chiếu nói rõ quan niệm vua Tự Đức tầm quan trọng sách ngoại giao quốc gia Ông viết: “Trẫm theo đạo lớn bậc thánh nhân, sửa sang hào mục để thiên hạ chung nhà, xây đời trị nước, tiếp khách lân bang theo lễ nghi quốc triều rạng tỏ phép nước, giữ gìn hịa hiếu lâu bền, tỏ uy linh bậc quan vương cao chức trọng…nước ta từ dựng nghiệp phương Nam, đóng Xn kinh, đất đai rộng lớn thời Trần, thời Lê…ấy nhờ bậc tiên đế ta làm trịn sứ mệnh quốc gia giữ tình hịa hiếu với nước lân bang để giúp đỡ từ nhiều phía… Cho nên muốn dân chúng yên ổn nước nhà hòa mục phát triển, lại tiến hành việc bang giao”[9] Nhìn chung, triều Nguyễn có sách ngoại giao rõ ràng, mềm dẻo nói phù hợp với tình hình thực tế Chính sách lấy quan hệ với Mãn Thanh (Trung Quốc) trung tâm, ý đến nước có quan hệ “đồng văn”, “đồng chủng” với Việt Nam, giữ gìn mối quan hệ với nước Đơng Nam Á cịn độc lập hay độc lập tương đối cách ổn định, cố gắng phát huy vai trò trung tâm khối nước bán đảo Đông Dương Trang Từ đường lối, sách đến quan hệ thực tế, triều Nguyễn theo kinh nghiệm triều đại phong kiến tỏ thầ phục nhà Thanh trị, cụ thể hóa sách quan hệ với nhà Thanh đến mức chi tiết, hoàn toàn không mù quáng, phục tùng chịu lép vế với nhà Thanh vấn đề chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Triều Nguyễn có quan hệ nhiều dạng mức độ khác với nước khu vực Đông Nam Á Các quan hệ hầu hết diễn thời hai vua đầu triều Nguyễn Gia Long Minh Mệnh Đến vua Thiệu Trị Tự Đức quan hệ thưa dần Nhìn chung, quan hệ triều Nguyễn nước Đơng Nam Á có lúc căng thẳng – đụng độ, có lúc thân thiện – hịa hiếu; vừa chứa đựng mâu thuẫn sách gây ảnh hưởng, bành trướng lực triều Nguyễn với sách tương tự vương quốc Xiêm La Miến Điện Ai Lao Cao Miên; vừa chứa đựng mâu thuẫn triều Nguyễn với hai nước láng giềng Ai Lao Cao Miên Mặc khác, chứa đựng mâu thuẫn chung dân tộc Đông Nam Á (kể Việt Nam) với nước phương Tây dịm ngó tiến hành xâm lược, gây ảnh hưởng quốc gia khu vực Tình hình thể tính chất tế nhị phức tạp quan hệ quốc tế khu vực lúc Lâu nay, người ta nhận xét chung rằng, sách ngoại giao triều Nguyễn có đặc điểm nặng tính chất bảo thủ, thiển cận Nhận xét đại thể Nhưng xét riêng quan hệ với nước Đơng Nam Á triều Nguyễn có cách nhìn thực tế Có khía cạnh chứng tỏ số đại thần triều Nguyễn đả có tầm nhìn xa vào tương lai Việt Nam và nước khu vực III Quan hệ ngoại giao với nước phương Tây III Quan hệ ngoại giao với nước phương Tây thời vua Gia Long (1802 – 1820) Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn lãnh thổ Đàng Trong Đàng Ngồi cũ, Nguyễn Ánh lên ngơi vua niên hiệu Gia Long, lập Trang nhà Nguyễn Vua Gia Long lên bối cảnh mà giới nước có nhiều * Quan hệ nhà Nguyễn với nước Pháp Trong thời kỳ này, nước Pháp bước vào cách mạng công nghiệp, kinh tế tư Pháp lúc xếp hàng thứ nhì giới sau nước Anh nhu cầu ngun liệu, nhân cơng, thị trường lớn Nhìn chung, triều vua Gia Long, quan hệ thương mại Việt – Pháp cịn chưa bị gây khó khăn Việc buôn bán hai nước diễn thuận lợi Vua Gia Long tạo điều kiện cho thương nhân, ưu tiên cho họ không cho họ đặc quyền Mọi đề nghị ký kết hiệp ước thương mại từ Pháp bị vua Gia Long từ chối * Quan hệ nhà Nguyễn với nước Anh Khi vua Gia Long lên (1802), người Anh bắt đầu đặt mối quan hệ thông thương với Việt Nam Năm 1803, J.W Roberts đến Việt Nam để đặt quan hệ thông thương với triều đình Huế bị vua Gia Long từ chối Về sau, nhu cầu mua vũ khí, người Anh đem hàng hoá đến bán vua Gia Long giữ thái độ kỳ thị Nhìn chung, thời vua Gia Long, nhà vua có thái độ thiện chí với thương đồn người Pháp lại có thành kiến với người Anh Nhà vua cho họ bọn Man Di, lịng khó lường, phải ngăn ngừa từ xa việc buôn bán với người Anh bị hạn chế * Quan hệ nhà Nguyễn với Hoa Kỳ Năm 1802, công ty tàu biển lớn Hoa Kỳ phái tàu tên Fame đến Việt Nam tìm kiếm nguồn hàng đường cà phê Ngày 21/5/1803 tàu cập cảng Đà Nẵng vua Gia Long cấp phép buôn bán Nhìn chung, tất tàu Mĩ đến Việt Nam thời kỳ nhắm vào mục đích tìm kiếm thị trường thiết lập quan hệ giao thương với Việt Nam Có thể nói, thời vua Gia Long, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ chưa phát triển Trang III Quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước phương Tây thời Minh Mạng (1820 – 1840) Thời giờ, tình hình nước quốc tế tiếp tục có chuyển biến phức tạp khiến Minh Mạng có thay đổi sách ngoại giao Ngồi ra, vấn đề tơn giáo nhân tố tác động đến sách ngoại giao vua Minh Mạng Trong khoảng thời gian từ 1825 1831, diện nước tư phương Tây châu Á ngày gia tăng lời cảnh báo cho vua Minh Mạng an nguy đất nước Ông tiếp tục củng cố triều đại đất nước tảng ý thức hệ Nho giáo để chống đỡ tư tưởng lạ phương Tây, chủ yếu đạo Thiên Chúa Trước phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư phương Tây, tiến khoa học kỹ thuật, tình hình quốc gia phong kiến rơi vào tay giặc, vua Minh Mạng có nhận thức phịng vệ nơi hiểm yếu bờ biển * Về quan hệ nước ta với Pháp Trong năm đầu lên ngơi, đường lối trị Minh Mạng so với Gia Long khơng có thay đổi lớn Đi theo đường lối đối ngoại vua Gia Long hoạch định, Minh Mạng lên đối xử nhã nhặn, hồ hỗn với Pháp * Quan hệ nhà Nguyễn với Hoa Kỳ Vào cuối năm 1832, phái đoàn Hoa Kỳ đến Việt Nam xin đặt quan hệ thông thương Vua Minh Mạng từ chối cho phép phái đồn Mĩ bn bán phải tuân theo luật pháp quốc gia áp dụng cho người nước * Quan hệ nhà Nguyễn với nước Anh Đối với người Anh, vua Minh Mạng thể đường lối ngoại giao hoàn toàn bị động trước tình tránh xa người Anh giống người Pháp * Chính sách cấm đạo triều Nguyễn thời Minh Mạng (1820 – 1840) Trang 10 Chính sách “bài đạo” triều vua Minh Mạng nhân tố tạo nên cản trở khó khăn lớn quan hệ Việt Nam với nước phương Tây, chủ yếu Pháp thời kỳ Triều đình nhà Nguyễn thiếu sáng suốt chưa phân biệt lịng u nước đức tin tơn giáo để có chủ trương, đường lối phù hợp Trong 20 năm trị vua Minh Mạng thực đường lối ngoại giao rõ ràng có định hướng, có điều chỉnh cho phù hợp với hồn cảnh lịch sử Dưới thời vua Minh Mạng, Việt Nam trở thành quốc gia có uy tín thể tự cường khu vực Minh Mạng có lúc coi “Minh quân” Việt Nam công lao lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung văn hố Việt Nam nói riêng Nhưng ông bị coi “bạo chúa” triều Nguyễn sách cấm đạo ngặt nghèo III Quan hệ ngoại giao Việt Nam nước phương Tây thời kỳ Thiệu Trị ( 1841 - 1847 ) Tự Đức ( 1847 - 1858 ) * Bối cảnh giới, khu vực đường lối ngoại giao Thiệu Trị, Tự Đức với nước phương Tây Ở khu vực, triều đình Huế gặp chống đối mạnh mẽ từ phía Chân Lạp quan lại Việt Nam áp dụng chế độ cai trị hà khắc lên đất nước này, uy tín Việt Nam Chân Lạp sụp đổ, Thiệu Trị phải cho rút quân Chủ nghĩa tư phương Tây tăng cường bành trướng chúng quốc gia châu Á đạt mục đích Tình hình nước rối ren, bên ngồi thực dân Pháp lâm le xâm lược Tất làm cho triều đinh Huế cá nhân Tự Đức đứng trước thử thách vơ nghiệt ngã, sách đối ngoại ông, chủ yếu với nước phương Tây đến bị chi phối nghiêm trọng vấn đề cộm sách ngoại triều Nguyễn thời Tự Đức * Quan hệ với Hoa Kỳ Trang 11 Tháng 5-1848, chiến hạm USS Constitution huy John Percival đến Đà Nẵng Nhìn chung, thấy nổ lực Hoa Kỳ suốt 50 năm đầu kỉ XIX nhằm thương lượng kí kết Hiệp ước thương mại với Việt Nam, song mục đích họ khơng dẫn tới kết tốt đẹp * Quan hệ với nước Anh Dưới thời Thiệu Trị, quan hệ Việt Nam Anh quốc không phát triển Tuy nhiên, Thiệu Trị lại có sách nhân đạo cho tàu bn Anh quốc Họ ghé vào bờ lấy nước, lấy củi, tránh bão tố, cho miễn thuế nhập cảng tổ chức cứu hộ tàu thuyền bị lâm nạn * Quan hệ với nước Pháp Đường lối sách đối ngoại phương Tây, đặc biệt Pháp thời Thiệu Trị khơng có thay đổi so với Minh Mạng Nhưng Thiệu Trị tỏ ơn hịa vấn đề truyền đạo Tự Đức kế vị ngai vàng hồn cảnh nước ta khó khăn hết Đương đầu với phức tạp nước, đối diện với đại họa “bạch quỷ”, tham vọng phương Tây, vua Tự Đức khơng có đối nội Trị ngoại giao Ngày 31-8-1858, quân Pháp nổ súng công bán đảo Sơn Trà, mở cho chiến Tranh xâm lược Việt Nam, qua chấm dứt thời kì ngoại giao hịa bình Việt Nam Pháp * Chính sách cấm đạo triều Nguyễn thời Thiệu Trị ( 1841-1847) Tự Đức (1847-1858) Trong năm đầu lên ngơi, Thiệu Trị trì sắc lệnh cấm đạo thời Minh Mạng, song không thêm thị Sau lên ngôi, trước hoạt động cách giáo sĩ ngày đẩy mạnh, Tự Đức tiếp tục có chinh sách cấm đạo sai lầm nghiêm trọng Trang 12 C KẾT LUẬN Nhìn chung, bối cảnh giới khu vực kỉ XIX đầy biến động, buộc quốc gia phải có khéo léo quan hệ với nước Ở nước ta thời kì vua đầu triều Nguyễn có sách quan hệ với nước láng giềng với phương Tây để phù hợp với bối cảnh nước, khu vực giới Đối với nước khu vực, nhà Nguyễn giữ mối quan hệ hòa hiếu Với nước lớn nhà Thanh, nhờ sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo giữ chủ động sách đối nội đối ngoại Vì thế, lịch sử Việt Nam có triều Nguyễn không xảy chiến tranh với phương Bắc Với nước láng giềng Đông Nam Á, nhà Nguyễn thể vai trò nước lớn họ thần phục Với Xiêm, nhiều lúc bất hòa giữ quan hệ hòa hiếu, không xảy chiến tranh Với phương Tây, nhà Nguyễn thi hành sách “Bế quan tỏa cảng” “cấm đạo” thời Minh Mệnh vua sau tiếp tục trì sợ phương Tây nhịm ngó, xâm lược nên không đặt quan hệ ngoại giao giao thương buôn bán Việc làm có hạn chế dịm ngó phương Tây nhiên cản trở nước ta việc giao lưu với nước có khoa học cơng nghệ phát triển lúc Càng làm cho chênh lệch trình độ Việt Nam nước ngày lớn Việc triều đình thi hành sách “cấm đạo” , tàn sát người theo đạo, “Bế quan tỏa cảng” làm cho Pháp tạo cớ để tiến hành xâm lược Việt Nam Trang 13 Vào đầu kỷ XIX hoàn cảnh nước nước đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường mở rộng mối quan hệ quốc tế, thắt chặt mối quan hệ quốc tế với phương Tây để bảo vệ hữu hiệu lợi ích an ninh đất nước Nhưng triều Nguyễn thực đường lối ngoại giao “khép kín” đóng cửa Xu ngược lại xu phát triển giới sách ngoại giao tiêu cực, sai lầm Chính hạn chế để lại học kinh nghiệm quý giá ngoại giao Việt Nam Đó học phải kịp thời nắm bắt xu phát triển tình hình giới, hiểu biết sâu sắc lực đất nước, cục diện quốc tế, phải ln ln theo sát hồn cảnh giới, nắm bắt cho quy luật vận động để theo kịp vận hội đổi tư đối ngoại Trang 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hữu Quýnh, Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 1999 T1,2 Nhiều tác giả Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm Hà Nội T8/2005 Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam kỉ XVI đến kỉ XIX, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, NXB giới, Hà Nội, 2008 Trần Nam Tiến Ngoại Giao Giữa Việt Nam Và Các Nước Phương Tây Dưới Triều Nguyễn (1802 - 1858), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2006  Học viện Quan hệ Quốc tế, Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến Cách mạng tháng Tám 1945, Hà Nội, 2001   Nguyễn Lương Bích, “Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước”, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000   Phan Huy Lê, Hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ 16 đến kỷ 19”, Tạp chí Cộng sản, số 799, tháng 5/2009 Trang 15 ... Đức đứng trước thử thách vô nghiệt ngã, sách đối ngoại ơng, chủ yếu với nước phương Tây đến bị chi phối nghiêm trọng vấn đề cộm sách ngoại triều Nguyễn thời Tự Đức * Quan hệ với Hoa Kỳ Trang 11... thời Minh Mạng (1820 – 1840) Thời giờ, tình hình nước quốc tế tiếp tục có chuyển biến phức tạp khiến Minh Mạng có thay đổi sách ngoại giao Ngồi ra, vấn đề tơn giáo nhân tố tác động đến sách ngoại. .. Quan hệ nhà Nguyễn với nước Anh Đối với người Anh, vua Minh Mạng thể đường lối ngoại giao hồn tồn bị động trước tình tránh xa người Anh giống người Pháp * Chính sách cấm đạo triều Nguyễn thời Minh

Ngày đăng: 20/03/2023, 14:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w