Tiểu luận chính sách tự do di chuyển lao động có kỹ năng trong aec và giải pháp đối với việt nam

26 1 0
Tiểu luận chính sách tự do di chuyển lao động có kỹ năng trong aec và giải pháp đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Hà Nội 4/2020 Giảng viên hướng dẫn TS ĐỖ THỊ HƯƠNG Sinh viên thực hiện Hoàng Danh Vọng 1117531 5 (Kinh tế quốc tế 59A) Phạm Quang Thành 1117426 2 Trần Thủy Tiên 1117468 9 Thái Quỳnh Mai 1117301 8 Ch[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ l Bài Tập Lớn Đề tài: Chính sách tự di chuyển lao động có kỹ AEC giải pháp Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : TS ĐỖ THỊ HƯƠNG Sinh viên thực : Hoàng Danh Vọng (Kinh tế quốc tế 59A) : Phạm Quang Thành : Trần Thủy Tiên : Thái Quỳnh Mai : Chu Mai Anh : Trần Thu Uyên Hà Nội 4/2020 1117531 1117426 1117468 1117301 1117004 1117523 Mục lục I.Cơ sở hình thành di chuyển lao động có kỹ AEC 1.Khái niệm lao động có kỹ 2.Sự hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN-AEC II.Những vấn đề chung di chuyển lao động khối 1.Cơ sở việc di chuyển lao động có kỹ cộng đồng kinh tế ASEAN 2.Tình hình di chuyển lao động khối ASEAN III.Thực trạng Việt Nam di chuyển lao động có kỹ khối 12 1.Tình hình xuất lao động Việt Nam khối năm gần 12 Điểm mạnh,điểm yếu ,cơ hội,thách thức lao động VN tham gia vào thị trường lao động 17 Điểm mạnh 17 Điểm yếu 19 Cơ hội 20 Thách thức 22 Một số giải pháp 24 I.Cơ sở hình thành di chuyển lao động có kỹ AEC 1.Khái niệm lao động có kỹ Kỹ NLĐ hiểu thành thạo, tinh thông thao tác, nghiệp vụ q trình hồn thành cơng việc Kỹ chia làm hai loại: kỹ cứng và kỹ mềm Kỹ cứng kỹ nghề nghiệp – phụ thuộc vào trình độ học vấn chuyên môn Kỹ mềm thước đo hiệu công việc, gồm: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ định… 2.Sự hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN-AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) bao gồm 10 quốc gia với dân số 630 triệu người, 300 triệu người lực lượng lao động Việt Nam chiếm 15% Khi tham gia AEC, tác động mạnh mẽ tới thị trường lao động AEC cho phép lao động có tay nghề cao 10 quốc gia thành viên di chuyển tự khu vực (trước mắt lĩnh vực, ngành nghề bao gồm: nha khoa, điều dưỡng, kỹ thuật, xây dựng, kế toán, kiến trúc, khảo sát du lịch) Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao hàng hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lêch kinh tế-xã hội giảm bớt vào năm 2020 Kế hoạch trung hạn năm lần thứ hai ASEAN (2004-2010)- Chương trình hành động Vientian- xác định rõ mục đích AEC là: Tăng cường lực cạnh tranh thông qua hội nhập nhanh hơn, nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế ASEAN Lợi ích mà thành viên có AEC hình thành tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, tạo nhiều việc làm hơn, thu hút đầu tư trực tiếp nước mạnh mẽ hơn, phân bổ nguồn lực tố hơn, tăng cường lực sản xuất tính cạnh tranh, trọng thu hẹp khoảng cách phát triển nước Nhìn chung mục tiêu AEC nhằm: – Phát triển cân nước thành viên, khắc phục khoảng cách phát triển nước khu vực - Nâng cao lực cạnh tranh mặt kinh tế khu vực - Đưa kinh tế ASEAN hội nhập sâu sắc vào kinh tế toàn cầu - Các biện pháp mà ASEAN cần thực để xây dựng thị trường ASEAN thống bao gồm: Hài hịa hóa tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) quy chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan thương mại hoàn chỉnh quy tắc xuất xứ biện pháp để xây dựng sở sản xuất ASEAN thống bao gồm: Củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua nâng cấp sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thông, phát triển kỹ thích hợp Các biện pháp nói nước thành viên ASEAN triển khai khuôn khổ thỏa thuận hiệp định ASEAN Như vậy, AEC đẩy mạnh chế liên kết có ASEAN, Hiệp định khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định khung hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình hội nhập tài tiền tệ ASEAN, v.v., để xây dựng ASEAN thành “một thị trường sở sản xuất thống nhất” II.Những vấn đề chung di chuyển lao động khối 1.Cơ sở việc di chuyển lao động có kỹ cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC thành lập giúp hình thành dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động có tay nghề cao khu vực Một thị trường chung lao động mà AEC hướng tới tạo hội cho lao động có kỹ khu vực ASEAN tìm kiếm cơng việc phù hợp, có khả phát triển nghề nghiệp, đem lại nguồn thu nhập xứng đáng nhiều quyền lợi khác Hơn lúc hết, Việt Nam cần nhận thức đắn lực lao động, hội thách thức di chuyển lao động có kỹ Việt Nam sang nước phát triển khác làm việc hay ngược lại Việt Nam muốn thu hút nhân lực chất lượng cao khu vực Với mục tiêu để hình thành khu vực “Tự trao đổi hàng hố, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề” ASEAN, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thiết lập, đó, hợp tác dịch chuyển lao động nội khối “Sự trao đổi doanh nhân, lao động có tay nghề tài năng” xem chìa khố quan trọng hội nhập kinh tế khu vực nhân tố có tác động trực tiếp AEC Theo đó, lao động trẻ, có trình độ thuộc tám nhóm lĩnh vực nghề nghiệp gồm: hành nghề y khoa, nha sỹ, điều dưỡng, kiến trúc sư, kỹ sư, kế toánkiểm toán, giám sát viên (điều tra, khảo sát) du lịch tự di chuyển quốc gia Việc thành lập thị trường lao động tự AEC lại vô thuận lợi nước có gần gũi mặt văn hóa địa lý Bên cạnh đó, nước ASEAN thành viên WTO - cam kết điều khoản GATS FTAs Trong có điều khoản đầu tư dịch vụ, điều tạo điều kiện thuận lợi cho di chuyển cá nhân Như nói, việc thành lập thị trường lao động tự nội khối ASEAN không đơn để thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế, mà nghĩa vụ cam kết ASEAN Sau cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập có ngành nghề lao động nước ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận cơng nhận tay nghề tương đương, gồm kế tốn, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, du lịch điều tra viên Mục đích hợp tác dịch chuyển lao động AEC hướng tới phát triển bền vững nguồn lao động ASEAN đó: Về trị – an ninh: Tăng cường động thái công lý với vấn đề buôn người; Bảo vệ nạn nhân nạn buôn người Về kinh tế: Tạo thuận lợi cho dịch chuyển lao động thông qua việc cấp visa giấy phép việc làm cho doanh nghiệp lao động có tay nghề; Cơng nhận trình độ chun mơn sở thực phát triển MRAs (thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau); Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ; Nâng cao trình độ chun mơn lực cốt lõi dịch vụ ưu tiên; Tăng cường lực chương trình thị trường lao động Về văn hóa – xã hội: Phát triển lao động, tạo vệc làm cho xã hội theo hướng bền vững; Thúc đẩy bảo vệ quyền cho người di cư lao động Về nguyên tắc, dịch chuyển lao động khu vực ASEAN không vượt quy định nghĩa vụ chung “Phương thức 4” (Hiện diện thể nhân) cung cấp dịch vụ GATS (Hiệp định chung thương mại dịch vụ) So với khu vực khác, chế độ dịch chuyển lao động ASEAN tương tự cách tiếp cận NAFTA (Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ), phạm vi hội nhập khu vực, đề có khác mục tiêu NAFTA Nếu so sánh với hiệp định EU hiệp định MERCOSUR (các quốc gia Nam Mỹ) cịn khoảng cách với cải cách tiến di cư lao động Không thể phủ nhận nỗ lực thực nước thành viên ASEAN việc hình thành cộng đồng chung, tạo dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á thực hợp tác dịch chuyển lao động khu vực ASEAN ký kết hiệp định, thỏa thuận liên quan tới việc tạo điều kiện cho dịch chuyển lao động qua biên giới Hiệp định di chuyển thể nhân nước khu vực – MNP Ngày 19/11/2012 Phnom Penh (Campuchia) với mục tiêu dỡ bỏ rào cản việc di chuyển lao động tạm thời qua biên giới thể nhân tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước ASEAN, Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân (MNP) ký kết Chính sách bền vững lao động khu vực tương lai cần nhằm vào chương trình hợp tác tăng cường lợi ích cho nước gửi nước nhận lao động, đảm bảo bảo vệ cho người lao động di cư Hợp tác phát triển lao động sâu cần phát triển sách liên quan đến: - Hài hồ/loại bỏ visa yêu cầu nhập cư, rào cản khác liên quan đến kiểm tra kinh tế hạn chế số lượng khoản thu lao động liên quan đến việc dịch chuyển lao động tay nghề cao; - Những cải cách thể chế sách liên quan đến trình độ chun mơn, xem xét thoả thuận công nhận kĩ lẫn với nghề trung cấp, điều cung cấp kênh quản lý tốt minh bạch nhằm giải dịch chuyển lao động diễn khu vực, thời hạn ngắn vừa để đáp ứng chênh lệch dân số thu nhập nước thành viên; - Bảo hộ lao động nhập cư vấn đề an ninh với sách bảo đảm bảo hộ cho lao động di cư, vấn đề an sinh xã hội Thực Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di cư (Tuyên bố Cebu) để góp phần đấu tranh chống lại việc khai thác người lao động di cư đảm bảo chuyển dịch người có tổ chức khu vực Giới thiệu chương trình khu vực an sinh xã hội, tăng cường an ninh kinh tế khu vực giảm chi phí với người di cư trở đồng thời giảm bớt việc lại thời hạn 2.Tình hình di chuyển lao động khối ASEAN Việc di chuyển lao động tạo khả mang lại lợi ích cho lực lượng lao động tiền lương, việc làm ổn định sống Di chuyển lao động cịn phản ánh trình độ cao mở cửa thị trường lao động lực quản lý lao động quốc gia có liên quan Người lao động di chuyển quốc gia, bên cạnh việc mang theo kiến thức, kỹ năng, sức lực để sáng tạo giá trị mang theo phong tục, tập quán, lối sống, dễ gây nên tính phức tạp quản lý di cư làm phát sinh vấn đề xã hội Đồng thời, lao động nhập cư cịn gây tình trạng căng thẳng việc làm nước tiếp nhận tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Vì vậy, việc mở cửa thị trường lao động phản ánh trình độ hội nhập cao so với hội nhập hàng hóa, dịch vụ hay vốn đầu tư Nó cho thấy trình độ cao quản lý di cư quốc gia xuất cư quốc gia nhập cư Mặc dù chưa có tiêu chuẩn thống tất nước ASEAN thị trường lao động chắn phải thị trường người có chứng nghề nghiệp cấp nước ASEAN công nhận Mức độ lành nghề hay tính chuyên nghiệp đặt lên hàng đầu xem rào cản kỹ thuật lớn thị trường lao động ASEAN nói chung lực lượng lao động Việt Nam nói riêng Lợi ích từ việc từ việc di chuyển tự lực lượng lao động khối ASEAN mang lại như: Thứ nhất, thu hút lao động có kỹ tay nghề cao, người lao động có nhiều hội tìm việc làm, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp nước thành viên Thứ hai, lao động thiếu kỹ có hội tìm việc làm nước ASEAN áp lực buộc nước thành viên phải đổi trình đào tạo tay nghề, trang bị kỹ đổi hệ thống giáo dục, đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động ASEAN Thứ ba, lợi ích thu quốc gia từ việc di chuyển gia tăng lớn lao động có kỹ cạnh tranh, tạo khả năng cao suất lao động, cải thiện đáng kể chất lượng công việc làm giảm chi phí lao động có kỹ Thứ tư, tạo áp lực để nước thành viêc hoàn thiện thể chế, điều chỉnh sách, quy định đạo luật khác trước hết để thích nghi đồng với quy định lao động nước ASEAN Trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam quốc gia có số người làm việc nước ngày tăng So với nước thành viên ASEAN khác, số lao động Việt Nam làm việc nội khối chiếm tỷ lệ nhỏ Trong tổng số 488.107 lao động ASEAN làm việc ASEAN năm 2016 từ nước phái cử lao động Thái Lan, có 2.109 lao động Việt Nam sang ASEAN làm việc, chiếm 1,7% tổng lao động di chuyển nội khối ASEAN Có ngành nghề theo MRA gồm bác sĩ, nha sĩ, y tá, kế toán, điều tra, kiến trúc sư, kỹ sư người hoạt động lĩnh vực du lịch Chuyên gia lĩnh vực chiếm 1,5% lực lượng lao động ASEAN Hơn nữa, việc thực MRA không đảm bảo lao động dịch chuyển nhiều phép xuất cảnh làm việc phải tuân thủ theo nguyên tắc quy định nước ASEAN dự kiến tiếp tục thu hút chuyên gia quốc tế đến làm việc tiềm tăng trưởng nhu cầu lao động cao ASEAN dự báo trở thành kinh tế lớn thứ giới vào năm 2050 AEC đời kỳ vọng tạo thêm khoảng 14 triệu việc đến năm 2025 Một cộng đồng ASEAN thống đẩy nhanh tốc độ cấu trúc kinh tế dự kiến tạo khoảng 14 triệu việc làm đến năm 2025 Nhiều kỹ sư Đông Nam Á đăng ký với Ủy ban Đăng bạ Kỹ sư ASEAN (ASEAN Chartered Professional Engineers -ACPE) để cấp họ thừa nhận phạm vi khu vực Theo Ban Thư ký ASEAN, lượng kỹ sư chuyên nghiệp bắt đầu làm việc nhiều nước khác ASEAN tăng lên nhanh chóng Hiện có 987 kỹ sư đăng ký với Ủy ban Đăng bạ Kỹ sư ASEAN (ACPE) 220 kiến trúc sư đăng ký với Ủy ban Đăng bạ Kiến trúc sư ASEAN (AA) Đây ngành nghề thực theo Thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) nước ASEAN nhằm thúc đẩy lao động có tay nghề dịch chuyển tự Hình: Tỷ lệ nhập cư khối Asean 1990 -2013 Từ năm 1990, nguồn di cư nội khối ASEAN tăng mạnh Tính theo giá trị tuyệt đối số di cư ASEAN tăng từ 1,5 triệu (năm 1990) lên 6,5 triệu người (năm 2013) ASEAN có nước điểm đến lao động di cư – Malaysia, Singapore Thái Lan Ba nước chiếm gần 90% tổng số lao động di cư khu vực 97% tổng số lao động di cư nước ASEAN Ở Singapore, 45% lao động nhập cư từ Malaysia; Malaysia, 42,6% lao động nhập cư từ Indonesia, Thái Lan, 50,8% lao động nhập cư từ Myanmar Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ số lao động nhập cư Malaysia 3,5% Các thị trường lại Thái Lan Singapore gần tỉ lệ lao động nhập cư từ Việt Nam nhỏ, không đáng kể khơng có Trong điểm đến lao động di cư ASEAN, Singapore có mức tiền lương bình quân hàng tháng cao hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với 3.694 USD/tháng (2013), thị trường hấp dẫn khu vực ASEAN Tuy nhiên, lao động Việt Nam lại tiếp cận với thị trường Có thể thấy, lý lao động Việt Nam chọn điểm đến nước Nhật Bản, Đài Loan hầu hết lao động di chuyển lao động phổ thông, sang nước bạn làm việc chủ yếu phụ trách công việc giản đơn, không cần chuyên môn kĩ thuật Ở khu vực ASEAN, điển hình Singapore, lao động khơng có chỗ đứng u cầu dành cho lao động di cư đến Singapore khắt khe, Singapore áp dụng sách thu hút nhân tài đồng thời sử dụng biện pháp hạn chế lao động kỹ thấp Chính vậy, tỉ lệ lao động Việt Nam di chuyển đến Singapore nhỏ, không đáp ứng yêu cầu chuyên mơn, ngoại ngữ Như v ậy thấy, thiếu hụt kỹ lao động, ngoại ngữ rào cản lớn người lao động mở cửa thị trường lao động khối Khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành khơng có dịch chuyển lao động lĩnh vực kinh tế mà cịn có dịch chuyển lao động quốc tế nước Đây vừa hội vừa thách thức Nếu lao động không nâng tầm chuyên môn nghiệp vụ, thái độ làm việc, kiến thức, kỹ bị thua sân nhà Lúc đó, lao động nước khác vào Việt Nam, đồng nghĩa với tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam tăng lên Khó khăn thứ hai ASEAN hội nhập theo tiêu chuẩn chung đặc biệt lĩnh vực ngôn ngữ chung (tiếng Anh) để sử dụng Nhưng tiêu chuẩn nghề quốc gia Việt Nam có tiếng Việt Như vậy, để tự chuẩn bị cho trình hội nhập tăng thêm hội việc làm cho thân, bạn trẻ nên chủ động học thi chứng công nhận quốc tê, với Tiếng Anh nên chọn IELTS, TOEFL, TOEIC, với Tin học thi ICDL Bên cạnh đó, việc định hướng ngành nghề cần nắm bắt nhu cầu thị trường kết hợp với sở thích cá nhân để tạo dựng móng vững cho ASEAN có Khung tham chiếu trình độ ASEAN (AQRF) Mục đích AQRF tạo điều kiện so sánh, đối chiếu trình độ xuyên quốc gia; hỗ trợ cơng nhận trình độ; thúc đẩy học tập suốt đời; khuyến khích phát triển cách tiếp cận quốc gia để hợp thức kết học tập giáo dục quy; thúc đẩy dịch chuyển lao động; khuyến khích lưu động giáo dục người học; dẫn đến hệ thống trình độ hiểu biết tốt hơn; tăng cường hệ thống trình độ có chất lượng cao Việc thực cơng nhận ngành nghề hạn chế, ngoại trừ ngành du lịch có q trình thực tương đối nhanh Tháng năm ngoái, ASEAN thành lập trang web cung cấp sở liệu để hướng tới công nhận văn chứng du lịch Ngành du lịch có tiêu chuẩn rõ ràng Vì vậy, từ khu vực đào tạo sang khu vực sử dụng lao động nhiều khác biệt Về chất, tự dịch chuyển lao động có tay nghề khơng phải tự hoàn toàn mà tự Sự tự vấp phải nhiều rào cản thể chế trị, văn hóa xã hội, ngơn ngữ… Để đạt mục tiêu đề tự di chuyển lao động có tay nghề Hiệp hội, điều cần thiết bên phải làm việc theo chế tự nguyện song phương dựa quy luật cung cầu Nhiều người nhầm tưởng sau ngày 31/12/2015, lao động có tay nghề cao ASEAN xách ba lơ lên đường tới đất nước ASEAN muốn 10 theo GDP tăng 1,1% Tại Thái Lan, khơng có lao động nhập cư, GDP giảm 0,75% Các nước áp dụng nhiều sách khác để tạo điều kiện lại dễ dàng cho người lao động Các nước cần tăng cường giám sát quan tuyển dụng lao động Phi-lip-pin có hệ thống hỗ trợ lao động phát triển nước khác học tập mơ hình In-đơ-nê-xi-a cần tăng cường phối hợp quan liên quan đơn giản hoá thủ tục Việt Nam cần phải xây dựng chiến lược quốc gia xuất lao động quốc gia q trình cải cách Lao động nước ngồi làm việc phải chịu chi phí cao nước thu nhập thấp Cam-pu-chia, CHDCND Lào, Myanmar Nếu nước đơn giản hoá thủ tục người lao động tiết kiệm nhiều chi phí Các nước tiếp nhận áp dụng biện pháp để tận dụng tối đa q trình di cư lao động Ma-lai-xi-a điều chỉnh sách nhập cư theo nhu cầu kinh tế mình, ví dụ sửa hệ thống thuế phối hợp theo chiều sâu với nước xuất lao động Thái Lan có lợi thức ghi nhận lao động nhập cự trái phép tìm cách giảm chi phí nhập cư cho lao động nước ngồi Singapore thiết lập hệ thống nhập cư đại hoạt động tốt cần tiếp tục ý đến đảm bảo phúc lợi cho lao động nhập cư III.Thực trạng Việt Nam di chuyển lao động có kỹ khối 1.Tình hình xuất lao động Việt Nam khối năm gần Hiện nay, nước có 362 doanh nghiệp có giấy phép dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, với khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề.Hoạt động xuất lao động Việt Nam ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ tồn giới Các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm phát triển thị trường, đào tạo người lao động hơn.Có thể thấy, lĩnh vực xuất lao động có bước tăng trưởng ổn định vững Năm 2017, xuất lao động đạt số kỷ lục với 134.000 lao động làm việc nước ngoài, vượt 28,3% so với kế hoạch năm.Đến năm 2018, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước đạt 142.000 người, vượt 30% so với kế hoạch, năm thứ năm liên tiếp có số lượng vượt mức 100.000 lao động.Riêng tháng đầu năm 2019, Việt Nam tổng số gần 67.000 lao động làm việc nước ngồi, đạt 55,82% kế hoạch năm 2019 Tính chung từ năm 2006 đến nay, Việt Nam đưa triệu lao động làm việc nước 12 Số lượng lao động làm việc nước năm Theo số liệu thống kê, năm 2019, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 147.387 lao động (trong có 49.324 lao động nữ) đạt 122,8% kế hoạch năm 2019, (kế hoạch đưa lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2019 120.000 lao động), 103,2% so với năm 2018 (năm 2018 tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 142.860 lao động) thị trường: Nhật Bản: 80.002 lao động (28.948 lao động nữ), Đài Loan: 54.480 lao động (18.287 lao động nữ), Hàn Quốc: 7.215 lao động (514 lao động nữ), Rumania: 1.400 lao động (41 lao động nữ), Ả rập - Xê út: 1.357 lao động (1.062 lao động nữ), Malaysia: 454 lao động (138 lao động nữ), Macao: 367 lao động (224 lao động nữ), Algeria: 359 lao động nam thị trường khác 13 Số lao động làm việc nước năm 2019 Tổng quan thị trường tiếp nhận lao động phân theo khu vực cho thấy: Tỉ lệ lao động trình độ cao di cư số nước ASEAN cao Tại Việt Nam, tỉ lệ khoảng 10% Trong đó, tỉ lệ lao động lành nghề xuất cao so với tỉ lệ lao động có trình độ cao Điều bị cho gây tốn nước xuất xứ phải lo trả chi phí đào tạo lao động trình độ cao lại sử dụng nước Phần lớn lao động sang làm việc Thái Lan, Campuchia, Lào tự theo hình thức cá nhân (lao động di cư); số cịn lại theo cơng trình nhận thầu, trúng thầu, đầu tư Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) số lao động di cư ASEAN tăng lần 25 năm qua chủ yếu lao động bất hợp pháp gặp hạn chế khả tiếp cận lưới an sinh xã hội, khơng có bảo hiểm xã hội, khơng bảo vệ bị tai nạn lao động Bên cạnh đó, số lượng người lao động chất lượng cao Việt Nam làm việc nước dự báo gia tăng thời gian tới Trước mắt, có ngành nghề lao động nước ASEAN tự di chuyển thông qua thỏa thuận cơng nhận tay nghề tương đương gồm: kế tốn, kiến trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyển nhân viên ngành du lịch Lao động Việt Nam ASEAN chiếm tỷ lệ nhỏ dòng di chuyển lao động Việt Nam giới Trong năm 2017, tổng số 134.751 lao động làm việc nước ngoài, có 1.551 lao động Việt Nam làm việc ASEAN (Ma-lai-xia), chiếm 1,15% tổng lao động Việt Nam di chuyển.Số lao 14 động ASEAN giảm dần theo năm, đối ngược lại với xu hướng tăng dần lao động thị trường ASEAN Lao động Việt Nam ASEAN năm 2017 giảm 87% so với năm 2008 (12.220 người) lao động nước khác tăng 178% (từ 74.770 người lên 133.200 người) So với nước thành viên ASEAN khác, số lao động Việt Nam làm việc nội khối chiếm tỷ lệ nhỏ Trong tổng số 488.107 lao động ASEAN làm việc ASEAN năm 2016 từ nước phái cử lao động Thái Lan, có 2.109 lao động Việt Nam sang ASEAN làm việc, chiếm 1,7% tổng lao động di chuyển nội khối ASEAN Về phân bổ theo thị trường khu vực, giai đoạn 2008-2017 tổng lao động Việt Nam ASEAN (119.150), lao động Việt Nam di chuyển nhiều sang thị trường Ma-lai-xia (63.305 người), chiếm 54% song số lượng không ổn định Năm 2010, số lượng người lao động Việt Nam sang Ma-lai-xia lên tới 11.741 người giảm dần năm xuống 1.551 người vào năm 2017 Đứng thứ hai số thị trường ASEAN Lào với 33.643 người, chiếm 28% song từ năm 2015 2017 có 01 lao động sang Lào làm việc vào năm 2016.Cam-pu-chia thị trường tiếp nhận lao động lớn thứ ASEAN Việt Namtrong giai đoạn với tổng số 18.536 lao động (chiếm 15,6%) song từ năm 2015 khơng có lao động sang làm việc Các thị trường Xing-ga-po Bru-nây thị trường có số người Việt Nam sang làm việc trước song giảm chiếm ít, chí khơng có lao động đến Bru-nây từ 2014 Xing-ga-po năm 2017 thị trường thường thu hút lao động có kỹ cao với mức lương hấp dẫn Thái Lan, theo đăng ký có 36 lao động Việt Nam làm việc vào năm 2010 khơng có lao động Việt Nam di chuyển đến In-đô-nê-xia Phi-lip-pin giai đoạn 2008-2017 Tại Thái Lan: ngành nghề làm nhiều dịch vụ bán hàng (trong có phục vụ bàn nhà hàng, bán hàng siêu thị bán lẻ) chiếm tới 49,43% tổng số lao động Việt Nam khảo sát làm việc Thái Lan Tiếp đến giúp việc gia đình chiếm 16,33% Các cơng việc khác đầu bếp, thợ bảo dưỡng xe, công nhân may mặc cơng nhân kỹ thuật có tỷ lệ gần khoảng 8% tổng số lao động.Các ngành nghề người lao động Việt Nam làm việc Thái Lan năm 2015 Tại Ma-lai-xia, tổng số 21.189 lao động đăng ký làm việc Malai-xia (Phụ lục 6) có 15.526 người lao động làm việc ngành sản xuất chế tạo (chiếm 73,27%), ngành xây dựng 3.363 người (chiếm 15,87%), số lại làm ngành trồng trọt, dịch vụ, nơng nghiệp giúp việc gia đình Tuy nhiên, kể lao động làm ngành đòi hỏi kỹ cao sản xuất chế tạo xây dựng, dịch vụ đa số lao động có tay nghề thấp, có 15 số có kỹ trung bình Ví dụ, tổng số 3.363 lao động ngành xây dựng, có khoảng 5% lao động có tay nghề Theo báo cáo Báo cáo Di cư tìm hội (do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố vào 10/2017), Việt Nam trường hợp đặc biệt ASEAN lượng người xuất lao động lớn tỉ lệ người tới nước ASEAN không nhiều, chí chí lao động người Việt đến nước ASEAN làm việc ngày Nhiều người Việt Nam muốn sang châu Âu, tới quốc gia phát triển khác để lao động Để tận dụng hiệu hội hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội nghiên cứu, hồn thiện Đề án “Đưa lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật làm việc nước giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025” để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự kiến, sau đề án thông qua, hội mở cho nhiều cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp làm việc nước 16 Điểm mạnh,điểm yếu ,cơ hội,thách thức lao động VN tham gia vào thị trường lao động Điểm mạnh Theo báo cáo Liên Hiệp quốc, Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng,đây hội mà quốc gia có lần Theo Tổng cục Thống kê, cấu dân số vàng tỷ lệ trẻ em từ 0-14 tuổi thấp 20% tỷ lệ người cao tuổi từ 65 trở lên thấp 15% Cơ cấu dân số vàng tạo điều kiện cho hoạt động tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư Dân số độ tuổi lao động lớn, nguồn lao động trẻ dồi nguồn lực quan trọng việc phát triển kinh tế tăng suất lao động Theo thống kê tổ chức ILO năm 2013, Việt Nam có quy mơ lực lượng lao động đứng thứ 10 nước ASEAN Đây giai đoạn phù hợp cho lực lượng lao động gia nhập AEC                  Hình1: Giai đoạn cấu dân số vàng số quốc gia khối ASEAN (Nguồn: Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc) Cơ cấu dân số vàng hội dịch chuyển lao động quốc gia Theo Hình tác giả thấy, Singapore Thái Lan dần qua giai đoạn cấu dân số vàng, hội cho lao động Việt Nam quốc gia khác Indonesia, Malaysia tìm kiếm việc làm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2016, quy mô lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 53,8 triệu người, số người độ tuổi lao động 47,52 triệu người 17 Cơ cấu lao động Việt Nam dịch chuyển theo hướng tích cực; tỷ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 47,1%; khu vực công nghiệp xây dựng 20,8%; khu vực dịch vụ 32,1% Qua năm ta thấy, tỷ lệ lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp giảm dần, khu vực công nghiệp dịch vụ tăng dần phù hợp với xu chung khu vực Chất lượng lao động dần cải thiện, thể qua tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng Từ Bảng 1, ta thấy tỉ lệ lao động chưa có chun mơn kĩ thuật giảm dần qua năm, từ 82,29% năm 2002 xuống 48,7% năm 2015 Số lượng lao động có chun mơn kỹ thuật, qua đào tạo nghề, cao đẳng, đại học tăng qua năm Như vậy, năm vừa qua có dấu hiệu tích cực cho lao động Việt Nam để đón nhận hội việc làm đa dạng, phong phú AEC thành lập Việc thực MRAs Việt Nam gặp số khó khăn vướng mắc liên quan đến quy trình thủ tục phức tạp chủ quan khách quan, yếu tố kỹ thuật, lực nỗ lực quan đầu mối Do MRAs mang tínhthoả thuận, việc thực phụ thuộc nhiều vào thiện chí, khn khổ pháp lý nội nước tiếp nhận động thái mở cửa thị trường lao động nước Ngồi ra, hạn chế thông tin nhận thức quan liên quan, doanh nghiệp người lao động gây cản trở cho việc thực MRAs cách hiệu Khó khăn nguồn lực tài nhân điểm Bộ, ngành liên quan đề cập tới q trình rà sốt NLĐ có ý thức kỷ luật kém; tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp cá biệt có nhiều trường hợp mang theo thói quen xấu nước như: uống rượu, đánh bạc…; khác biệt phong tục, tập quán Việt Nam nước tiếp nhận lao động; có doanh nghiệp XKLĐ uy tín nước tiến hành khảo sát thị trường để bảo đảm quyền lợi hợp pháp lao động Việt Nam làm việc thị trường tiếp nhận lao động 18 Lao động có trình độ chun mơn cao chiếm tỷ lệ khiêm tốn Số lượng kỹ sư kiến trúc sư đạt tiêu chuẩn ASEAN thấp so với nước bạn như: Indonesia Myanmar Các ứng viên Việt Nam có điểm trung bình IELTS 5,78 điểm, thuộc nhóm trung bình thấp, đứng sau Malaysia (6,64 điểm), Philippines (6,53 điểm) xấp xỉ Indonesia (5,79 điểm) Sự chuẩn bị lao động đến làm việc ASEAN, Đơng Bắc Á nói riêng nước khác nói chung cịn yếu, thiếu nhiều mặt như: Đào tạo ngôn ngữ, trang bị tối thiểu luật pháp, văn hóa, phong tục tập quán, lối sống quốc gia nói trên, nên việc chấp hành luật pháp cịn yếu kém; khơng xung đột độ hịa nhập, thích nghi cịn yếu Bên cạnh đó, tượng bỏ nơi làm việc, tự làm việc nơi khác trốn lại hạn, gây xúc dư luận nhà cầm quyền nước sở tại, ảnh hưởng không nhỏ cho kế hoạch chung xuất lao động Bộ LĐ-TB&XH Điểm yếu Di chuyển lao động có kỹ dù coi chủ trương lớn Đảng Nhà nước hỗ trợ đào tạo kỹ nghề đưa vào chương trình quốc gia liên quan song chưa thực trọng thực hiện, thúc đẩy thực tế, đặc biệt ngành nghề có hàm lượng kỹ cao Việc kết nối cung – cầu lao động cấp khu vực, thúc đẩy hợp tác songphương lao động kỹ cịn hạn chế Mơ hình tăng trưởng chưa tạo sở tảng cho phát triển lực lượng lao động, bối cảnh hội nhập CMCN 4.0 Mơ hình tăng trưởng Việt Nam chưa tạo điều kiện chủ động lựa chọn tham gia di chuyển lao động kỹ Cộng đồng ASEAN Dù trình độ học vấn người Việt Nam không thấp so với nước khác khu vực song khoảng cách kỹ so với yêu cầu thực tế nước vấn đề cần phải trọng Xét trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động kỹ Việt Nam, dù phận lao động đạt yêu cầu di chuyển, phần lớn lao động kỹ Việt Nam thiếu yếu kỹ (nghề kỹ mềm) cần thiết khác Nếu không sớm khắc phục hạn chế, giảm dần “khoảng cách” lực so với yêu cầu, lao động Việt Nam khó cạnh tranh để tham gia di chuyển lao động AEC để tìm kiếm hội việc làm tốt Công tác quản lý nhà nước tham gia di chuyển lao động kỹnăng Cộng đồng ASEAN nhiều hạn chế: Việc thực MRAs cấp quốc gia chậm yếu tố kỹ thuật nguồn lực, cam kết thực liên quan Nhận thức, hiểu biết người lao động nói chung lao động kỹ nóiriêng doanh nghiệp hội nhập AEC, hội việc làm thỏa thuận MRAs khả di chuyển lao động kỹ nhiều hạn chế khơng tận dụng lợi ích hội nhập mang lại.Những vấn đề liên 19 quan đến sách an sinh xã hội, bảo vệ người lao động, nguồn thống kê, sở liệu lao động vấn đề nhiều bất cập cần tháo gỡ Giữa mục tiêu di chuyển tự lao động kỹ thực di chuyển khoảng cách không nhỏ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan vàkhách quan khác Để chuẩn bị cho lao động kỹ Việt Nam tham gia cóhiệu vào di chuyển lao động kỹ AEC, hệ thống giáo dục đào tạo cho người lao động nâng cao lực thực rào cản đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn di chuyển lao động kỹ ASEAN Cụ thể, trình độ tay nghề, tính động sáng tạo kỹ bậc cao khó khăn lớn cho lao động Việt Nam hướng tới chất lượng, chuyên nghiệp; đội ngũ quản lý cấp cao bậc trung thiếu yếu; hạn chế ngôn ngữ… Với việc tiếng Anh coi ngơn ngữ tập đồn lớn tồn cầu ngơn ngữ phổ biến, trình độ tiếng Anh xem yếu tố việc định dòng di chuyển lao động kỹ ra, bối cảnh Việt Nam khơng có ngôn ngữ chung với nước thành viên ASEAN Lựa chọn định hướng khung khổ phát triển cho việc triển khai di chuyển lao động kỹ nghề AEC chưa hoàn thiện cấp khu vực cấp quốc gia Việt Nam quốc gia cam kết mạnh mẽ với sáng kiến di chuyển lao động lực quản lý di chuyển nhiều hạn chế, triển khai thực cam kết, theo dõi điều chỉnh trình, thủ tục đánh giá, giám sát thực mục tiêu đề Những khó khăn chung khía cạnh kỹ thuật ảnh hưởng đến triển khai tự di chuyển lao động ngành nghề AEC Việt Nam hệ thống cung cấp dịch vụ hỗ trợ lao động di chuyển Việt Nam chưa cập nhật thông tin, yêu cầu, nội dung di chuyển lao động AEC quốc gia thành viên để cung cấp dịch vụ phù hợp, đáp ứng yêu cầu lao động kỹ có nhu cầu di chuyển lao động AEC Chưa có nhiều nỗ lực thúc đẩy hợp tác hiệu Việt Nam nước thành viên ASEAN triển khai thực cam kết, chia sẻ thông tin cung – cầu lao động, đặc biệt lao động có kỹ cao, hợp tác hay kiểm định công nhận chất lượng giáo dục đào tạo, hỗ trợ đăng bạ làm thủ tục đăng ký di chuyển để đưa MRAs vào thực tế, góp phần nâng cao hiệu hoạt động thị trường lao động khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên.nước, bao gồm khác biệt hệ thống giáo dụcđào tạo cấp văn bằng, chứng nước thành viên hay quan điểm đánh giá, công nhận kinh nghiệm Cơ hội Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ số việc làm 10 quốc gia AEC Tại Việt Nam, số việc làm tăng thêm so với kịch sở 6,0 triệu, chiếm 20 ... việc di chuyển lao động có kỹ cộng đồng kinh tế ASEAN 2.Tình hình di chuyển lao động khối ASEAN III.Thực trạng Việt Nam di chuyển lao động có kỹ khối 12 1.Tình hình xuất lao động Việt Nam... (18.287 lao động nữ), Hàn Quốc: 7.215 lao động (514 lao động nữ), Rumania: 1.400 lao động (41 lao động nữ), Ả rập - Xê út: 1.357 lao động (1.062 lao động nữ), Malaysia: 454 lao động (138 lao động. .. cho lao động nhập cư III.Thực trạng Việt Nam di chuyển lao động có kỹ khối 1.Tình hình xuất lao động Việt Nam khối năm gần Hiện nay, nước có 362 doanh nghiệp có giấy phép dịch vụ đưa người lao động

Ngày đăng: 17/03/2023, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan