1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo thực tập tổng hợp học viện thanh thiếu niên việt nam

105 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN VÀ VĂN PHÒNG CHƯƠNG 1: Khái quát Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 1.1 Sơ lược hình thành phát triển học viện Thanh thiếu niên Việt Nam: 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Học viện: 1.3.Tổ chức máy Học viện .7 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN PHÒNG HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM 2.1.Chức năng, nhiệm vụ khối văn phòng: 2.2 Mối liên hệ phòng TC-HC với đơn vị khác khối VP: 14 2.3 Nhân phòng TC-HC: .16 2.4.Không gian làm việc quan văn phịng: 17 2.5.Về cơng tác thực quy chế 19 2.6 Phong cách điều hành nhà lãnh đạo .19 PHẦN II: NHỮNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TẠI HVTTNVN .20 1.Về việc thực chức thông tin 20 2.Về công tác văn thư-lưu trữ 20 2.1.Về công tác văn thư .20 2.2.Về công tác lưu trữ 24 Về công tác lễ tân văn hóa cơng sở 25 Về công tác tham mưu, tổng hợp: 26 Về công tác tổ chức kiện, hội họp: 27 Về công tác truyền thông: .30 SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn 7.Công tác quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị văn phòng 30 PHẦN III.XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC 32 PHẦN IV: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, THU HOẠCH CỦA BẢN THÂN 34 PHỤ LỤC .35 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM 35 PHỤ LỤC 2: KHƠNG GIAN PHỊNG TC-HC 37 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH SỰ KIỆN NGÀY NHÀ GIÁO 38 VIỆT NAM .38 PHỤ LỤC 4: QUY CHẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HVTTNVN 39 PHỤ LỤC 5: QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ 70 PHỤ LỤC 6: MẪU HỢP ĐỒNG 99 SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho phép xin gửi lời cảm ơn tới ThS Đỗ Thu Hiền – Giảng viên khoa LTH & QTVP cô phó trưởng phịng phịng Tổ chức – Hành Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam Lê Phương Lan Cô Hiền cô Lan giúp đỡ nhiệt tình suốt thời gian tơi thực tập văn phịng Ngồi cho tơi cảm ơn tất chuyên viên công tác nơi thực tập làm việc hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn Một lần cho phép xin cảm ơn cô Đỗ Thu Hiền, cô Lê Phương Lan toàn anh/chị Học viện TTNVN tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi hồn thành tốt BCTT Lưu ý: Những văn lưu vào phần phụ lục dùng báo cáo này, không đưa chép ngồi với mục đích khác SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn TRANG THÔNG TIN CÁ NHÂN THÔNG TIN CÁ NHÂN SINH VIÊN 1.Họ tên sinh viên: Đặng Mai Hương Ngày tháng năm sinh: 23/12/1996 Mã số sinh viên: 14031959 Trường: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Lớp: K59 QTVP Ngành học: Quản trị Văn phịng Khóa học: 2014 – 2018 THÔNG TIN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1.Họ tên giảng viên: ThS Đỗ Thu Hiền 2.Chức vụ: Giảng viên khoa LTH & QTVP 3.Nơi công tác: Khoa LTH&QTVP Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Địa công tác: số 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội SĐT liên hệ: 093 489 68 69 THÔNG TIN CƠ QUAN THỰC TẾ I.ĐƠN VỊ THỰC TẾ: Tên đơn vị thực tế: Phòng Tổ chức – Hành Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam ĐT: 04.3834 3239 Website: http://vya.edu.vn/vya/ Email: vya1956@gmail.com Địa chỉ: 58 Nguyễn Chí Thanh hay Số 3-5 Phố Chùa Láng – Quận Đống Đa - HN II CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 1.Họ tên người hướng dẫn: cô Lê Phương Lan 2.Chức vụ: SĐT liên hệ: SV: Đặng Mai Hương Phó phịng Tổ chức – Hành học viện TTN 094 255 75 69 Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT HVTTNVN Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam BGĐ Ban Giám đốc Phịng TC-HC Phịng Tổ chức – Hành Phịng QT Phòng Quản trị Phòng KH-TV Phòng Kế hoạch – Tài vụ NCKH Nghiên cứu khoa học BCH Ban huy VB Văn CSVC Cơ sở vật chất SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, máy văn phòng với đội ngũ nhân viên người quản lý văn phòng hay gọi chánh văn phịng khơng thể thiếu quan, tổ chức nào, quan nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, nguồn nhân lực vừa có chun mơn để thực tốt nghiệp vụ văn phịng lại vừa có trình độ quản lí cịn thiếu Xuất phát từ nhu cầu xã hội lực đáp ứng Nhà trường, năm 2014, Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng thuộc trường đại học Khoa học xã hội nhân văn tuyển sinh khóa ngành quản trị văn phịng Mục đích Khoa LTH&QTVP đào tạo nguồn nhân lực văn phòng đáp ứng hai yêu cầu lý luận thực tiễn công việc sau này.Do đó, cơng tác đào tạo khoa LTH & QTVP nói chung ngành QTVP nói riêng : lấy lý luận làm điểm tựa ,làm sở cho hoạt động thực tiễn ngược lại từ thực tiễn bổ sung kiến thức mới, cập nhật làm phong phú thêm kho tàng lý luận Để đáp ứng phương châm đó, Khoa LTH & QTVP thực Kế hoạch thực tập tốt nghiệp ngành Quản trị văn phịng khóa 59 quan, đơn vị, tổ chức Việc thực tập giúp cho sinh viên làm quen với công việc quan, vận dụng kiến thức lý thuyết học ngồi ghế nhà trường vào công việc thực tế Đó dịp sinh viên củng cố, tổng hợp lại kiến thức, tập dượt, rèn luyện phẩm chất đạo đức chuyên viên văn phòng, hội cho sinh viên đúc kết kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công tác sau Với thời gian thực tế 02 tháng (bắt đầu từ ngày 23/10/2017 đến hết ngày 15/12/2017) Thời gian thực tế không dài nhờ giúp đỡ GVHD CBHD tạo hội cho áp dụng lý thuyết vào cơng tác văn phịng quan Qua tơi tự rèn luyện kỹ làm việc nâng SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn cao hiểu biết việc trao đổi nghiệp vụ, từ có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu công tác VP Qua trình tự học hỏi thân giúp đỡ nhiệt tình cán hướng dẫn, nghiệp vụ VP, tác phong làm việc kỹ giao tiếp nơi công sở cá nhân cải thiện nhiều – kết lớn mà đạt Tôi viết BC với mục đích gửi tới nhà trường, Khoa LTH & QTVP để nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo phụ trách môn giúp tơi hồn thiện nghiệp vụ để tơi có sở, tảng để tốt nghiệp vào năm tới đạt kết cao đồng thời phục vụ cho công tác VP sau Báo cáo thực tập cịn sai sót nên tơi mong nhận lời nhận xét thầy cô khoa SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN VÀ VĂN PHÒNG CHƯƠNG 1: Khái quát Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 1.1 Sơ lược hình thành phát triển học viện Thanh thiếu niên Việt Nam: Cách 60 năm, thực chủ trương Đảng công tác đào tạo cán trẻ; thực đạo Ban Bí thư Trung ương Đồn, ngày 15/10/1956, lớp huấn luyện cán Đoàn Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam khai mạc Thời khắc trở thành cột mốc lịch sử; mở giai đoạn phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán Đoàn nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sôi động phong trào Thanh thiếu nhi nước Từ năm 1956 đến năm 1969, Học viện mang tên Trường Huấn luyện cán Đoàn, với nhiệm vụ chủ yếu bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ cơng tác Đồn, cơng tác Đội cho tỉnh, thành Đồn phía Bắc Năm 1970, Trường Huấn luyện cán Đoàn đổi tên thành Trường Đoàn Trung ương, Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng giao nhiệm vụ đào tạo cán Đồn có trình độ trị trung cấp Cũng năm đó, Trung ương Đoàn định mở thêm Phân hiệu Trường Đoàn Trung ương Bắc Thái nhằm đáp ứng yêu cầu đặc thù cơng tác Đồn miền núi Năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội Trường Đoàn Trung ương II thành lập đặt Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn, Đội cho tỉnh phía Nam Đến năm 1982, đồng ý Ban Bí thư Trung ương Đảng, Trường Đồn Trung ương đổi tên thành Trường Đoàn cao cấp, giao tổ chức đào tạo thí điểm hệ cao cấp năm với chuyên ngành lịch sử Năm 1991, Trường Đoàn cao cấp đổi tên thành Trường Cán Thanh thiếu niên Trung ương sở hợp sở đào tạo Hà Nội sở đào SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn tạo Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, trường có thêm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán cho Hội Liên hiệp niên Hội Sinh viên Việt Nam Năm 1995, thực tiễn cơng tác thiếu nhi địi hỏi cần có gắn kết cơng tác đào tạo, công tác nghiên cứu thông tin khoa học thiếu nhi, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam thành lập sở hợp thành viên là: Trường Cán Thanh thiếu niên Trung ương, Viện Nghiên cứu Thanh niên, Phân viện miền Nam Năm 2001, Bộ Chính trị phê duyệt đề án Bộ máy tổ chức Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đơn vị trực thuộc Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh Ngày 30/6/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký công văn số 5399/BGDĐT-GDCN việc đồng ý cho Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam mở mã ngành đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp từ năm học 2009 - 2010 Kể từ đây, chương trình đào tạo văn Học viện chuẩn hoá hệ thống văn quốc gia Ngày 29/10/2009, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ký cơng văn số 1034/HVHCM việc đồng ý cho Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đào tạo Chương trình Trung cấp lý luận trị chương trình Trung cấp lý luận trị - hành Kể từ đây, chương trình văn đào tạo trị Học viện chuẩn hố theo hệ thống trường trị Việt Nam Đặc biệt, sau nhiều năm tích cực chuẩn bị điều kiện đội ngũ cán giảng viên, xây dựng chương trình đào, biên soạn hệ thống giáo trình, tài liệu học tập, đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo xây dựng Đề án nâng cấp, ngày 10/10/2011 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1769-QĐ/TTg việc nâng cấp Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam thành sở giáo dục đại học công lập hệ thống giáo dục quốc dân trực thuộc Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Ngay sau đó, ngày 17 tháng 02 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký ban hành Quyết định số 661/QĐ-BGDĐT việc đồng ý cho Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng Báo cáo thực tập Trường ĐHKHXH & Nhân Văn đào tạo ngành Công tác Thanh thiếu niên; Xây dựng Đảng quyền nhà nước hệ quy trình độ đại học từ năm 2012 Ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký ban hành Quyết định số 3274/QĐBGDĐT việc đồng ý cho Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam đào tạo ngành Cơng tác xã hội hệ quy trình độ đại học từ năm 2012 Từ đây, Học viện thức hội nhập tồn diện vào hệ thống giáo dục quốc dân, trở thành sở giáo dục đại học 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Học viện: - Chức năng: + Đào tạo trình độ đại học, sau đại học, cao đẳng, trung cấp bồi dưỡng kiến thức trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán Đoàn, Hội, Đội đoàn viên niên + Tổ chức nghiên cứu khoa học thiếu nhi phong trào thiếu nhi, tham mưu cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ban Bí thư Trung ương Đoàn sở lý luận, khoa học để xây dựng Nghị quyết, chủ trương đạo công tác Đoàn phong trào thiếu nhi + Hướng dẫn tỉnh, thành Đoàn sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Đoàn, Hội, Đội - Nhiệm vụ: Nhiệm vụ đào tạo + Đào tạo trình độ đại học, sau đại học, cao đẳng, trung cấp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh + Liên kết đào tạo bậc đại học sau đại học với tổ chức có chức đào tạo nước + Hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật với trường đại học, học viện, viện, trung tâm nghiên cứu, nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Nhiệm vụ bồi dưỡng SV: Đặng Mai Hương Ngành: Quản trị văn phòng ... 1: Khái quát Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 1.1 Sơ lược hình thành phát triển học viện Thanh thiếu niên Việt Nam: Cách 60 năm, thực chủ trương Đảng công tác đào tạo cán trẻ; thực đạo Ban... sở hợp thành viên là: Trường Cán Thanh thiếu niên Trung ương, Viện Nghiên cứu Thanh niên, Phân viện miền Nam Năm 2001, Bộ Chính trị phê duyệt đề án Bộ máy tổ chức Học viện Thanh thiếu niên Việt. .. hiệp niên Hội Sinh viên Việt Nam Năm 1995, thực tiễn công tác thiếu nhi địi hỏi cần có gắn kết công tác đào tạo, công tác nghiên cứu thông tin khoa học thiếu nhi, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam

Ngày đăng: 20/03/2023, 14:31

Xem thêm:

w