1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vùng nước lịch sử trong luật biển quốc tế những vấn đề lý luận và thực tiễn tt

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 449,31 KB

Nội dung

final Tom tat LA nguyen thi hong van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN VÙNG NƯỚC LỊCH SỬ TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN VÙNG NƯỚC LỊCH SỬ TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 38 01 08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2023 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng TS Nguyễn Lan Nguyên Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường họp trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi … ngày … tháng … năm Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hồng Vân (2022), “Yêu sách Trung Quốc Biển Đơng theo phán Tịa Trọng tài” Tạp chí Tịa án Nhân dân (số 7/2022), trang 43 - 48 Nguyễn Thị Hồng Vân (2022), “Nguyên tắc công phân định biển thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 15/2022), trang 13 - 20 Nguyễn Thị Hồng Vân (2022), “Một số vấn đề phân định ranh giới biển vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia biện pháp đàm phán”, Tạp chí Khoa học Pháp lý (Số 09 (157)/2022), trang 92 104 Nguyễn Thị Hồng Vân (2022), “Một số vấn đề phân định ranh giới biển vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia biện pháp tài phán”, Tạp chí Khoa học Pháp lý (Số 12 (160)/2022), trang 85 - 99 Nguyễn Thị Hồng Vân (2019), “Vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia từ góc độ luật quốc tế” Đề tài NCKH cấp sở (tháng11/2019), 125 trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với nhu cầu vươn biển tham vọng lợi ích quốc gia ngày lớn tranh chấp biển ngày nhiều, phức tạp khó giải Trong đó, vùng nước lịch sử (VNLS), vấn đề gây tranh cãi nhiều thập kỷ, đưa phiên họp Ủy ban, Hội nghị quốc tế biển cuối chưa đạt thống nên chưa ghi nhận rõ ràng UNCLOS Để bảo đảm vấn đề chưa Công ước bao phủ, UNCLOS khẳng định: “các vấn đề không quy định Công ước tiếp tục xử lý quy tắc nguyên tắc luật quốc tế chung” VNLS vấn đề thuộc trường hợp Tuy nhiên, gặp tranh chấp liên quan đến vấn đề khơng dễ để giải quyết, việc tìm kiếm quy tắc thừa nhận phán quốc tế để bước tìm hiểu, xem xét định hướng giải tranh chấp cụ thể thật cần thiết Việt Nam Campuchia hai nước láng giềng có bờ biển liền kề đối diện với cấu hình địa lý đặc biệt, khu vực sử dụng chung người dân hai nước suốt trình lịch sử lâu dài Do phức tạp lịch sử để lại nơi xảy tranh chấp khốc liệt không kiểm sốt chặt chẽ phát sinh xung đột lúc Sau hịa bình lập lại, Việt Nam Campuchia nỗ lực đàm phán ký kết Hiệp định vùng nước lịch sử chung ngày 07/7/1982 (viết tắt Hiệp định 1982) Hiệp định, thống phạm vi tranh chấp tối thiểu ghi Điều Tuy nhiên, từ đến 40 năm hai bên chưa đạt kết nào, thách thức không nhỏ việc hoạch định ranh giới biển mà quan điểm hai bên khác biệt Việc nghiên cứu đề tài “Vùng nước lịch sử Luật Biển quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn” yêu cầu cần thiết, với mong muốn làm sáng tỏ vấn lý luận thực tiễn nhằm học hỏi kinh nghiệm quốc tế góp phần giải tranh chấp VNLS Việt Nam - Campuchia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận VNLS thực trạng giải tranh chấp liên quan đến VNLS thông qua phán quốc tế để làm sáng tỏ nội dung lý luận để học hỏi kinh nghiệm đề xuất số kiến nghị thúc đẩy tiến trình giải tranh chấp VNLS Việt Nam - Campuchia Luận án có nhiệm vụ: Thu thập tài liệu nước quốc tế có nội dung liên quan để phân tích, đánh giá VNLS; phân tích làm rõ khái niệm VNLS với khái niệm liên quan, tiêu chí cấu thành VNLS theo Luật Biển quốc tế chế độ pháp lý nó; Phân tích đánh giá khía cạnh pháp lý VNLS phán quốc tế, học hỏi kinh nghiệm giải tranh chấp liên quan đến VNLS; Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tranh chấp VNLS Việt Nam – Campuchia đề xuất số giải pháp giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề chất pháp lý VNLS, quy tắc quốc tế VNLS thừa nhận; Các phán quốc tế liên quan đến VNLS thực trạng tranh chấp VNLS VN - Campuchia Phạm vi nghiên cứu luận án nhằm làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn giải tranh chấp quốc tế liên quan đến VNLS vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia Về không gian thời gian: khía cạnh pháp lý quốc tế VNLS thơng qua số phán quốc tế điển hình; thực trạng tranh chấp VNLS Việt Nam Campuchia; sở kế thừa, Luận án tiếp tục làm sáng tỏ mục đích đặt thời gian cho phép nghiên cứu sinh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử đồng thời quán triệt sâu sắc quan điểm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta nhằm bảo vệ chủ quyền cân lợi ích bên, cụ thể: Phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử sử dụng để đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án chương 1; Các phương pháp tiếp cận hệ thống; phân tích so sánh kết hợp với lịch sử sử dụng toàn luận án, đặc biệt chương 2, chương chương nhằm làm rõ vấn đề lý luận VNLS; Phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, so sánh đối chiếu, đánh giá kinh nghiệm quốc tế đề xuất giải tranh chấp VNLS Việt Nam – Campuchia Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận VNLS khái niệm, chất VNLS mối quan hệ so sánh với khái niệm liên quan khác; phân tích, đánh giá yếu tố cấu thành VNLS chế độ pháp lý Thứ hai, luận án bóc tách, phân tích, đánh giá khía cạnh pháp lý VNLS qua phán quốc tế điển hình để tìm quy tắc quốc tế điều chỉnh VNLS Thứ ba, sở nghiên cứu vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn, luận án đề xuất số biện pháp giải tranh chấp VNLS Việt Nam Campuchia Ý nghĩa khoa học luận án - Đóng góp vào phát triển lý luận “VNLS” làm rõ mối quan hệ với “danh nghĩa lịch sử”, “vịnh lịch sử” “quyền lịch sử”; tiêu chí hình thành VNLS chế độ pháp lý thực tiễn công nhận thông qua án lệ; - Hệ thống hóa cách tổng thể vấn đề pháp lý quốc tế VNLS thông qua việc nghiên cứu phán điển hình; - Hệ thống hóa tranh chấp VNLS Việt Nam – Campuchia, thực trạng tồn định hướng giải tranh chấp; - Luận án coi nghiên cứu bản, làm sở cho việc xây dựng sách giải tranh chấp VNLS Việt Nam; liệu tham khảo giảng dạy, học tập sở nghiên cứu, đào tạo Kết cấu luận án Ngồi phần Mở đầu, Tổng quan tình hình nghiên cứu, Kết luận chung, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án bố cục thành bốn chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận vùng nước lịch sử; Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến VNLS qua phán quốc tế; Chương 4: Tranh chấp vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia số đề xuất giải Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận vùng nước lịch sử Về khái niệm VNLS, Báo cáo nghiên cứu (Study) Ban Thư ký, Ủy ban Luật Quốc tế (viết tắt ILC) Liên hiệp quốc chế độ pháp lý VNLS in Niên giám năm 1962, đưa thuật ngữ cách hiểu VNLS, DNLS, vịnh lịch sử chưa có phân biệt rõ ràng Đây xem nghiên cứu viện dẫn hầu hết nghiên cứu tính chất lịch sử vùng biển Báo cáo dẫn quan điểm, học thuyết học giả tiếng Bouchez, Gidel, Blum… Cuốn sách Clive R Symmons (2008), Historic Waters in the Law of the Sea, tác giả đặt số vấn đề liên quan đến học thuyết VNLS chương với câu hỏi: VNLS gì? Từ tác giả dẫn định nghĩa Bouchez Gidel cho cách tiếp cận Gidel ngữ cảnh hẹp Giáo trình Luật Quốc tế trường Luật Việt Nam sử dụng khái niệm VNLS theo án lệ Anh/Na Uy (ICJ, 1951) Trong đó, viết L.F.E Goldie (1984), Historic bays in international law-an impressionistic overview, Syracuse Journal of International Law and Commerce, Vol 11, No 2, Art tác giả nhận xét: khái niệm vịnh lịch sử chưa nhận nhiều quan tâm trình phát triển luật quốc tế cần phải có quy định luật quốc tế VNLS Về tiêu chí cấu thành VNLS, tác phẩm Clive R Symmons (2008) L.F.E Goldie (1984) nghiên cứu dựa vụ kiện tranh chấp VNLS bang nước Mỹ hai thống tiêu chí cấu thành VNLS Cuốn sách Donat Pharand (2009), Canada’s Arctic Waters in International Law, Cambridge University Press, chương mô tả hành động Canada chứng minh cho việc thực thi chủ quyền VNLS mà họ tuyên bố Trong viết “Is Riga an Historic Bay”, Int'l J Estuarine & Coastal L 20 Anne E.Reynolds (1987), quan điểm với học phê phán tuyên bố lịch sử Liên Xô vịnh Riga ông dẫn thêm quan điểm luật gia Liên Xơ vịnh lịch sử “vịnh có ý nghĩa kinh tế hay chiến lược đặc biệt quốc gia ven biển hình thành truyền thống lịch sử” Về chế độ pháp lý VNLS, Historic Waters in the Law of the Sea Leiden; Boston, page 55, Clive R Symmons (2008) đưa vụ kiện tranh chấp vịnh Fonseca El Salvador Honduras cho khơng có quy định rõ ràng “VNLS” “vịnh lịch sử”, nên tùy theo đặc điểm trường hợp, VNLS có chế độ khác Donat Pharand (2009), page 120 cho VNLS mà Canada tuyên bố khu vực Bắc Cực hiểu ngữ cảnh thuật ngữ lãnh hải đồng nghĩa với nội thủy Trong viết Allen, Craig H., thuộc Viện Luật Chính sách Bắc cực UW có viết The Salish Sea Boundary Straits: 'Historic Internal Waters' or Territorial Seas? Tác giả đặt số vấn đề pháp lý để xác định vùng nước lịch sử tồn ranh giới quốc tế coi vùng nội thủy lãnh hải 1.2 Về giải tranh chấp liên quan đến vùng nước lịch sử Donat Pharand (1971), “Historic Waters in International Law with Special Reference to the Arctic”, The University of Toronto Law Journal (21/1971) Bài viết nhằm tìm kiếm quy tắc luật biển liên quan đến VNLS đưa ý kiến việc thực thi quyền họ yêu cầu pháp lý việc thiết lập quyền sở hữu Canada yêu sách VNLS họ Clive R Symmons (2016), ‘Historic Rights and the ‘Nine-Dash Line’ in Relation to UNCLOS in the Light of the Award in the Philippines v.China Arbitration (2016) concerning the Supposed Historic Claims of China in the South China Sea:What now Remains of the Doctrine? Tác giả bình luận quyền lịch sử Phán Tòa Trọng tài cho Tòa làm rõ tuyên bố mập mờ Trung Quốc “quyền lịch sử” với “DNLS” Bài viết Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường, Đinh Phạm Văn Minh, Giải tranh chấp biển đảo El Salvador Honduras Tịa án Cơng lí quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 34 (Số năm 2018) phân tích số nội dung phán tranh chấp biển El Salvador, Honduras Nicaragua vịnh Fonseca năm 1992 Bài viết dẫn quan điểm phán Tòa án Trung Mỹ (Sau viết tắt Phán Fonseca 1917) công nhận Fonseca “vịnh lịch sử” vùng nước vịnh “VNLS” thuộc ba quốc gia ven bờ vịnh, nhiên dung lượng dành cho nội dung không nhiều 1.3 Về tranh chấp vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia Nguyễn Văn Hải (1951) với tác phẩm Monographie de la province d’ Ha Tien, điểm lại kiện lịch sử, nguồn gốc vùng đất Hà Tiên – Phú Quốc thuộc Việt Nam, cung cấp số thơng tin hữu ích liên quan đến thư Brevie năm 1939 việc phân chia quản lý hành vùng biển Việt Nam Campuchia Cuốc sách Maritime delimitation in the Gulf of Thailand, Durham theses, Durham University Schofield, Clive Howard (1999), tác giả có phân tích đánh giá tranh chấp biên giới Việt Nam Campuchia từ trước sau 1975 có tranh chấp khu vực VNLS chung hai nước Trang 193, 194 đưa phân tích đánh giá điểm o nối đường sở thẳng hai nước tạo thành VNLS chung Việt Nam – Campuchia Cuốn sách Ramses Amer & Nguyen Hong Thao (2009), Regional Conflict Management: Challenges of the Border Disputes of Cambodia, Laos, and Vietnam, đề cập đến biên giới biển Việt Nam Campuchia thực trạng xung đột, nguyên nhân khó khăn giải xung đột phạm vi hạn chế mà khơng sâu vào việc phân tích đánh giá Tiểu kết chương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VÙNG NƯỚC LỊCH SỬ 2.1 Khái niệm vùng nước lịch sử 2.1.1 Một số quan điểm vùng nước lịch sử Vùng nước lịch sử thuật ngữ xuất lâu không rõ ràng Luật Biển quốc tế, q trình pháp điển hóa luật quốc tế không đưa định nghĩa thức “VNLS”, nên khái niệm gây nhiều tranh cãi Tuy nhiên, hầu hết quan điểm nghiên cứu trí VNLS nội thủy quốc gia, vấn đề phức tạp Luật Biển quốc tế để chứng minh tính chất lịch sử VNLS thì: Thứ nhất, nhà nước đưa tuyên bố phải có chứng việc quản lý sử dụng vùng biển cách hiệu từ khứ với kiện biến cố ghi nhận cách khách quan theo thứ tự, khớp với không gian thời gian định; Thứ hai, việc diễn khứ liên quan đến VNLS phải ghi chép lại, diễn đạt từ ngữ giải thích rõ ý nghĩa kiện mang tính chất lịch sử ghi nhận; Thứ ba, việc chứng minh chủ quyền quốc gia VNLS khứ phải tập hợp thành tài liệu để truy cứu, kiểm chứng lại cần minh chứng cho tuyên bố chủ quyền quốc gia vùng biển 2.1.2 Vùng nước lịch sử khái niệm liên quan Khi xem xét khác vịnh lịch sử với VNLS, luật quốc tế thừa nhận vịnh lịch sử không thiết phải thỏa mãn đủ điều kiện vịnh khoản điều 10 UNCLOS nhà nước đưa tuyên bố phải chứng minh vùng nước vịnh phải VNLS có danh nghĩa lịch sử Tuy nhiên, so sánh VNLS với vịnh lịch sử VNLS khơng thiết phải vùng nước vịnh, VNLS khơng giới hạn vịnh mà có trường hợp thuộc vùng biển khác VNLS khu vực eo biển khu vực gần bờ Như hai thuật ngữ "vịnh lịch sử" "VNLS” khơng đồng có tính chất, “VNLS” có nội hàm rộng hơn, thể cách diễn đạt Báo cáo Ủy ban Luật quốc tế "VNLS, bao gồm vịnh lịch sử" Thực tế luật quốc tế không đưa chế độ chung cho “VNLS” “vịnh lịch sử”, mà tùy theo trường hợp cụ thể công nhận “VNLS” “vịnh lịch sử” Vùng nước lịch sử với danh nghĩa quyền lịch sử, thuật ngữ DNLS thường sử dụng để VNLS, xét chất vùng nước có DNLS “VNLS” nhà nước đưa yêu sách phải chứng minh tính lịch sử thông qua việc thực chủ quyền “lịch sử” thời gian dài, đủ để nước khác thừa nhận khơng có phản đối vùng nước vịnh khơng phải vịnh Trước có UNCLOS thuật ngữ “VNLS” sử dụng nhiều hơn, sau UNCLOS đời quốc gia có xu hướng dùng thuật ngữ “DNLS” nhiều để gọi VNLS, Cơng ước thức sử dụng thuật ngữ “DNLS” thay cho VNLS Do vậy, hai thuật ngữ khác hai thuật ngữ sử dụng thay cho thực tế Sự khác biệt “DNLS” “quyền lịch sử” (historic rights) cho thấy thuật ngữ “quyền lịch sử” có nội hàm rộng hơn, mang tính chất trừu tượng chưa thừa nhận luật quốc tế “DNLS” Sự khác biệt thể hiện: Một là, thuật ngữ “quyền lịch sử” chất mơ tả chung quyền quốc gia thực mà thông thường không phát sinh quyền theo quy tắc chung luật quốc tế, khơng có hồn cảnh lịch sử cụ thể Hai là, quyền lịch sử không liên quan đến quyền tài phán chủ quyền lãnh thổ VNLS, nói đến VNLS vùng nước có chế độ nội thủy thuộc chủ quyền riêng biệt tuyệt đối quốc gia Ba là, quyền lịch sử khơng có quy định rõ ràng vị trí địa lý, cịn VNLS theo quan điểm học thẩm phán quốc tế phải vùng biển có vị trí địa lý gần bờ quốc gia yêu sách Bốn là, VNLS quy tắc chung luật quốc tế thừa nhận thể rõ phán quốc tế Từ phân tích trên, định nghĩa đầy đủ đưa sau: VNLS vùng nước gần bờ quốc gia đưa tuyên bố, nhà nước chứng minh họ thực thi chủ quyền cách rõ ràng, hiệu quả, liên tục thời gian dài không bị phản đối quốc gia liên quan Như vậy, khẳng định VNLS cấu thành đặc điểm: (1) vùng nước có vị trí địa lý gần bờ biển quốc gia tuyên bố, dấu hiệu đặc trưng để phân biệt VNLS với quyền lịch sử; (2) có tranh chấp VNLS quốc gia đưa tuyên bố phải chứng minh họ thực thi hiệu chủ quyền quyền tài phán vùng nước đó; (3) việc thực thi chủ quyền quyền tài phán quốc gia diễn khoảng thời gian đủ lâu, kéo dài từ trước thời điểm đưa tuyên bố để chứng minh cho tính lịch sử vùng biển; (4) q trình tun bố, thực thi chủ quyền quốc gia VNLS có đồng tình quốc gia liên quan 2.2 Các tiêu chí xác định vùng nước lịch sử 2.2.1 Quốc gia thực thi hiệu chủ quyền vùng nước lịch sử Việc tuyên bố VNLS quốc gia phải người có thẩm quyền quan có thẩm quyền thực Tuyên bố phải thể hình thức cơng khai, qn xác phạm vi địa lý vùng biển Nội dung tuyên bố cần ghi nhận văn quy phạm pháp luật nhà nước phải thể dạng văn truyền thông để cơng chúng dễ dàng tiếp cận Đây tiêu chí vơ quan trọng để có công nhận quốc tế, xem tiền đề, điều kiện tiên quyết, quốc gia không chứng minh thực thi chủ quyền tuyệt đối, công khai, quán, rõ ràng khu vực địa lý vùng biển khó cộng đồng quốc tế chấp nhận có minh chứng việc họ thực thi chủ quyền liên tục thời gian dài 2.2.2 Thời gian thực thi chủ quyền liên tục lâu dài VNLS Tính liên tục thực thi chủ quyền mô tả án lệ nghiên cứu không đưa định lượng cụ thể thời gian cần có để coi thực thi chủ quyền lâu dài quốc gia VNLS Về mặt thời gian thực thi chủ quyền liên tục quốc gia thường thể cách định tính “đã sử dụng vùng biển thời gian dài” “ sử dụng từ xa xưa” Khoảng thời gian thực thi chủ quyền quốc gia khác tùy theo trường hợp, ngồi cịn phụ thuộc vào số yếu tố như: mức độ thực quyền lực quốc gia vùng biển yêu sách, thái độ trị quốc gia khác nhà nước đưa yêu sách Việc thực thi chủ quyền ngắn hiệu rõ ràng, không bị gián đoạn tốt việc quốc gia xác lập chủ quyền từ lâu quản lý không hiệu bị 10 Thực tiễn giải tranh chấp quốc tế liên đến VNLS ghi nhận số phán tiêu biểu, như: Tranh chấp ngư trường Vương quốc Anh Na Uy ICJ ban hành năm 1951; Tranh chấp vịnh Fonseca El Salvador Honduras (El Salvador/Honduras: Nicaragua) Ban xét xử ICJ ban hành phán ngày 11 tháng năm 1992; Và gần vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan đến yêu sách lịch sử, vụ kiện liên quan đến yêu sách quyền lịch sử Trung Quốc Tòa Trọng tài viện dẫn quy tắc cấu thành DNLS/VNLS để bác bỏ quyền lịch sử Trung Quốc Biển Đông 3.1 Tranh chấp ngư trường Vương quốc Anh Na Uy 3.1.1 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp Năm 1935, Chính phủ Hồng gia Na Uy ban hành Nghị định đường sở thẳng với 48 điểm bao quanh vùng biển rộng lớn xung quanh lãnh thổ Khác với hầu hết quốc gia thời điểm đó, Na Uy tuyên bố đường sở thẳng nên lãnh hải họ mở rộng khu vực trước tàu thuyền Anh thường đánh cá Bên đường sở có số khu vực mà Na Uy tuyên bố VNLS thuộc họ từ lâu đời Phía Anh phản đối vấn đề này, hai nước đàm phán không đạt kết nên ngày 28/9/1949, Anh kiện Na Uy Tịa án Cơng lý quốc tế 3.1.2 Quan điểm Vương Quốc Anh vùng nước lịch sử Na Uy Thứ nhất, Na Uy yêu sách VNLS với danh nghĩa nội thủy tất vùng biển có đủ điều kiện địa lý để trở thành vịnh theo định nghĩa luật quốc tế Thứ hai, Na Uy u sách VNLS với tính chất lãnh hải eo biển Na Uy eo biển phải eo biển pháp lý, nghĩa eo biển tự nhiên nối hai phần biển Thứ ba, Na Uy yêu sách VNLS với danh nghĩa nội thủy lãnh hải vịnh, eo biển vùng biển nằm chuỗi đảo đất liền phải đảm bảo điều kiện địa lý để xác định tính chất vùng nước Bên cạnh đó, Anh yêu cầu Na Uy phải thỏa điều kiện “DNLS” vùng biển mà Na Uy yêu sách: (i) Đã thi hành chủ quyền (hay quyền tài phán) cần thiết lên vùng nước này; (ii) Trong thời gian dài; (iii) Khơng có phản đối từ quốc gia khác 3.1.3 Lập luận Na Uy trước Tòa yêu sách vùng nước lịch sử Nghị định 1935 ban hành dựa Nghị định Hoàng gia Na Uy năm 1812; 1869; 1881 1889, không quy định hoàn toàn mà thực chất việc pháp điển hóa qui định nằm rải rác văn pháp quy trước Hồng gia Nghị định quy định cụ thể, đầy đủ thức đưa cách tính đường sở thẳng 1500 km bờ biển sở để Na Uy tuyên bố lãnh hải 11 Khác với bờ biển nước khác, bờ biển Na Uy có địa hình địa lý đặc biệt, nhiều nơi khơng có đường phân chia rõ ràng đất liền biển, có đoạn dài bờ biển chủ yếu có đá, đảo đá, vịnh, vũng dãy thành lũy đá (skjærgaard), nơi coi vùng đất cằn cỗi canh tác Vùng nước dọc theo bờ biển Na Uy tương đối nơng, có thơng thềm tạo thành ngư trường truyền thống có nguồn cá đặc biệt dồi dào, đời sống người dân chủ yếu sống nghề đánh cá từ xa xưa Na Uy lập luận họ không dựa vào lịch sử để biện minh cho quyền đặc biệt đưa yêu sách vùng biển mà luật chung phủ nhận, Na Uy viện dẫn lịch sử với yếu tố đặc biệt khác để biện minh cho cách thức mà họ áp dụng luật chung Trước Tòa, Na Uy chứng minh họ đã, thi hành chủ quyền VNLS vùng biển tranh chấp việc thực thi diễn thời gian dài mà không gặp phải phản đối quốc gia khác kể nước Anh 3.1.4 Quan điểm Tòa nội dung tranh chấp liên quan đến VNLS Mặc dù phía Anh cho Na Uy vẽ đường thẳng qua cửa vịnh Tịa khơng đồng tình với quan điểm bởi, ranh giới lãnh hải Na Uy theo đường ngồi “skjỉrgaard” phương pháp vẽ đường sở thẳng chấp nhận trường hợp đặc biệt bờ biển khơng có lý để vẽ đường thẳng qua cửa vịnh Tịa khơng thể chia sẻ quan điểm Vương quốc Anh “đường sở mà Na Uy công bố hệ thống ngoại lệ” mà thực chất việc áp dụng luật quốc tế chung cho trường hợp cụ thể Về phạm vi đường sở quốc gia, theo Tịa, ngồi yếu tố địa lý túy bờ biển, quốc gia mở rộng thêm vùng biển mang lại lợi ích kinh tế đặc biệt có tầm quan trọng vô cần thiết dân cư quốc gia ven biển Điều phải chứng minh rõ ràng chứng lịch sử hữu khoảng thời gian lâu dài Nghị định 1935 đưa hệ thống phân định truyền thống phù hợp với luật quốc tế, với chứng lịch sử Na Uy chứng minh DNLS vùng biển mà họ tuyên bố chủ quyền Tòa thừa nhận việc vẽ đường sở phải có điều chỉnh phù hợp với điều kiện đặc trưng vùng biển khác phương pháp đường sở thẳng bờ biển Na Uy trường hợp thích nghi cần thiết với điều kiện thực tế địa phương Mặc dù phán tuyên bố hệ thống đường sở thẳng vẽ theo sắc lệnh 1935 Hồng gia Na Uy khơng trái với luật quốc tế mà khơng nói đến “VNLS” ngầm hiểu Tòa chấp nhận yêu sách VNLS bên đường sở thẳng Na Uy 12 3.2 Tranh chấp liên quan đến vùng nước lịch sử vịnh Fonseca 3.2.1 Nguyên nhân tranh chấp vịnh Fonseca Fonseca vịnh kín, nhỏ nằm khu vực Trung Mỹ có cửa vào Trước năm 1821, vịnh thuộc cai quản Hoàng gia Tây Ban Nha (từ đầu kỷ XVI), sau giải phóng thuộc địa vịnh Fonseca thuộc Cộng hòa liên bang Trung Mỹ liên bang tan rã thành quốc gia độc lập Từ năm 1839, vịnh Fonseca thuộc ba quốc gia ven bờ El Salvador, Honduras Nicaragua, trình sử dụng chung nảy sinh tranh chấp mà họ không tự giải Năm 1916, El Salvador kiện Nicaragua lên Tịa án Cơng lý Trung Mỹ Tòa Phán năm 1917 Năm 1986, El Salvador kiện Honduras lên Tịa án Cơng lý quốc tế, sau Ban xét xử (gọi tắt Tòa) thành lập (08/5/1987) để giải tranh chấp bên Trong trình tố tụng, Nicaragua nộp đơn đến Tòa xin can dự với tư cách bên có quyền lợi liên quan theo quy định Điều 62 Quy chế Tòa án Quốc tế Tòa chấp thuận 3.2.2 Quan điểm lập luận bên tình trạng pháp lý Vịnh v Quan điểm El Salvador Trước Tòa, El Salvador khẳng định lập trường: Một yêu cầu Tòa cơng nhận tình trạng pháp lý vịnh Fonseca thiết lập theo Phán 1917 Theo đó, Fonseca có chế độ pháp lý vịnh lịch sử, có đặc tính vùng biển kín bao bọc ba quốc gia ven biển ba quốc gia chủ sở hữu vịnh ngoại trừ khu vực ba hải lý ven bờ thuộc chủ quyền tuyệt đối bên Hai là, yêu cầu Tòa tuyên bố: theo Thỏa thuận đặc biệt bên tranh chấp Tịa khơng có thẩm quyền tài phán việc phân định vùng biển bên bên vịnh Fonseca v Quan điểm Honduras Honduras yêu cầu Tòa xét xử tuyên bố: i) khu vực vịnh Fonseca tồn cộng đồng lợi ích El Salvador Honduras họ hai quốc gia ven biển vịnh lịch sử khép kín nên họ tạo nên quyền bình đẳng hồn hảo; ii) hai quốc gia có quyền thực phân định xác khu vực biển vịnh hai bên trình phân định thuộc quyền tài phán hai bên có tính đến trường hợp liên quan nhằm đạt giải pháp cơng bằng; iii) u cầu Tịa tun bố chế độ pháp lý (régime) vùng nước vịnh Fonseca phân định biển bên đường đóng cửa vịnh đảm bảo quyền Honduras v Quan điểm Nicargua (quốc gia xin can dự) Nicaragua thể rõ quan điểm vịnh Fonseca chưa tồn chế độ cộng đồng lợi ích, yêu cầu Tòa cân nhắc hỗ trợ pháp lý về: a) 13 vấn đề trình bày Bản kiến nghị El Salvador Honduras liên quan đến Luật Biển ngoại trừ vấn đề chủ quyền chung Vịnh; b) nguyên tắc liên quan đến phân định biển bị thay cách phi lý khái niệm “sự bình đẳng hồn hảo quốc gia”; c) thông lệ quán quốc gia ven biển thừa nhận Fonseca vịnh lịch sử ngồi khơng có chế độ pháp lý đặc biệt vịnh; d) yêu cầu Honduras thiết kế nhằm tạo lợi riêng cho Honduras đạt áp dụng nguyên tắc công phân định biển, khơng phải bình đẳng mà nhằm mục đích đặc quyền 3.2.3 Quan điểm Tịa tình trạng pháp lý vịnh Fonseca Về tình trạng pháp lý vịnh Fonseca, Ban xét xử tiếp tục công nhận Fonseca vịnh lịch sử theo phán 1917 chế độ VNLS vịnh thể Phán 1917 quốc gia khác chấp nhận Ban xét xử cho Fonseca dạng đặc biệt vịnh lịch sử, có tiền lệ xác lập nên đặc tính từ thời kỳ thuộc địa xa xưa Vịnh có cấu hình địa lý đặc biệt, tuyệt đối cần thiết tất yếu để trì lợi ích sống quốc gia ven biển, chế độ cộng đồng tồn thông qua việc sử dụng chung liên tục, ổn định, lâu dài cách hịa bình có lợi vấn đề Honduras thừa nhận Về tình trạng pháp lý bên đường đóng cửa Vịnh, ngoại trừ “vùng lãnh thổ” nước (theo cách gọi Phán 1917) vùng nước bên ngồi vành đai ba hải lý VNLS có chế độ “vùng nội thủy”, quốc gia ven biển có chung chủ quyền Việc sử dụng thuật ngữ “nội thủy” trường hợp khiên cưỡng áp dụng cho vịnh lịch sử thuộc nhiều quốc gia Tuy nhiên, vịnh Fonseca, ba quốc gia trí nước có chủ quyền riêng, tuyệt đối phạm vi hải lý ven biển họ khu vực lại Vịnh, họ thừa nhận tập quán qua lại vơ hại tàu thuyền lợi ích chung ba nước Do vậy, chế độ nội thủy Vịnh có chế độ đặc biệt, khơng chủ quyền chung mà quyền qua lại trường hợp coi hợp lý Vịnh có khu vực thuộc chủ quyền chung (condominium) đồng sở hữu (co-ownershi) ba nước Và quốc gia thỏa thuận phân định, Vịnh trở thành vùng biển “liên quốc gia” nước VNLS Phán cơng nhận tình trạng pháp lý Vịnh vùng nội thủy theo nghĩa 3.3 Tranh chấp Philippines - Trung Quốc liên quan đến quyền lịch sử 3.3.1 Quan điểm lập luận bên tranh chấp Mặc dù phán liên đến “quyền lịch sử” để làm rõ quyền có luật quốc tế thừa nhận hay khơng Tịa Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp hay khơng? Tịa Trọng tài cần làm rõ yêu sách “quyền lịch sử” Trung Quốc có đồng nghĩa với “DNLS” khơng? trường 14 hợp có thuộc ngoại lệ theo Điều 298 UNCLOS hay không? Để làm sáng tỏ câu hỏi Tòa vận dụng nhiều quy tắc pháp lý hình thành VNLS để so sánh, đối chiếu với “quyền lịch sử” Trung Quốc v Quan điểm Philippines Trong đệ trình thứ hai gửi đến tịa, Philippines u cầu Tòa làm rõ sở pháp lý “đường chín đoạn” yêu sách “quyền lịch sử” Trung Quốc “đường chín đoạn” Biển Đơng có trái với UNCLOS hay không Philippines nhấn mạnh, họ không yêu cầu Tòa xác định chủ quyền đảo tranh chấp không yêu cầu phân định ranh giới biển Bên cạnh đó, Philippines khẳng định: Thứ nhất, lịch sử luật quốc tế không cho phép yêu sách mở rộng quyền kiểu đưa “đường chín đoạn” Trung Quốc cho Trung Quốc có quyền lịch sử Biển Đơng quyền bị dập tắt thông qua UNCLOS; Thứ hai, sở chứng lịch sử hoạt động Trung Quốc Biển Đơng họ khơng thể đáp ứng tiêu chí để thiết lập quyền lịch sử “đường chín đoạn” v Quan điểm Trung Quốc Trung Quốc liên tục phản đối thẩm quyền Tịa Trọng tài tun bố khơng tham gia tất thủ tục trọng tài hình thức khơng thức họ thể rõ lập trường quan điểm kiên phản đối thẩm quyền Tòa Trọng tài Trung Quốc biện luận, ngày 25/8/2006 họ ban hành tuyên bố theo Điều 298 UNCLOS, kích hoạt tất ngoại lệ tùy chọn quyền tài phán, theo “Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa khơng chấp nhận thủ tục tài phán quy định Mục Phần XV UNCLOS liên quan đến tất loại tranh chấp nêu khoản 1(a), (b) (c) Điều 298” 3.3.2 Quan điểm lập luận Tòa Trọng tài Tòa cho theo Điều Phụ lục VII UNCLOS, việc Trung Quốc không tham gia vào q trình tố tụng khơng ngăn cản q trình phân xử Tịa Trung Quốc bên tham gia Trọng tài bị ràng buộc phán Tòa vụ tranh chấp theo điều 296 (1) UNCLOS điều 11 Phụ lục VII, Trung Quốc hiểu chưa nghĩa thực tế áp dụng Điều 298 khoản (a),“các vụ tranh chấp vịnh hay DNLS” Như vậy, ngoại lệ áp dụng cho tranh chấp vịnh DNLS mà Biển Đông vịnh theo định nghĩa Điều 10 UNCLOS ngoại lệ 1 Ngày 25/8/2006 Trung Quốc tuyên bố, kích hoạt tất ngoại lệ tùy chọn theo Điều 298 UNCLOS quyền tài phán: “Chính phủ CHND Trung Hoa khơng chấp nhận thủ tục tài phán quy định Mục Phần XV UNCLOS liên quan đến tất loại tranh chấp nêu khoản 1(a), (b) (c) Điều 298” 15 liên quan đến “DNLS” Tòa cho cần phải xem xét chất tuyên bố quyền lịch sử Trung Quốc có phải “DNLS” thuộc phạm vi ngoại lệ hay khơng Tịa dẫn ghi nhận Bản ghi nhớ vịnh lịch sử (1958) thừa nhận quan điểm Tòa (ICJ, 1951) tranh chấp Anh Na Uy “VNLS” vùng nước coi nội thủy, khơng có tính chất khơng có tồn “DNLS” Báo cáo nghiên cứu (Study) Ban Thư ký, Ủy ban Luật Quốc tế (viết tắt ILC) in Niên giám 1962 chế độ pháp lý VNLS ghi nhận “VNLS” hiểu tương đương với “DNLS” “vịnh lịch sử” Theo đó, VNLS “vùng nội thủy hay lãnh hải tùy theo việc thực thi chủ quyền quốc gia chúng trình hình thành DNLS “VNLS”, phải hội đủ ba yếu tố: (i) Nhà nước thực thi chủ quyền khu vực quốc gia tuyên bố “VNLS”; (ii) Việc thực thi chủ quyền phải liên tục thời gian dài; (iii) Thái độ thừa nhận quốc gia nước ngồi Tịa giải thích thuật ngữ “quyền lịch sử” chất mơ tả quyền mà quốc gia có, khơng có hồn cảnh cụ thể quyền không phát sinh theo quy tắc chung luật quốc tế Các quyền lịch sử bao gồm quyền liên quan đến chủ quyền quyền đánh bắt cá, quyền tiếp cận biển, quyền hạn chế so với chủ quyền quốc gia Ngược lại “DNLS” sử dụng để chủ quyền lịch sử đặc biệt khu vực gần bờ khu vực hàng hải, “DNLS” VNLS có tính chất nội thủy lãnh hải, yêu sách “quyền lịch sử” Trung Quốc “đường chín đoạn”, Tịa cho khơng đủ điều kiện để tạo thành DNLS 3.4 Kinh nghiệm quốc tế việc giải tranh chấp liên quan đến vùng nước lịch sử 3.4.1 Xác lập danh nghĩa vùng nước lịch sử Một quốc gia đưa yêu sách VNLS quốc gia phải xác lập chủ quyền họ lên vùng biển này, tùy thuộc vào tính chất đặc thù vị trí địa lý: vịnh, chuỗi đảo, khu vực cửa sông eo biển nội thủy lãnh hải Sau xác lập chủ quyền vùng biển mà quốc gia có yêu sách “VNLS”, quốc gia ven biển phải đưa chứng “lịch sử” để chứng minh vùng biển mà tuyên bố thỏa mãn điều kiện Luật Quốc tế thừa nhận 3.4.2 Một số vấn đề VNLS giải tranh chấp quốc tế Trong trình giải tranh chấp phân định biển, liên quan đến yêu sách như: “quyền lịch sử”, “DNLS”, “VNLS’ hay “vịnh lịch sử”, quan tài phán quốc tế thường cân nhắc yêu sách có coi hồn cảnh 16 tính đến phân chia vùng biển để đảm bảo công quốc gia hay không Thông qua phán cho thấy: Thứ nhất, quốc gia có yêu sách VNLS cần hiểu rõ việc xác lập “quyền lịch sử” khơng đương nhiên dẫn đến việc hình thành “DNLS” hay “VNLS” Thứ hai, chế định “VNLS” chế định “thềm lục địa” tồn hoàn toàn khác biệt nhau, việc giải tranh chấp phân định thềm lục địa nước phát sinh tình trạng xung đột chế độ pháp lý “quyền lịch sử” “sự kéo dài tự nhiên thềm lục địa” Tuy nhiên, yêu sách “VNLS” phải thỏa mãn yếu tố địa lý vùng biển không vượt xa bờ biển quốc gia Thứ ba, số phán không chấp nhận yêu sách lịch sử hoàn cảnh đặc biệt phân định biển Tòa yêu cầu bên trì quyền lịch sử đã, tồn để giữ gìn truyền thống đánh bắt, khai thác thủ cơng, bảo vệ lợi ích cư dân địa phương Thứ tư, vịnh lịch sử, Fonseca không thỏa mãn điều kiện vịnh pháp lý theo điều 10 UNCLOS Tịa cơng nhận vịnh lịch sử có chế độ pháp lý đặc biệt chia thành hai khu vực: vùng nước sát bờ bên ba hải lý thuộc chủ quyền tuyệt đối quốc gia, vùng nước ngồi ba hải lý thuộc sở hữu chung ba quốc gia ven biển, khu vực chung ba quốc gia có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối phải đảm bảo tàu thuyền nước vào nước ven bờ Điều cho thấy thực tế áp dụng luật quốc tế mềm trường hợp cụ thể để đảm bảo công bên tranh chấp Tiểu kết chương Chương 4: TRANH CHẤP VÙNG NƯỚC LỊCH SỬ VIỆT NAM - CAMPUCHIA VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI QUYẾT 4.1 Thực trạng vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia 4.1.1 Tổng quan vùng biển Việt Nam - Campuchia Năm 1680, Mạc Cửu (1655-1735) quê Quảng Đông, Trung Quốc xin quy phục Vương triều Oudong Campuchia, tiến hành di dân, qui tập, chiêu mộ kẻ lang thang khai hoang khẩn hóa lập nên nhiều làng mạc trù phú Vùng đất trở thành khu vực thường xuyên bị giặc Xiêm cơng cướp 17 bóc, ức hiếp giết hại gia nhân, Mạc Cửu nhiều lần cầu cứu Vương triều Oudong không tiếp đáp Mạc Cửu thỉnh cầu quy phục Nhà Chúa, ông Nhà Chúa Nguyễn tiếp nhận định làm Tổng Đốc tỉnh Trưởng Hà Tiên Kể từ (năm 1724) Hà Tiên trở thành phần lãnh thổ Việt Nam Sau Mạc Cửu chết, trai ông Mạc Thiên Tích (1718 – 1780) kế nghiệp Năm 1771, quân Xiêm kéo vào xâm lược tàn phá Hà Tiên vùng lân cận bị đội quân vua Gia Long đánh đuổi Sau vua Gia Long vực dậy xứ Hà Tiên từ đống đổ nát người Pháp đến cai trị sau quyền Miền Nam Việt Nam tiếp tục quản lý thực thi chủ quyền từ vĩ tuyến 17 đến Cà Mau, Hà Tiên, Phú Quốc, vùng biển, đảo Hoàng Sa, Trường Sa Sau thống đất nước (30/4/1975), Chính phủ CHXHCN Việt Nam kế thừa thực chủ quyền toàn lãnh thổ, vùng trời, biển hải đảo 4.1.2 Lịch sử tranh chấp biển Việt Nam - Campuchia Tranh chấp bắt đầu phát sinh vào khoảng đầu kỷ XX, nhà thăm dò địa chất phát nơi có nhiều vỉa quặng sắt phốt phát đảo khu vực, nên thời gian ngắn Tỉnh trưởng Hà Tiên (Fournier) Khâm sứ Campuchia (Outrey) nhận nhiều đơn xin khai thác mỏ Ngày 24/5/1913, Outrey gửi công văn đề nghị Thống đốc Nam Kỳ thực dàn xếp phân chia đảo, theo đường vẽ Sở Địa bạ (Campuchia) Thống đốc Nam kỳ yêu cầu Outrey chứng minh chủ quyền Campuchia đảo họ không chứng minh Năm 1931, Campuchia tiếp tục đưa yêu sách chủ quyền với nhóm đảo gần Réam không Thống đốc Nam Kỳ chấp thuận Khi Tồn quyền Đơng Dương Jules Brévié lên nắm quyền (9/1936 23/8/1939), lấy lý cần thu thuế ngư dân Campuchia vùng nên phía Campuchia tiếp tục gửi thỉnh cầu đến Brévié xin chuyển giao quyền sở hữu số đảo thuộc Nam Kỳ sang cho Campuchia Tuy nhiên, theo Sắc lệnh Tổng thống Pháp ngày 20-9-1915 "mọi chuyển dịch lãnh thổ xứ Đông Dương thuộc Pháp thực Nghị định Tồn quyền Đơng Dương, phải Hội đồng Chính phủ Đơng Dương thơng qua, sau có ý kiến Hội đồng Bảo hộ, Hội đồng Thuộc địa Các Nghị định có hiệu lực Bộ trưởng Thuộc địa chuẩn y" Sau xem xét thỉnh cầu Campuchia, Brévié gửi đến Khâm sứ Campuchia Thống đốc Nam Kỳ dự thảo Nghị định việc phân chia ranh giới biển hai nước đường xuất phát từ biên giới đất liền kéo biển vịng qua phía Bắc đảo Phú Quốc, song song cách điểm nhô đảo km Hội đồng bảo hộ Campuchia đồng ý với dự thảo Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ kiên phản lý nêu phiên ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VÙNG NƯỚC LỊCH SỬ 2.1 Khái niệm vùng nước lịch sử 2.1.1 Một số quan điểm vùng nước lịch sử Vùng nước lịch sử thuật ngữ xuất lâu không rõ ràng Luật Biển quốc tế, q trình... giới biển mà quan điểm hai bên khác biệt Việc nghiên cứu đề tài ? ?Vùng nước lịch sử Luật Biển quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn? ?? yêu cầu cần thiết, với mong muốn làm sáng tỏ vấn lý luận thực tiễn. .. liên quan đến luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận vùng nước lịch sử; Chương 3: Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến VNLS qua phán quốc tế; Chương 4: Tranh chấp vùng nước lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 20/03/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w