1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kiểm nghiệm thuốc

201 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM BỘ Y TẾ KIỂM NGHIỆM THUỐC (DÙNG CHO ĐÀO TẠO DƯỢC SĨ TRUNG CẤP) Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM Lời giới thiệu Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo trung cấp ngành Y tế Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sở chun mơn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo trung cấp y tế Sách KIỂM NGHIỆM THUỐC biên soạn dựa chương trình giáo dục nghề nghiệp Bộ Y tế biên soạn sở chương trình khung phê duyệt Sách tác giả Nguyễn Thị Kiều Anh, Trần Tích, Võ Thị Thu Thuỷ biên soạn theo phương châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách cấu trúc gồm 22 bám sát theo chương trình giáo dục với nội dung theo hướng dẫn chuẩn quốc gia Tài liệu tiền đề để giáo viên học Sách KIỂM NGHIỆM THUỐC Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học trung cấp dạy nghề Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007 Bộ Y tế định ban hành làm tài liệu dạy - học sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chun mơn thẩm định đầu tư cơng sức hồn thành sách; Cảm ơn PGS TS Trịnh Văn Lẩu, TS Phùng Thị Vinh đọc phản biện, để sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Lần đầu xuất bản, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau hoàn thiện VỤ K A ỌC VÀ ĐÀ Ạ - BỘ Y Ế Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gòn Giáo trình KIỂM NGHIỆM Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC, MỸ PHẨM MỤC TIÊU - Trình bày cần thiết phải kiểm tra chất lượng thuốc - Biết nội dung, hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng thuốc Việt Nam CHẤT LƯỢNG VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 1.1 Thuốc yêu cầu chất lượng 1.1.1 Khái niệm thuốc rong "Điều lệ thuốc phòng bệnh, chữa bệnh" ban hành ngày 24/1/1991 quy định: Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật, hay sinh học sản xuất để dùng cho người nhằm: - Phòng bệnh, chữa bệnh - Phục hồi, điều chỉnh chức thể - Làm giảm triệu chứng bệnh - Chẩn đoán bệnh - Phục hồi nâng cao sức khoẻ - Làm cảm giác phận hay tồn thân - Làm ảnh hưởng q trình sinh sản - Làm thay đổi hình dáng thể huốc lưu hành thị trường đa phần tân dược thuốc y học dân tộc (là thuốc sản xuất theo phương pháp y học cổ truyền) rong có nhiều thuốc dạng biệt dược (biệt dược thuốc mang tên riêng, gọi tên thương mại riêng sở sản xuất hay hãng sản xuất lần đầu đặt cho phép đưa thị trường bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp) 1.1.2 Chất lượng thuốc yêu cầu chất lượng Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM Chất lượng thuốc tổng hợp tính chất đặc trưng thuốc (ví dụ; có chứa thành phần theo tỷ lệ quy định, có độ tinh khiết theo yêu cầu, đóng gói có nhãn quy định, ) thể mức độ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật định trước tuỳ theo điều kiện xác định kinh tế, kỹ thuật, xã hội, nhằm đảm bảo cho thuốc đạt mục tiêu sau: - Có hiệu lực phịng bệnh chữa bệnh - Khơng có có tác dụng có hại - Ổn định chất lượng thời hạn xác định - iện dụng dễ bảo quản huốc sản phẩm hàng hoá đặc biệt, có quan hệ trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, đến chất lượng hiệu việc phòng bệnh, chữa bệnh Vì thuốc phải bảo đảm chất lượng tồn q trình sản xuất (từ ngun liệu thành phẩm), trình bảo quản, lưu thông phân phối đến người sử dụng Mục tiêu đảm bảo chất lượng coi đạt thuốc đáp ứng yêu cầu sau: - huốc có chứa thành phần theo tỷ lệ quy định công thức đăng ký cấp phép (định tính, định lượng) - huốc phép sản xuất sản xuất theo quy trình đăng ký phép - Có độ tinh khiết đạt yêu cầu quy định - huốc đóng gói đồ đựng đồ bao gói với nhãn thích hợp quy cách đăng ký - huốc bảo quản, phân phối, quản lý theo quy định để chất lượng thuốc trì suốt tuổi thọ đăng ký hay thời hạn bảo hành Để đạt mục tiêu trên, cần phải có nhiều yếu tố, yếu tố phải có là: a) Thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP - Good Manufacture Practice) hằm để sản xuất thuốc theo dự kiến đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đặt Muốn vậy, phải tuân thủ quy định chặt chẽ chi tiết mặt trình sản xuất, bao gồm: 1) ổ chức nhân Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM 2) Cơ sở nhà xưởng 3) hiết bị 4) Vệ sinh 5) guyên liệu ban đầu 6) hao tác sản xuất 7) Dán nhãn đóng gói 8) ệ thống kiểm tra chất lượng 9) ự tra 10) sơ phân phối 11) Các khiếu nại báo cáo tai biến dùng thuốc b) Thực hành kiểm nghiệm thuốc tốt (GLP - Good Laboratory Practice) Mục đích LP nhằm xây dựng đơn vị làm công tác kiểm nghiệm đáp ứng đầy đủ yêu cầu công tác kiểm tra chất lượng thuốc đề ra, để đảm bảo kết phép phân tích thu có tính chọn lọc cao, xác đắn, có tính pháp lý Đồng thời giúp cho việc tra cứu tìm nhanh chóng nguồn gốc sai sót xảy gặp phải Do vậy, phải tuân thủ quy định chặt chẽ chuẩn hoá cho sở kiểm nghiệm mặt: 1) ổ chức nhân 2) ệ thống chất lượng 3) Cơ sở vật chất 4) hiết bị phân tích hiệu chỉnh thiết bị phân tích 5) huốc thử chất đối chiếu 6) iêu chuẩn chất lượng phương pháp phân tích 7) Mẫu thử 8) nghiệm đánh giá kết 9) sơ tài liệu Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM 10) An tồn phịng thí nghiệm c) Thực hành bảo quản thuốc tốt (GSP - Good Storage Practice) hằm giám sát, kiểm tra chặt chẽ để thuốc đảm bảo chất lượng đến người sử dụng Vì vậy, phải tuân thủ quy định chặt chẽ nghiêm ngặt trình bảo quản, bao gồm: 1) ổ chức nhân 2) hà kho trang thiết bị 3) Vệ sinh 4) Các quy trình bảo quản 5) huốc trả 6) ửi hàng (vận chuyển cách gửi hàng) 7) sơ tài liệu 1.2 Kiểm tra chất lượng thuốc (Drug quality control) 1.2.1 Khái niệm Kiểm tra chất lượng thuốc trình đo, xem xét, thử nghiệm hay nhiều đặc tính thuốc (thành phẩm nguyên liệu) so sánh kết với yêu cầu đặt nhằm xác định phù hợp đặc tính khái niệm ta thấy kiểm tra chất lượng thuốc hay kiểm nghiệm thuốc việc sử dụng phương pháp phân tích: lý học, hoá học, hoá lý, sinh vật, vi sinh vật, quy định để xác nhận thuốc hay nguyên liệu làm thuốc có đạt tiêu chuẩn quy định hay khơng ói cách cụ thể, kiểm tra chất lượng thuốc nhằm trả lời câu hỏi: - Đây có phải thuốc cần kiểm tra khơng? - Có đảm bảo hoạt lực hay hàm lượng đăng ký khơng? - Có đạt độ tinh khiết theo u cầu khơng? - Có bị phân huỷ hay biến chất khơng? - Đồ bao gói, nhãn có quy cách khơng? hư vậy, mục tiêu công tác kiểm tra chất lượng thuốc là: Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM - Để người sử dụng dùng thuốc đảm bảo chất lượng, đạt hiệu sử dụng cao - Phát thuốc không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả, thuốc phẩm chất, để xử lý không cho phép lưu hành thị trường rong ngành Y tế quy định: ất thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm nghiệm xác định chất lượng, đạt tiêu chuẩn quy định đưa vào sử dụng Bởi thuốc phải kiểm tra chất lượng cách nghiêm ngặt, chặt chẽ, bảo đảm cho thuốc đạt chất lượng hoạt động sản xuất, lưu thông phân phối, xuất nhập khẩu, quản lý sử dụng thuốc 1.2.2 Khái niệm thuốc đạt không đạt tiêu chuẩn, thuốc giả mạo, thuốc phẩm chất a) Thuốc đạt tiêu chuẩn (thuốc đạt chất lượng) Là thuốc đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn đề (hay thuốc đáp ứng đầy đủ tiêu chất lượng tiêu chuẩn chất lượng đăng ký) b) Thuốc không đạt tiêu chuẩn Là thuốc khơng đáp ứng tiêu chất lượng tiêu chuẩn đăng ký huốc không đạt tiêu chuẩn thuốc chất lượng c) Thuốc giả heo quy định ổ chức Y tế giới, thuốc giả chế phẩm sản xuất khơng với nhãn khía cạnh nhận dạng hay nguồn gốc thuốc, với cố ý mang tính chất lừa đảo nhà sản xuất Sản xuất sai thành phần cơng thức đăng ký, khơng có khơng đủ hàm lượng hoạt chất, đóng gói bao bì giả mạo hư vậy, nói thuốc giả sản phẩm người sản xuất mang ý đồ lừa đảo, gian lận Có thể dựa vào số biểu để phát hiện: - huốc khơng có có dược chất - huốc có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi nhãn - hãn, bao gói giống hay gần giống với nhãn, bao gói thuốc khác, d) Thuốc phẩm chất Là thuốc không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà trước đạt Mức độ khơng đạt tiêu chuẩn có nhiều hình thái khác ất nguyên Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM nhân gây xác minh phương pháp khoa học, kỹ thuật cho phép Các nguyên nhân là: - Do kỹ thuật sản xuất, bảo quản không đúng, nên thuốc tự biến chất - Do đồ bao gói khơng đạt tiêu chuẩn, nên đưa tạp chất vào thuốc - Do tuổi thọ (hạn dùng) hết - Do nguyên, phụ liệu không đạt tiêu chuẩn - Do tác động môi trường: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC hà nước giao cho Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý toàn diện chất lượng thuốc Vì vậy, hệ thống tổ chức, quản lý, kiểm tra chất lượng thuốc ngành Y tế chia làm phần: ệ thống quản lý chất lượng thuốc; ệ thống kiểm tra chất lượng thuốc; ệ thống tra dược 2.1 Hệ thống quản lý chất lượng thuốc 2.1.1 Cục quản lý Dược Việt Nam Là quan Bộ Y tế uỷ quyền thực nhiệm vụ lĩnh vực quản lý nhà nước chất lượng thuốc: - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý chất lượng thuốc tổ chức kế hoạch phê duyệt - Xây dựng văn pháp quy tiêu chuẩn chất lượng thuốc để Bộ ban hành, hướng dẫn kiểm tra việc thực văn - Quản lý việc đăng ký tiêu chuẩn sở Cung cấp thông tin khoa học, kỹ thuật liên quan đến đảm bảo chất lượng thuốc - Chỉ đạo, giám sát hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc toàn quốc - Kiểm tra cấp giấy chứng nhận sở sản xuất đạt tiêu chuẩn " hực hành tốt sản xuất thuốc" phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn " hực hành tốt kiểm nghiệm thuốc" - ổ chức hướng dẫn nghiệp vụ cho cán quản lý chất lượng thuốc ngành Y tế, tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tiêu chuẩn đo lường - chất lượng thuốc Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM - Phối hợp với tra Bộ Y tế thực chức kiểm tra, tra nhà nước chất lượng thuốc xử lý vi phạm pháp luật chất lượng thuốc theo thẩm quyền 2.1.2 Cơ quan quản lý nhà nước chất lượng thuốc địa phương Sở Y tế đạo quản lý toàn diện chất lượng thuốc địa phương (thường uỷ quyền cho phịng nghiệp vụ Dược) có nhiệm vụ: - Phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn pháp luật quản lý chất lượng thuốc địa phương - hực chức kiểm tra, tra nhà nước chất lượng thuốc xử lý vi phạm chất lượng thuốc phạm vi địa phương 2.2 Hệ thống kiểm tra chất lượng thuốc 2.2.1 Cơ quan kiểm tra chất lượng Nhà nước thuốc - Ở rung ương Viện Kiểm nghiệm trung ương (ở Kiểm nghiệm thành phố Chí Minh ội) Viện iúp Bộ Y tế quản lý đạo công tác kiểm tra chất lượng thuốc tồn quốc mặt kỹ thuật Có nhiệm vụ: + ghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Việt am thuốc + Kiểm tra xác định chất lượng thuốc lưu hành thị trường + hẩm tra kỹ thuật, giúp Bộ xét duyệt tiêu chuẩn kiểm nghiệm để xét cấp đăng ký sản xuất lưu hành thuốc Việt am + Phát hành chất chuẩn chất đối chiếu dùng kiểm nghiệm + Làm trọng tài chất lượng có tranh chấp khiếu nại chất lượng thuốc + ham gia đào tạo cán làm cơng tác kiểm nghiệm + vấn sách chất lượng thuốc quốc gia + Xây dựng tiêu chuẩn phòng kiểm nghiệm thuốc đạt tiêu chuẩn giúp đỡ, kiểm tra cơng nhận phịng kiểm nghiệm thuốc nước + Kiểm tra việc kiểm nghiệm thuốc theo tiêu chuẩn phạm vi toàn quốc Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM - Ở tỉnh, thành phố trực thuộc rung ương trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm Đó quan trực thuộc Sở Y tế, có nhiệm vụ Viện Kiểm nghiệm trung ương Viện Kiểm nghiệm thành phố Chí Minh giới hạn phạm vi tỉnh, thành phố 2.2.2 Hệ thống tự kiểm tra chất lượng sở (phòng kiểm nghiệm, phòng KCS) Công tác kiểm tra chất lượng thuốc thực tất sở có liên quan tới thuốc uỳ theo quy mô sở sản xuất (xí nghiệp, cơng ty trung ương địa phương, sở nhỏ, ), kinh doanh (công ty, cửa hàng, ), bệnh viện (trung ương, địa phương) mà lập phòng kiểm nghiệm, phòng KCS hay tổ kiểm nghiệm để tự kiểm tra chất lượng thuốc Với sở sản xuất, bắt buộc phải có phận tự kiểm tra chất lượng Bộ phận phải có khả kiểm nghiệm xác định chất lượng thuốc sản xuất sở theo tiêu chuẩn duyệt Phải kiểm nghiệm, theo dõi chất lượng thuốc suốt trình sản xuất từ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Phải lập hồ sơ theo dõi lô sản phẩm Cơ sở sản xuất phải chịu trách nhiệm thuốc sở sản xuất Các sở bảo quản, phân phối thuốc phải có phận tự kiểm nghiệm (với công ty lớn) kiểm tra, kiểm soát để quản lý, đánh giá chất lượng thuốc, theo dõi chất lượng trình bảo quản, cung cấp hồ sơ chất lượng cho đơn vị sử dụng thuốc Các bệnh viện, tuỳ theo quy mô lớn, nhỏ phải có phận kiểm nghiệm thuốc tự pha chế, kiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc trước phân phối đến người sử dụng 2.3 Hệ thống tra dược Cùng quan quản lý nhà nước chất lượng thuốc, thực chức kiểm tra, tra nhà nước chất lượng thuốc tổ chức từ trung ương đến địa phương TỰ LƯỢNG GIÁ VÀ BÀI TẬP Mục tiêu công tác kiểm tra chất lượng thuốc Các yêu cầu để đạt mục tiêu ội dung cơng tác kiểm tra chất lượng thuốc Điều kiện để thuốc đưa vào lưu thông, phân phối, sử dụng 10 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gòn Giáo trình KIỂM NGHIỆM D: nung b) C c) B Bài Bài 10 1,134 0,5157mg/ ml Đạt 10 1,458 0,875% Đạt 11 19,89 Đạt (14,65%) 12 a) C 10 a) C b) B b) D c) C c) B 13 a) A 11 a) A b) B b) D 14 a) giải phóng b) tan rã c) A 12 a) C Bài a) D b) A Bài 11 b) C a) B c) D b) C a) C c) A b) A d) C a) B a) A b) B b) B c) A c) D d) D a) A A Bài 12 187 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn b) D Giáo trình KIỂM NGHIỆM a) C Đạt b) B Bài c) C a) D a) A b) C b) C c) C c) B d) B a) C a) A b) A b) B Bài 13 c) D 11 a) A D, E b) C Không đạt Đạt (99,45%) 188 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM Phụ lục BẢNG NGUYÊN TỬ LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ heo tài liệu Liên đồn quốc tế hố học t ứng dụng xuất năm 1989 (Pure App.Chem.1991,63,978.) Tên nguyên tố * Ký hiệu Nguyên tử số Nguyên tử lượng Argon Ar 18 39,948 Arsen As 33 74,9216 Bạc (Argentum) Ag 47 107,8682 Bari Ba 56 137,327 Beryli Be 9,0122 Bismuth Bi 83 208,9804 Bor B 10,811 Brom Br 35 79,904 Cadmi Cd 48 112,411 Cesi Cs 55 132,9054 Calci Ca 20 40,078 Carbon C 12,011 Ceri Ce 58 140,115 Chì (Plumbum) Pb 82 207,2 Clor Cl 17 35,4527 Crom Cr 24 51,9961 Cobalt Co 27 58,9332 Đồng (Cuprum) Cu 29 63,546 Dysprosi Dy 66 162,50 Erbi Er 68 167,26 Europi Eu 63 151,965 Fluor F 18,9984 gadolini gd 64 157,25 189 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM gali ga 31 69,723 germani ge 32 72,61 Hafni Hf 72 178,49 Heli He 4,0026 Holmi Ho 67 163,9303 Hydrogen H 1,0079 Indi In 49 114,82 Iod I 53 126,9045 Iridi Ir 77 192,22 Kali K 19 39,0983 Kẽm (Zincum) Zn 30 65,39 Krypton Kr 36 83,80 Lanthan La 57 138,9055 Lithi Li 6,941 Luteti Lu 71 174,967 Lưu huỳnh (Sulfur) S 16 32,066 Magnesi Mg 12 24,3050 Mangan Mn 25 54,9381 Molybden Mo 42 95,94 Natri Na 11 22,9898 Neodymi Nd 60 144,24 Neon Ne 10 20,1797 Nhôm (Aluminium) Al 13 26,9815 Nickel (Niccolum) Ni 28 58,6934 Niobi Nb 41 92,9064 Nitrogen N 14,0067 Osmi Os 76 190,2 190 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gòn Giáo trình KIỂM NGHIỆM Oxygen O 15,9994 Paladi Pd 46 106,42 Phosphor P 15 30,9738 Platin Pt 78 195,08 Praseodymi Pr 59 140,9077 Rheni Re 75 186,207 Rhodi Rh 45 102,9055 Rubidi Rb 37 85,4678 Rutheni Ru 44 101,07 Samari Sm 62 150,36 Sắt ( ron) Fe 26 55,847 Scandi Sc 21 44,9559 Selen Se 34 78,96 Silic (Silicium) Si 14 28,0855 Stibi (Stibium) Sb 51 121,757 Stronti Sr 38 87,62 Tantal Ta 73 180,9479 Techneti Tc 43 (97) Telur Te 52 127,60 Terbi Tb 65 158,9253 Thali Tl 81 204,3833 Sn 50 118,70 Thori Th 90 232,0381 Thuli Tm 69 168,9342 huỷ ngân (Hydrragyrum) Hg 80 200,59 Titan Ti 22 47,88 Uran U 92 238,0289 hiếc (Stanium) 191 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM Vanadi V 23 50,9415 Vàng (Aurum) Au 79 196,9665 Wolfram W 74 183,85 Xenon Xe 54 131,29 Yterbi Yb 70 173,04 Ytri Y 39 88,9059 Zirconi Zn 40 91,224 Phụ lục CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ ION Acetat A Đun nóng chế phẩm với lượng acid oxalic ( có mùi acid acetic B ) xơng tan khoảng 30 ml chế phẩm ml nước, lấy ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm 0,25 ml dung dịch lanthan nitrat ( ), 0,1 ml dung dịch iod 0,1 0,05 ml dung dịch amoniac M ( ) Đun nóng hỗn hợp cẩn thận đến sơi, sau vài phút xuất tủa màu xanh hay màu xanh thẫm Amoni (muối) A oà tan khoảng 0,2g chế phẩm ml nước, lấy lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm ml dung dịch natri hydroxyd M ( ), đun nóng, xơng khí có mùi đặc biệt làm xanh giấy quỳ đỏ thấm nước B oà tan khoảng 10mg chế phẩm ml nước, hay lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm 0,2 ml thuốc thử essler ( ), hỗn hợp có màu vàng hay tủa vàng nâu Bạc (muối) A oà tan khoảng 10 ml chế phẩm ml nước, lấy lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm giọt dung dịch acid hydrocloric 10% ( ) xuất tủa trắng lổn nhổn, tủa không tan acid nitric loãng ( ) tan dung dịch amoniac (TT) 192 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn B Giáo trình KIỂM NGHIỆM tan 20mg chế phẩm ml nước, lấy lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm lượng dung dịch amoniac ( ) có tủa màu nâu xám, tiếp tục thêm dung dịch amoniac ( ), tủa tan Sau thêm vài giọt formalin ( ), đun nóng dung dịch có tủa bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm (phản ứng tráng gương) Bari (muối) A Lấy lượng dung dịch muối bari dẫn chuyên luận, thêm vài giọt acid sulfuric loãng ( ) xuất tủa trắng, tủa không tan acid hydrocloric 10% (TT) acid nitric loãng (TT) B Dùng dây bạch kim đũa thuỷ tinh lấy lượng chất thử đốt lửa không màu, lửa nhuộm thành màu xanh lục vàng, nhìn qua kính thuỷ tinh màu lục lửa có màu xanh Benzoat A Lấy ml dung dịch trung tính 10% chế phẩm, lượng chế phẩm theo dẫn chuyên luận, thêm 0,5 ml dung dịch sắt ( ) clorid 10% ( ) xuất tủa vàng thẫm, tủa tan ether (TT) B Lấy khoảng 0,2g chế phẩm lượng chế phẩm theo dẫn chuyên luận, làm ẩm 0,2 ml đến 0,3 ml acid sulfuric ( ) đun nóng nhẹ đáy ống nghiệm, có tinh thể thăng hoa trắng bám thành ống C oà tan 0,5g chế phẩm 10 ml nước dùng 10 ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm 0,5 ml acid hydrocloric ( ), cho tủa Kết tinh lại tủa nước làm cho khô áp suất giảm, tủa thu có nhiệt độ chảy từ 120oC đến 124oC Bismuth (muối) A hêm 10 ml acid hydrocloric 10% ( ) vào 0,5g chế phẩm, dùng 10 ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Đun sôi phút, để nguội lọc cần hêm 20 ml nước vào ml dung dịch thu trên, xuất tủa trắng hay vàng, tủa chuyển thành nâu thêm 0,05 đến 0,1 ml dung dịch natri sulfid ( ) B hêm 10 ml dung dịch acid nitric 2M ( ) vào 40 đến 50mg chế phẩm, dùng 10 ml chế phẩm xử lý theo dẫn chuyên luận Đun sôi phút, để nguội lọc cần hêm ml dung dịch thioure 10% ( ) vào ml dịch lọc thu trên, xuất màu vàng da cam hay tủa da cam hêm ml dung dịch natri fluorid 2,5% ( ), dung dịch khơng màu vịng 30 phút 193 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gòn Giáo trình KIỂM NGHIỆM Borat A tan khoảng 0,1g chế phẩm vào 0,1 ml acid sulfuric ( ) chén sứ, thêm ml methanol ( ), trộn châm lửa vào hỗn hợp, hỗn hợp cháy với lửa màu lục B Lấy ml dung dịch chế phẩm 10%, thêm 0,5 ml acid hydrocloric loãng ( ) 0,5 ml cồn nghệ (C ), cho màu nâu; thêm ml dung dịch natri hydroxyd 10% ( ), màu nâu chuyển thành lam hay lục Bromid A tan lượng chế phẩm có chứa khoảng 3mg ion bromid ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hố acid nitric lỗng ( ) thêm 0,4 ml dung dịch bạc nitrat 4% ( ) Lắc để yên tạo tủa lổn nhổn màu vàng nhạt Lọc lấy tủa, rửa tủa ba lần, lần với ml nước Phân tán tủa ml nước, thêm 1,5 ml dung dịch amoniac 10 M ( ) tủa khó tan B tan lượng chế phẩm có chứa khoảng 5mg ion bromid ml nước, lấy lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, acid hoá dung dịch acid sulfuric loãng (TT), thêm ml nước clo ( ) ml cloroform ( ), lắc Lớp cloroform có màu đỏ nâu Calci (muối) A Lấy khoảng 20mg chế phẩm, lượng chế phẩm theo dẫn chuyên luận, hoà tan ml dung dịch acid acetic M ( ), thêm 0,5 ml dung dịch kali ferocyanid ( ), dung dịch trong, thêm khoảng 50mg amoni clorid ( ), tạo thành tủa kết tinh trắng B hêm vào dung dịch chế phẩm theo dẫn chuyên luận vài giọt dung dịch amoni oxalat 4% ( ), tạo thành tủa trắng, tủa tan acid acetic M ( ), tan acid hydrocloric ( ) Chì (muối) A tan 0,1g chế phẩm ml dung dịch acid acetic M ( ), lấy ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm ml dung dịch kali cromat ( ), tủa vàng tạo thành, tủa tan dung dịch natri hydroxyd 10 M ( ) B oà tan 50mg chế phẩm ml dung dịch acid acetic M, ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm 10 ml nước 0,2 ml dung dịch kali iodid 10% ( ), tủa vàng tạo thành; đun sôi đến phút cho tủa tan ra, để nguội, tủa lại xuất mảnh vàng 194 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM Citrat A oà tan khoảng 0,1g chế phẩm ml nước, cần trung tính hố dung dịch amoniac ( ), dùng lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm ml dung dịch calci clorid 10% ( ), dung dịch Đun sôi dung dịch xuất tủa trắng, tan acid acetic M ( ) B oà tan khoảng 0,1g chế phẩm ml nước, lấy ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm vài giọt dung dịch acid sulfuric loãng ( ), đun đến sơi, sau thêm vài giọt dung dịch kali permanganat ( ), lắc, màu tím biến Chia dung dịch làm hai phần, phần dung dịch thêm vài giọt dung dịch thuỷ ngân ( ) sulfat ( ), phần thứ hai thêm vài giọt dung dịch nước brom ( ), tủa trắng tạo thành hai dung dịch Clorid A oà tan lượng chế phẩm tương ứng với 2mg ion clorid ml nước dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hoá dung dịch acid nitric M ( ), thêm 0,4 ml dung dịch bạc nitrat 2% ( ) Lắc để yên, tạo tủa trắng lổn nhổn Lọc lấy tủa, rửa tủa lần, lần với ml nước, thêm vào tủa ml nước, thêm 1,5 ml dung dịch amoniac 10 M, tủa tan dễ dàng B Cho vào ống nghiệm lượng chế phẩm tương ứng khoảng từ 10 đến 50mg ion clorid ( ), đun nóng, giải phóng khí clo có mùi đặc biệt, khí làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột có kali iodid (C ) thấm nước Đồng (muối) A oà tan khoảng 10mg chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm vài giọt dung dịch kali ferocyanid ( ), có tủa màu đỏ nâu khơng tan acid acetic (TT) B oà tan khoảng 10mg chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm vài giọt dung dịch amoniac ( ), có tủa màu xanh, tủa tan thuốc thử thừa tạo thành dung dịch màu xanh lam thẫm Iodid A oà tan lượng chế phẩm tương ứng khoảng 4mg ion iodid ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hoá dung dịch acid nitric M ( ), thêm 0,4 ml dung dịch bạc nitrat 4% ( ) Lắc để yên, có tủa tạo thành màu vàng nhạt, 195 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM lổn nhổn Lọc lấy tủa Phân tán tủa ml nước, thêm 1,5 ml dung dịch amoniac 10 M ( ), tủa khơng tan B tan lượng chế phẩm tương ứng với 4mg ion iodid ml nước, dùng ml dung dịch sắt ( ) clorid 3% ( ), giọt acid hydrocloric ( ), ml cloroform ( ) lắc, để yên Lớp cloroform có màu tím Kali (muối) A tan 0,1g chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm ml dung dịch natri carbonat 10% ( ) đun nóng, khơng tạo thành tủa hêm vào lúc nóng 0,05 ml dung dịch natri sulfid ( ), không tạo thành tủa Làm nguội nước đá thêm ml dung dịch acid tartric 15% ( ) Để yên, tạo thành tủa kết tinh trắng B oà tan khoảng 40mg chế phẩm ml nước dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm ml dung dịch acid acetic M ( ) ml dung dịch natri cobal trinitrit 10% ( ) pha, tạo thành tủa vàng hay da cam Kẽm (muối) oà tan 0,1g chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 10 M ( ), tạo thành tủa trắng, tủa tan thêm ml natri hydroxyd 10 M ( ) hêm 10 ml dung dịch amoni clorid ( ), dung dịch trong, thêm 0,1 ml dung dịch natri sulfid ( ), tủa trắng tạo thành Magnesi (muối) oà tan khoảng 15mg chế phẩm ml nước, lấy ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm ml dung dịch amoniac M ( ), tạo thành tủa trắng, tủa tan thêm ml dung dịch amoni clorid ( ) hêm ml dung dịch dinatri hydrophosphat ( ), có tủa kết tinh trắng Natri (muối) A Dùng dây bạch kim hay đũa thuỷ tinh, lấy hạt chất thử hay giọt dung dịch chế phẩm, đưa vào lửa không màu, lửa nhuộm thành màu vàng B oà tan khoảng 50mg chế phẩm ml nước, lấy ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hoá dung dịch acid acetic loãng ( ), thêm ml dung dịch magnesi uranyl acetat ( ), cọ 196 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM thành ống nghiệm đũa thuỷ tinh (nếu cần), có tủa kết tinh vàng Nhơm (muối) tan khoảng 0,1g chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch dẫn chuyên luận hêm giọt dung dịch amoniac ( ) tạo tủa keo trắng, tủa chuyển thành đỏ thêm vài giọt dung dịch alizarin S ( ) Nitrat A oà tan 0,1g chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm từ từ ml acid sulfuric ( ), trộn để nguội Cho cẩn thận (không trộn) dọc theo thành ống nghiệm ml dung dịch sắt ( ) sulfat ( ) Ở miền tiếp giáp hai chất lỏng có vịng màu nâu B rộn 0,1 ml nitrobenzen ( ) với 0,2 ml acid sulfuric ( ), thêm lượng chế phẩm tán nhỏ tương ứng với khoảng 1mg ion nitrat lượng dung dịch theo dẫn chuyên luận, để yên phút, làm lạnh nước đá vài phút, vừa lắc vừa thêm từ từ ml nước, sau ml dung dịch natri hydroxyd 10 M ( ) ml aceton ( ), lắc để yên Lớp chất lỏng có màu tím thẫm Oxalat A tan khoảng 0,1g chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm 0,5 ml dung dịch calci clorid 10% ( ), tạo tủa trắng, tủa tan acid vô cơ, không tan dung dịch acid acetic M ( ) B oà tan khoảng 0,1g chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hoá dung dịch acid sulfuric 10% ( ), dung dịch làm màu dung dịch kali permanganat ( ) đun nóng Peroxyd A hỏ giọt dung dịch chế phẩm vào 10 ml dung dịch acid sulfuric 2% ( ), thêm ml ether ( ) giọt dung dịch kali dicromat ( ), lắc Ở lớp ether màu xanh B Lấy ml dung dịch chế phẩm, acid hoá nhẹ acid sulfuric 10% ( ), thêm giọt dung dịch kali iodid ( ), giải phóng iod, làm xanh hồ tinh bột (C ) Phosphat 197 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM A oà tan khoảng 50mg chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận Acid hoá dung dịch acid nitric loãng ( ), thêm ml dung dịch amoni molybdat ( ) tủa vàng B oà tan khoảng 0,1g chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận rung tính hố dung dịch acid nitric lỗng ( ) dung dịch natri hydroxyd ( ) hêm ml dung dịch bạc nitrat 4% ( ) tạo tủa vàng, màu tủa không thay đổi đun sôi, tủa tan thêm dung dịch amoniac 10 M ( ) Sắt (II) (muối) oà tan lượng chế phẩm tương ứng với 10mg sắt ( ) ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm ml dung dịch kali fericyanid ( ), tạo tủa xanh lam, tủa không tan dung dịch acid hydrocloric M ( ) Sắt (III) (muối) A oà tan lượng chế phẩm có chứa khoảng 0,1mg sắt ( ) ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm ml dung dịch acid hydrocloric M ( ) ml dung dịch kali thiocyanat ( ), dung dịch có màu đỏ Dùng ống nghiệm, cho vào ống ml dung dịch thu Một ống cho thêm ml alcol amylic ( ) ether ( ), lắc để n, lớp dung mơi có màu hồng Cho vào ống nghiệm ml dung dịch thuỷ ngân ( ) clorid ( ), màu đỏ biến B oà tan lượng chế phẩm tương ứng với 1mg sắt ( ) ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm ml dung dịch kali ferocyanid ( ) tạo tủa xanh lam, tủa không tan dung dịch acid hydrocloric M ( ) Sulfat A Hoà tan 45mg chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận, thêm ml dung dịch acid hydrocloric M ( ) ml dung dịch bari clorid 5% ( ), có tủa trắng tạo thành B hêm 0,1 ml iod 0,1 vào hỗn dịch thu phản ứng trên, hỗn dịch có màu vàng (phân biệt với sulfid dithionit) màu thêm giọt dung dịch thiếc ( ) clorid ( ) (phân biệt với iodat) Đun sôi hỗn hợp, không tạo thành tủa có màu (phân biệt với selenat tungstat) Sulfid 198 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM oà tan 0,1g chế phẩm ml nước, dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm ml acid hydrocloric 10%( ), khí bay có mùi hydrosulfid, khí làm nâu đen giấy tẩm chì acetat (C ) thấm nước Thuỷ ngân (muối) A hỏ - giọt dung dịch thử lên miếng đồng phôi ( ) cọ sạch, xuất vết hoen màu xám tối; vết sáng lau nhẹ Đốt nóng phơi đồng ống nghiệm vết hoen B tan khoảng 0,10g chế phẩm ml nước, thuỷ ngân oxyd hồ tan ml acid hydrocloric 10% ( ), dùng ml dung dịch theo dẫn chuyên luận hêm giọt dung dịch kali iodid ( ) cho tủa đỏ, tủa tan thuốc thử thừa (đối với muối thuỷ ngân ( )) ếu muối thuỷ ngân ( ), thêm giọt dung dịch kali iodid ( ) cho tủa vàng, sau chuyển sang màu lục Phụ lục PHẢN ỨNg MÀU CỦA CÁC PENICILIN VÀ CEPHALOSPORIN A Cho 2mg chế phẩm vào ống nghiệm (kích thước 15cm ´ 1,5cm), làm ẩm với 0,05 ml nước, thêm ml acid sulfuric ( ) Lắc hỗn hợp quan sát màu dung dịch Đặt ống nghiệm cách thuỷ sôi phút lại quan sát màu Màu sắc dung dịch quy định bảng B Lặp lại cách thử phản ứng A, thay ml acid sulfuric (TT) ml dung dịch formaldehyd acid sulfuric ( ) Màu sắc dung dịch quy định bảng Phản ứng màu penicilin cephalosporin Tên mẫu Amoxicilin natri Amoxicilin Acid sulfuric (TT) Acid sulfuric Dung dịch (TT) formaldehyd sau acid sulfuric (TT) phút 100oC Dung dịch formaldehyd acid sulfuric (TT) sau phút 100oC ầu không màu Vàng sẫm ầu không Vàng sẫm 199 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM trihydrat màu Ampicilin ầu không màu Vàng sẫm Ampicilin natri ầu không màu Vàng sẫm Ampicilin trihydrrat ầu không màu Vàng sẫm Benzathin penicilin ầu không màu âu đỏ Benzylpenicilin kali ầu không màu âu đỏ Benzylpenicilin natri ầu không màu âu đỏ Cephalexin Vàng nhạt Vàng sẫm Đỏ Đỏ nâu Đỏ Đỏ nâu Cloxacilin natri Vàng xanh nhạt Vàng Dicloxacilin natri Vàng xanh nhạt Vàng Flucloxacilin natri Vàng xanh nhạt Vàng ầu không màu Cephaloridin Vàng nhạt Cephalothin natri Vàng ồng (màu nâu chuyển nhanh) Phenoxymethyl penicilin âu đỏ âu đỏ sẫm Phenoxymethyl penicilin kali âu đỏ âu đỏ sẫm Procain penicilin ầu không màu ầu không màu ầu không màu 200 âu đỏ Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM TÀI LIỆU THAM KHẢO rường Đại học Dược ội (1998) Hố phân tích II rường Đại học Y dược thành phố kiểm nghiệm thuốc Chí Minh (2001) giáo trình Bộ Y tế (2002) Dược điển Việt Nam III XB Y học ội Bộ Y tế (2002) Các văn quản lý nhà nước lĩnh vực Dược XB Y học ội rường Đại học Dược ội (2004) Kiểm nghiệm thuốc guyễn Linh hước (2002) Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm hà xuất giáo dục Bộ mơn ố phân tích - rường Đại học Dược ội (1998) Thực tập Hoá phân tích ài liệu lưu hành nội - rung tâm thông tin thư viện Đại học Dược ội British Pharmacopoeia (2005) Harold J Benson (1998) Microbiological applications laboratory manual in general microbiology 7th edition Mcgraw – Hill 10 United Stated Pharmacopoeia XXIX (2006) 201 ... CHẤT, THUỐC THỬ – CHỈ THỊ lục 2.8 trình bày hố chất - thuốc thử Phụ lục 2.10 trình bày thị dùng kiểm nghiệm thuốc ài liệu trình bày số thuốc thử thị hay dùng thực tập kiểm nghiệm thuốc chương trình. .. cách ghi chép, trình bày kết thực nghiệm phiếu kiểm nghiệm - Trình bày năm cách xử lý mẫu thường dùng kiểm nghiệm SAI SỐ TRONG KIỂM NGHIỆM 1.1 Một số khái niệm rong kiểm nghiệm thuốc, ta thường... thống - ội dung phiếu kiểm nghiệm bao gồm: 1) ên quan kiểm nghiệm 2) Số phiếu kiểm nghiệm 3) ên mẫu kiểm nghiệm 4) sản xuất 32 Trường Trung Cấp Bách khoa Sài Gịn Giáo trình KIỂM NGHIỆM 5) Số lô, hạn

Ngày đăng: 20/03/2023, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN