Một số đánh giá cơ bản về thực trạng phân công công tác của các thành viên UBND
Trang 1Mở đầu
Hà nội- một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước Ở đâythường xuyên diễn ra những họat động phức tạp Chính vì vậy, việc quản lý đôthị Hà Nội là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết Hơn thế nữa, bộ máyquản lý nhà nước ở đô thị là một tổ chức công quyền của dân, thực hiện chứcnăng hành pháp của quyền lực nhà nước, phục tùng sự lãnh đạo của Đảng Tuynhiên, nếu nhìn nhận nghiêm khắc về chất lượng thì họ còn yếu kém về năng lựchành chính, không được đào tạo theo hướng chính quy nghiệp vụ hành chính, do
đó hiệu quả quản lý trên các lĩnh vực ở đô thị không cao Chính vì vậy, công tác
tổ chức bộ máy quản lý và phân công công tác cho từng thành viên trong bộ máyquản lý là một yếu tố quan trọng tạo ra hiệu quả trong việc quản lý nhà nước ở
đô thị Tuy nhiên, việc phân công công tác cho các thành viên chỉ có hiệu quảtrong một thời điểm nhất định Khi các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội thay đổi thì cần thiết có sự phân công lại quyền hạn, nhiệm vụ của các thànhviên Mặt khác, hiện nay với xu hướng hội nhập và mở cửa luôn luôn có sự tácđộng của các điều kiện bên ngoài Vì thế, đòi hỏi cần có sự rà soát thường xuyênnhiệm vụ quyền hạn của các thành viên nhằm giảm thiểu sự chồng chéo hoặctrùng sót trong phân công công tác quản lý Do đó, việc đánh giá tính chất hợp
lý của việc phân công là rất cần thiết để phát huy những điểm mạnh và khắcphục những điểm yếu trong bộ máy quản lý nhà nước Từ đó, sẽ giúp cho bộmáy quản lý nhà nước ở đô thị hoạt động hiệu quả, trơn tru tạo điều kiện cho sựphát triển kinh tế xã hội ở đô thị
Với lý do chủ yếu như trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi xin có một số ýkiến trao đổi về bản quyết định số 99/2004/QĐ_UB về việc phân công công táccủa các thành viên của UBND Thành phố Hà Nội Chúng tôi cho rằng UBNDThành phố Hà Nội chỉ là một bộ phận của bộ máy quản lý đô thị Hà Nội nhưngđây là bộ phận quan trọng nhất Những nội dung chủ yếu trao đổi ở đây là những
ưu điểm, và những hạn chế của việc phân công và tìm ra phương an khắc phục.Nội dung của bản báo cáo này gồm 3 phần( không kể phần mở đầu):
1, Một số nội dung cơ bản về quản lý đô thị
2, Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của bản quyết định hiện hành
3, Các phương án đề xuất và kiến nghị
Chúng tôi hi vọng rằng bản báo cáo sẽ là tài liệu tham khảo có ích choUBND Thành phố và các nhà quản lý đô thị Chúng tôi xin chân thành cảm ơnUBND Thành phố Hà Nội đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bản báo cáo này.Bản báo cáo này chắc còn nhiều thiếu sót, mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địachỉ e-mail: Banhbeonghean99@yahoo.com Chúng tôi xin tiếp thu và cảm ơn
Hà Nội ngày 19 tháng 3 năm 2007
Trang 2Phần I: Một số vấn đề về lý luận chung
1.Vì sao phải có lý luận chung
Lý luận chung có vai trò rất quan trọng vì nó là cơ sở để đi vào thực tiễn
Ta cần hiểu rằng đô thị là điểm tập trung dân cư với mật độ cao chủ yếu là laođộng phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp haytrung tâm chuyên nghành có vai trò sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, củamột miền lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, tronghuyện Hơn thế nữa, đô thị có nhiều đặc trưng: Trong đô thị có các vấn đề luôntiềm ẩn như tội phạm, tệ nạn xã hội, thiên tai , hỏa họa, dịch bệnh, ô nhiễm môitrường…; ccác thách thức kinh tế luôn được đặt ra như cung cấp dịch vụ, đấtđai, nhà ở, đảm bảo công ăn việc làm, giao thông đi lại…chính vì vậy mà chúng
ta cần tìm hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của đô thị để tổ chức bộ máy quản lý
và phân công công tác cho các thành viên một cách hợp lý nhằm khắc phụcnhững điểm yếu và phát huy những điểm mạnh của đô thị
Hà Nội- trung tâm chính trị , kinh tế, văn hóa xã hội nên nơi đây mở ranhiều cơ hội việc làm cho mọi người Chính vì thế ở đây có mật độ dân cư caonhất nhì cả nước do dòng di dân lớn từ các nơi khác đổ về Do đó việc quản lýlao động rất khó khăn Hơn thế nữa, Hà Nội luôn diễn ra các hoạt động kinh tếsôi động, là nơi thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, có cơ sở vật chất kỹthuật hiện đại, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến từ bên ngoài Hà Nộicũng luôn diễn ra các hoạt động văn hóa mang tầm cỡ quốc gia Mặt khác, giaothông Hà Nội đã và đang là một vấn đề bức xúc vì thường xuyên xảy ra ùn tắc,tai nan…Với những lý do kể trên ta thấy được sự cần thiểt trong việc tổ chức vàphân công công tác cho các thành viên của UBND Thành phố Hà Nội nhằm đưathủ đô luôn là lá cờ đầu của cả nước trên tất cả các lĩnh vực
Khi đã hiểu rõ đặc điểm của Hà Nội và những gì đang diễn ra ở Hà Nội,những điểm yếu, điểm mạnh của thủ đô sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo trong việc
tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp và phân công công tác cho các thànhviên một cách hợp lý Từ đó tránh sự chồng chéo hay trùng sót trong nhiệm vụ
và quyền hạn của các thành viên đồng thời giúp cho bộ máy lãnh đạo củaUBND hoạt động có hiệu quả hơn xứng đáng với nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước
và nhân dân giao phó
2.Những khái niệm cơ bản: Đô thị, đô thị hóa, quản lý đô thị
a, Khái niệm đô thị
Ở nước ta, theo quy định số 132 /HDBT ngày 5 tháng 5 năm 1990 của hộiđồng bộ trưởng nay la chính phủ quy định đô thị là các điểm dân cư có các yếu
tố cơ bản sau đây:
- Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy sựphát triển kinh tế xã hội của một đô thị nhất định
Trang 3- Quy mô dân số nhỏ nhất là 4000 người(đô thị núi có thể thấp hơn )
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trên 60% tổng số lao động là nơi có sảnxuất và dịch vụ thương mại hàng hóa phát triển
- có cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng phục vụ dân cư đô thị
- Mật độ dân cư được xác định tùy theo từng đô thị phù hợp với đặc điểmtừng đô thị
Như vậy, đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là laođộng phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngànhhay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, củamột miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh hoặc tronghuyện
Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trò và chức năngnhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội …
Những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng có vai trò chức năngchủ yếu về một mặt nào đó như công nghiệp cảng, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mốigiao thông…
Việc xác định trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn phải căn cứ vào vịtrí của đô thị đó trong một đô thị nhất định Đô thị của đô thị bao gồm nội thànhhay nội thị (gọi chung là nội )và ngoại ô hay ngoại thị Các đơn vị hành chínhngoại ô bao gồm huyện và xã
Về tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ở điểm dân cư đô thị chỉ tính trong phạm
vi nội thị Lao động phi nông nghiệp bao gồm lao động công nghiệp và thủ côngnghiệp, lao động xây dựng cơ bản, lao động giao thông vạn tải, bưu điện tíndụng ngân hàng, lao động thương nghiệp và dịch vụ công cộng, du lịch trongcác cơ quan hành chính, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học vànhững lao động khác ngoài những lao động trực tiếp vế nông nghiệp
Cơ sở hạ tầng đô thị là yếu tố phản ánh mức độ phát triển và tiện nghi sinhhoạt của người dân đô thị theo lối sóng đô thị Cơ sở hạ tầng đô thị gồm hạ tầng
kỹ thuật ( như giao thông điện, nước, cống rãnh, lao động thông tin, vệ sinh môitrường…) và hạ tầng xã hội( như nhà ở tiện nghi, các công trình công cộng vănhóa, xã hội, đào tạo, nghiên cứu khoa học(NCKH), cây xanh giải trí…).Cơ sở hạtầng đô thị được xác định dựa trên chỉ tiêu đạt được ở từng đô thị ở mức tốithiểu
Mật độ dân cư là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đô thị, nóđược xác định trên cơ sở quy mô dân số nội thị, nó được xác định trên cơ sở quy
mô dân số nội thị ( người /km2 hoặc người/ha)
Ở nước ta hiện nay, theo thống kê mới nhất có gần 700 trăm điểm dân cư
đô thị Mặc dù ở nhiều đô thị đó, nếu căn cứ vào chỉ tiêu nêu trên thì chưa đạtđầy đủ các yêu cầu, nhưng hầu hết trong số đó là các thị trấn huyện lịhoặc cácthị trấn sản xuất chuyên ngành, nó giữ vị trí là một trung tâm của một đô thị nhất
Trang 4định một điểm dân cư đô thị cũng như tính toán thống kê về dân số đô thị trong
cả nước Tính chất và lối sống đô thị ở đây còn chụi ảnh hưởng nhiều của lốisống nông thôn, song vị trí của nó là điểm đô thị phát triển
Xét đến một khái niệm khác về một đô thị thì dự hiện diện của đô thị liênquan với các hiện tượng xã hội và kinh tế, những động lực của loài người Chonên nghiên cứu về đô thị không chỉ là nghiên cứu về cách thứcvà phương phápxây dựng nên nó, dù rằng thoạt nhìn thì đó là điều đập vào mắt ta trước tiên Cần
có sự tham gia và đóng góp của hàng loạt các chuyên gia ở nhiều bộ môn khácnhau: kinh tế học, địa lý học, nhân học, xã hội học, biểu tượng học, kiến trúc,xây dựng
b Khái niệm đô thị hóa.
Đô thị hóa chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau, vì vậy có thể nêu khái niệm dưới nhiều góc độ
Trên quan điểm một vùng: đô thị hóa là một quá trình hình thành, phát triểncác hìn thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị Trong ngôn ngữ báo chí hàngngày, chúng ta thường gặp các cụm từ tốc độ đô thị hóa, trình độ đô thị hóanhằm mô tả diễn biến, tình trạng của quá trình.Tốc độ đô thị hóa có thể có hainghĩa Trên góc độ thống kê người ta thường so sánh quy mô đô thị về mặt dân
số, kinh tế giữa các thời kỳ để xác định quy mô tăng thêm trong một thời kỳnhất định Trên góc độ kinh tế- xã hội ta có thể hiểu nó như là tỷ lệ dân số đô thịtrong tổng dân số ở một thời điểm nhất định
Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hóa là một quá trình biến đổi về
sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư nhunữg vùng không phải
đô thị thành đô thị
Đô thị hóa là sự quá độ từ hình thức sống nông thông lên hình thức sống đôthị Khi kết thúc thời kì quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị hóa cũngthay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới… đặc biệt là thay đổi cơcấu dân cư
c Khái niệm quản lý đô thị.
Quản lý đô thị là quá trình tác động bằng các cơ chế, chính sách của cácchủ thể quản lý đô thị(các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các sở, banngành, chức năng) vào các hoạt động đô thị nhằm thay đổi hoặc duy try\ì hoạtđộng đó
Trên góc độ nhà nước, quản lý nhà nước đối với đô thị là sự căn thiệp bằngquyền lực của mình ( bằng pháp luật, thông qua pháp luật) vào các quá trìnhphát triển kinh tế- xã hội ở đô thị nhằm phát triển đô thị theo định hướng nhấtđịnh
3.Các mô hình phát triển đô thị, các mô hình quản lý đô thị.
a, Các mô hình phát triển đô thị
-Mô hình làn sóng điện
Trang 5Do nhà xã hội học Ernest Burges- Chicago đề xuất năm 1925.Thành phốchỉ có một trung tâm và năm vùng đồng tâm ( trừ trường hợp nó bị giới hạn bởicác điều kiện địa lý) 1)Khu vực trung tâm là khu vực hành chính, hoặc thươngmại dịch vụ ( văn phòng , khách sạn, nhà hàng, ngân hàng, cơ sỏ công nghiệpnhẹ … ) 2)Khu chuyển tiếp: Dân cư có mức sống thấp, thương mại và côngnghiệp nhe đan xen nhau…Dân cư có mức sống trung bình: gồm những hộ đikhỏi khu chuyển tiếp mật độ dân cư không cao, các hộ sống ổn định và nhiềungười sở hữu nhà ở đây 4)Dân cư có mức sống tương đối cao:cách trung tâmchừng 15 – 20 phút xe hơi , các hộ dân cư giàu có hơn ,họ thuộc tầng lớp trunglưu , nhà cửa hiện đại hơn, nhiều biệt thự hơn và có sự đan xen các khu thươngmại nhỏ.5)Vùng ngoại ô: không gian rộng, ga hàng không, ga xe lửa thườngđược bố trí ở đât Dân cư không đông đúc mà chức năng chủ yếu của khu vựcnày la để cung cấp nông sản…
Đặc điểm chung của mô hình đô thị này là tất cả các khu vực đều hướng
mở rộng ( không có khu vực nào đứng im) Dân cư thuộc tầng lớp thượng lưu vàcác khu công nghiệp có xu hướng chuyển ra khỏi thành phố Những người laođộng không có trình độ chuyên môn có xu hướng di chuyển vào trung tâm đểkiếm việc làm Chính vì vậy mà giá thuê nhà ở trung tâm sẽ giảm dần …
- Mô hình thành phố đa cực : mô hinh do hai nhà địa lý Harris và Ullmanđưa ra năm 1945 Mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thị mới phát sinh do sựphát triển của phương tiện giao thông
Đặc điểm của mô hình là linh họat và có tính đến vị trí địa hình Xuhướng công nghiệp sử dụng vùng có địa thế bằng phẳng kết hợp với phong cảnhđẹp, không gian thoáng rộn Cơ sở xây dụng mô hình là thành phố có cơ cấukiểu tế bào, cho phép xây dựng nhiều trung tâm Trong mô hình :1) Trungtâm ;2)Khu công nghiệp nhẹ ;3) Khu dân cư hỗn hợp ; 4)Khu dân cư có thunhập trung bình ; 5)Khu dân cư có thu nhập dưới trung bình ; 6) Khu côngnghiệp nặng; 7)Khu thương mại ngoại thành ; 8)Khu ở ngoại thành chất lượngcao ; 9)Khu công nghiệp ngoại thành
- Mô hình phát triển theo khu vực mô hình do chuyên gia địa chính HomerHoyt đưa ra năm 1939 Mô hình chủ yếu tính đến các dạng đô thị phát triển với
sự hiện đại hóa của các phương tiện giao thông và nhiều thành phố phát triểntheo kiểu khu phố Đặc điểm của mô hình :
1) Từ trung tâm thành phố được mở rộng
2) Thành phố bao gồm các khu vực
3) Sự tăng trưởng hướng vào vùng còn trống
4) Sự phát triển nhanh theo các trục giao thông làm cho thành phố cóhình sao
b.Các mô hình quản lý đô thị.
-Mô hình quản lí đô thị lấy quản lí xã hội làm chủ đạo
Trang 6+ Đặc trưng của mô hình dặt trọng tâm quản lý đô thị vào quản lý môitrường pháp lý và các vấn đề đối ngoại: chính quyền đô thị tạo hành lang pháp
lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động tăng khả năng cạnh tranh của các
đô thị, thu hut các nguồn lực từ bên ngoại như vốn đầu tư, lao động kỹ thuật, …Quản lý gian tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,
tổ chức, cá nhân: thông qua sự vận động của thị trường, chính quyền đô thị vậndụng pháp luật và các công cụ kinh tế để điều tiết hoạt động sản xuất của cácchủ thể của nền kinh tế đô thị Các chính sách thuế, giá cả, lãi suât, đầu tư làcông cụ để điều chỉnh, khuyến khích hay hạn chế phát triển các lĩnh vực của nềnkinh tế
Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò bổ sung Chính quyền đô thị chỉtham gia vào những hoạt động mang tinh xã hội, cung cấp các dịch vụ chungcủa xã hội như quốc phòng, an ninh, y tế, giáo dục
+ Ưu điểm của mô hình
Các doanh nghiệp, tổ chức tự chủ sản xuất kinh doanh
Bộ máy quản lý gọn nhẹ hiệu quả cao, trật tự xã hội tốt
+ Nhược điểm: Tự do cạnh tranh , nguy cơ khủng hoảng, thất nghiệp
- Mô hình quản lý đô thị lấy quản lý kinh tế làm chủ đạo
+ Đặc trưng của mô hình:
Chính quyền đô thị trực tiếp quản lý kinh tế thông qua các sở, ban chứcnăng
+ Nội dung quản lý:
Quản lý theo kế hoạch, chủ trương của chính quyền cấp trên
Hoạt động quản lý mang nặng tính hành chính
Hệ thống pháp lý chung cho đô thị và nông thôn : Tỉnh tương đương vớiThành phố, quận tương đương với huyện, phường,xã, thị trấn tươngđương với nhau
Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Trang 7+ Ưu điểm của mô hình: Tạo điều kiện phát triển đô thị có trọng tâmtrong điều kiện tài chính hạn chế, phân tán nguồn vốn
+ Nhược điểm của mô hình:
Môi trường pháp lý bị xem nhẹ, các doanh nghiệp nhà nước kém chủđộng, tệ tham nhũng lãng phí xuất hiện
Quản lý bị chồng chéo thông tin bị sai lệch do qua nhiều lớp trung gian
Bộ máy quản lý cồng kềnh kếm hiệu qủa
-Mô hình quản lý đô thị hỗn hợp
+Đặc trưng của mô hình:
Quản lý kinh tế và xã hội được coi trọng như nhau
Chính quyền đô thị quản lý kinh tế thông qua các sở, ban chuyên ngành:
Kế hoạch, kết hợp thị trường tạo nền kinh tế thị trường có sự điều tiết củanhà nước(định hướng xã hội chủ nghĩa)
Điều tiết gián tiếp các doanh nghiệp không phải Nhà nước thông qua công
cụ tài chính và hoạt động của thị trường
Tăng cường hệ thông pháp lý: Từng bước pháp luật hóa các hoạt độngkinh tế, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt độngphát triển kinh tế nhiều thành phần
+Điều kiện vận dụng:
Áp dụng cho những nước có nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam
Hệ thống đô thị có cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh
Nền kinh tế chưa phát triển, dân trí chưa cao
Hệ thống tài chính ngân hàng, thông tin liên lạc chưa hiện đại
+Ưu điểm của mô hình:
Ổn định kinh tế- xã hội, không gây xáo trộn lớn Nhờ có chủ trương
cổ phần những doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả màchính quyền đô thị chuyển dần từ quản lý kinh tế sang quản lý xãhội
Có khả năng tập trung vốn cho cơ sở hạ tầng có trọng điểm
+Nhược điểm của mô hình:
Quản lý chồng chéo: Mỗi doanh nghiệp bị UBND quản lý thông qua
sở chuyên ngành, sở chuyên ngành bị Bộ chủ quản quản lý…mỗivấn đề của đô thị như đất đai , công trình do nhiều cơ quan quản lý
Pháp luật lỏng lẻo: Như ở Việt Nam đất đai thuộc sở hữu toàn dânnhưng bị lấn chiếm khi thu hồi Nhà nước lại phải đền bù như muavới giá thị trường
Tình trạng buôn lậu , trốn thuế, tham nhũng gia tăng Ở Việt Nam,cộng hòa liên bang Nga trong thời kì chuyển đổi nạn buôn lậu, trốnthuế phát triển nhanh chóng
Trang 84.Những nội dung cần quản lý ở đô thị
a, Quản lý đất đô thị.
Có 7 yếu tố cơ bản của quản lý đô thị mà Nhà nuwóc chịu trách nhiệm:
- Quản lý thông tin đất đai
- Các hoạt động mang tính tổ chức và pháp lý của phát triển đất đai
- Phân tích thị trường đất đai
b.Quản lý kinh tế đô thị.
Đô thị có thể coi nhủ một nền kinh tế quốc dân, nó có mối quan hệ trao đổikinh tế với nền kinh tế quốc gia và địa phương Hoạt động kinh tế là cơ sở củađời sống đô thị, là nguồn gốc của mọi vấn đề đô thị Kinh tế phát triển, xã hộivăn minh, khả năng cạnh tranh cao của đô thị là mục tiêu chung của các đô thị.Qnảu lý kinh tế đô thị là công tác xây dựng kế hoạch và các chính sách, biệnpháp phát triển kinh tế khai thác hết tiềm năng vế lao động lợi thế kinh tế chínhtrị của các đô thị
c.Quản lý dân số, lao động và việc làm.
Dân số đô thị luôn là vấn đề cần quan tâm tren các góc độ: quy mô, cơ cấu,chất lượng Quy mô dân số có liên quan đến vấn đề về môi trường, cung cấpdịch vụ, nhà ở…quy mô dân số có liên quan đến vấn đề cung cấp nguôn laođộng cho đô thị Đô thị muốn có nguồn lao động dồi dào chất lượng cao nhưngkhông muốn quá tải về dân số, chính vì vậy người ta cố gắng tìm kiếm một quy
mô dân số tối ưu cho mỗi đô thị
d.Quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng.
Việc cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng là một trong những chức năngnhiệm vụ quan trọng của Nhà nước Các vấn đề chính trong việc quản lý cácdịch vụ cơ sở hạ tầng đô thị trong một nền kinh tế thị trường là:
- Xác định những thiếu hụt của hệ thống cơ sở hạ tầng
- Quy hoạch cơ sở hạ tầng
- Kỹ thuật , công nghệ :chọn công nghệ
- Chiến lược vận hành và bảo dưỡng
- Tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật và lưu trữ các hồ sơ
e Giao thông và thông tin đô thị.
Hệ thống giao thông và thông tin đô thị là huyết quản và mạch máu của các
đô thị Không có hệ thống giao thong và thông tin hiệu quả, các thành phố sẽdần mất đi tính cạnh tranh và sự thu hút đầu tư Sự hiệu quả của quản lý dịch vụgiao thông và thông tin đô thị sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Trang 9o Hệ thống giao thông
o Dịch vụ giao thông
o Cơ sở hạ tầng của hệ thồng thông tin liên lạc
o Quản lý môi trường đô thị
f.Quản lý môi trường xây dựng.
Các công trình chiếm một nửa đầu tư cơ bản trong thành phố Sự quản lýhiệu quả môi trường xây dựng của các đô thị phụ thuộc vào các yếu tố quantrọng sau:
-Thiết kế đô thị
- Quản lý các công trình di sản văn hóa
- Chất lượng và số lượng nhà ở
- Vật liệu xây dựng
g Quản lý tài chính nhà nước.
Hình thức tìa chính của các dịch vụ đô thị do Nhà nước cung cấp đóng caitrò thiết yếu đối với sự sống của đô thị Bốn khu vực sau của quản lý tài chínhnhà nước của đô thị phải được xem xét cẩn thận để đảm bảo thành phố sẽ đượcquản lý một cách hiệu quả:
- Thu thuế
- Cung cấp tài chính cho cơ sở hạ tầng
- Tài chính giữa các tổ chức nhà nước
- Quản lý nguồn lực đô thị
5.Bộ máy quản lý đô thị, những nguyên tắc tổ chức
a.Bộ máy quản lý đô thị
Bộ máy quản lý Nhà nước đối với đô thị là một bộ phận cấu thành bộ máyNhà nước, là một hệ thống cơ quan chức năng thống nhất (với đầy đủ quy địnhpháp lý về mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng, quyền hạncó cơ cấu tổ chức- bộ máyquản lý cúng đội ngũ công chức và tài chính, cơ sở trang thiết bị vật chất kỹthuật tương ứng ) để thực hiện các chức năng hành pháp trên tất cả các mặt, cáclĩnh vực như: kinh tế, văn hóa- xã hội, đối nội, an ninh, quốc phòng; khoa học,công nghê, tài nguyên thiên nhiên, môi trường; tài chính, ngân sách, tài sản,công sản,kế toán, kiểm toán, thống kê, thị trường chứng khoán;công vụ, chế độcông chức;tổ chức bộ máy, nhân sự; quy hoạch đô thị, cung cấp các dịch vụcông cho cư dân đô thị…nhằm phát triển đô thị bền vững\, phat huy vai trò vịtrí, chức năng đặc thù của đô thị trong đời sống xã hội hiện đại
b Nguyên tắc tổ chức bộ máy.
- Nguyên tắc chung
Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về đô thị cũng phải tuan theo nhữngnguyên tắc chung của lý thuyết khoa học tổ chức sau đây:
(1) Phân nhóm tổ chức theo chức năng
(2) Phân cáp theo chức năng kết hợp với phân cấp quản lý
Trang 10(3) Phân công lao động và hớp tác
cư dân địa phương và các đơn vị cơ sở
(2) Các nguyên tắc của khoa học tổ chức nền hành chính nhà nước:
- Nguyên tắc hoàn chỉnh thứ nhất
- Nguyên tắc phân định thẩm quyền quản lý hợp lý, hài hòa
-Nguyên tắc về sự nhất trí giữa chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn vàthẩm quyền, giữ quyền hạn với trách nhiệm, giữ nhiệm vụ, trách nhiệm vớiphương tiện
- Nguyên tắc phát huy tính tích cực và sở trường của mọi công chứctrong tổ chức
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
- Nguyên tắc tạo điều kiện để các công dân và cộng đồng liên quanđược tham gia vào công việc quản lý một cách dân chủ
Trang 11Phần II Một số đánh giá cơ bản về thực trạng phân công công tác
của các thành viên UBND thành phố Hà Nội
1 So với nghị định 174
Quyết định số 99/2004/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội về việcphân công công tác của các thành viên UBND thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2004-
2009 được đưa ra căn cứ theo:
Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân;
Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 của Chính phủ vềquy định số lượng Phó chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND cáccấp;
Quyết định số 528/QĐ-TTg ngày 28/05/2004 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê chuẩn Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội nhiệm
kỳ 2004-2009 và quyết định số 529/QĐ-TTg ngày 28/05/2004 củaThủ tướng Chính phủ về việc phê chuẩn các Phó chủ tịch và thànhviên UBND Thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2004-2009
Như vậy, quyết định trên có tính hiệu lực và tính pháp lý do nó đượcđưa ra dựa trên những quy định của pháp luật, được cơ quan có thẩm quyền phêduyệt và được bảo đảm thực thi bởi các tổ chức, cơ quan có thẩm quyền Tạiđiều 1 của Nghị định số 174-CP ngày 29/09/1994 của Chính phủ về quy định cơcấu thành viên Ủy ban nhân dân và số Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấpquy định UBND thành phố Hà Nội gồm có 1 Chủ tịch, 4 Phó chủ tịch, 8 ủy viên,các thành viên được phân công phụ trách từng lĩnh vực công việc cụ thể Tuynhiên theo quyết định nêu trên thì UBND thành phố Hà Nội gồm có 1 Chủ tịch,
5 Phó chủ tịch, 5 ủy viên Như vậy, so với Nghị định 174 thì cơ cấu thành viênUBND thành phố Hà Nội tăng thêm 1 Phó chủ tịch và giảm đi 3 ủy viên Việctăng thêm Phó chủ tịch và giảm đi các ủy viên không làm cho bộ máy hoạt độngkém hiệu quả mà ngược lại nó đã làm tăng thêm tính trách nhiệm của mỗi cánhân trước những hành động cho tập thể Đồng thời, việc tinh giảm biên chế nàylàm cho bộ máy không còn cồng kềnh mà vẫn có thể quản lý mọi mặt đời sống
xã hội của thành phố
Quyết định cũng đã chỉ rõ những nhiệm vụ của mỗi thành viên, nhữngyêu cầu và các nguyên tắc cần tuân thủ Quyết định đã xác định rõ yêu cầu côngviệc đối với Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các Ủy viên Trong đó, vai trò củaChủ tịch là tổng hợp nhất, phụ trách chung, lãnh đạo và điều hành toàn diện cácmặt công tác của UBND Thành phố Vai trò của từng Phó chủ tịch cũng đã đượcchỉ rõ: mỗi Phó chủ tịch phụ trách một lĩnh vực nhất định của các mặt đời sống
xã hội Các Ủy viên cũng được giao trách nhiệm đối với từng lĩnh vực chuyênmôn Sự cụ thể hóa nhiệm vụ của từng thành viên UBND làm cho bộ máy hoạtđộng hiệu quả hơn Tuy nhiên việc phân công công tác cho từng thành viênkhông có nghĩa là giữa các thành viên không có mối liên hệ mà ngược lại, giữa
Trang 12các thành viên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện tốt công tácquản lý thành phố Đặc biệt mối liên hệ này sẽ giúp cho hoạt động của các thànhviên có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau, nâng cao hiệu quả của công tác quản
lý Bởi trong thực tế, tuy chúng ta chia nhỏ các mặt đời sống kinh tế xã hội, anninh quốc phòng… nhưng giữa chúng luôn có mối quan hệ tác động qua lại vớinhau, vì thế cần có mối liên hệ giữa các thành viên trong bộ máy để nâng caohiệu quả hoạt động
Vai trò của vị Chủ tịch luôn là phụ trách chung, lãnh đạo và điều hànhtoàn diện các mặt công tác của UBND thành phố Nghị định 174 cũng đã chỉ rõ:
“Chủ tịch UBND phụ trách chung; nội chính; quy hoạch đô thị (có kiến trúc sưtrưởng trực tiếp giúp việc quy hoạch và thiết kế đô thị)” Bất kì một tổ chức nàocũng cần phải có một người lãnh đạo với vai trò thống nhất ý kiến, đại diện cho
tổ chức khi tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội Với vai trò là người lãnhđạo, Chủ tịch sẽ giữ trọng trách ở tầm vĩ mô, sẽ trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vựccông tác như an ninh quốc phòng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tại điều
2 của quyết định nói trên đã quy định rõ các nguyên tắc chủ yếu trong phân côngcông tác giữa Chủ tịch, các Phó chủ tịch UBND thành phố Nguyên tắc đầu tiên
đó là: “các Phó chủ tịch thay mặt Chủ tịch UBND thành phố chỉ đạo điều hànhtừng lĩnh vực công tác thuộc phạm vi các ngành, các cấp theo sự phân công củaChủ tịch UBND thành phố, kiểm tra đôn đốc các ngành, các cấp trong việc thựchiện các chủ trương, chính sách, pháp luật thuộc lĩnh vực mình phụ trách CácPhó chủ tịch không xử lý các vấn đề thuộc thẩm quyền của các cấp, ngành thànhphố” Một lần nữa cần nhấn mạnh quyền hạn của từng thành viên trong tổ chức,mỗi thành viên sẽ phụ trách một số lĩnh vực nhất định và thực hiện các quyềnhạn và nghĩa vụ trong phạm vi cho phép Nguyên tắc này cho thấy sự chuyênmôn hóa ngay trong khâu tổ chức của bộ máy Trong phạm vi quyền hạn vànhiệm vụ được giao, các Phó chủ tịch chủ động giải quyết công việc và chịutrách nhiệm trước Chủ tịch và trước pháp luật về quyết định của mình Yêu cầunày đòi hỏi mỗi thành viên phải ý thức rõ về trách nhiệm của mình trước mỗiquyết định được đưa ra Trong quá trình giải quyết công việc, nếu có vấn đề liênquan đến lĩnh vực do các Phó chủ tịch khác phụ trách thì các Phó chủ tịch chủđộng phối hợp với nhau để giải quyết , đảm bảo sự thống nhất chung Trongtrường hợp giữa các Phó chủ tịch còn có những vấn đề chưa thống nhất ý kiếnthì Phó chủ tịch đang chủ trì giải quyết công việc đó báo cáo Chủ tịch quyếtđịnh Các Phó chủ tịch được thay mặt Chủ tịch UBND thành phố ký các văn bảnpháp quy thuộc lĩnh vực được phân công Nguyên tắc này đã chỉ rõ các Phó chủtịch sẽ chủ động giải quyết các công việc trong phạm vi và quyền hạn của mình,đồng thời chịu trách nhiệm trước những quyết định mà mình đưa ra, điều nàycho thấy sự công minh, rạch ròi, đề cao ý thức trách nhiệm của mỗi người trongcông tác quản lý thành phố Trong quá trình giải quyết các công việc không thểtránh khỏi có liên quan đến các ngành khác, vì vậy cần có sự phối hợp hoạt độnggiữa các ngành với nhau để cùng thực hiện tốt các công việc đề ra Vấn đề đặt ra
ở đây là cơ chế phối hợp như thế nào để hoạt động cho hiệu quả? Điều này sẽđược nói rõ ở mục 3 phần III Quy định về trách nhiệm và quyền hạn của mỗi cá