1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài định hưỡng và giải pháp xuất khẩu cao su việt nam sang nhật bản

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang Nhật Bản Ðịnh hướng và giải pháp thúc ðẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang Nhật Bản LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay xuất khẩu đã trở thành một hoạt đ[.]

Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản LỜI NÓI ĐẦU Ngày xuất trở thành hoạt động thương mại quan trọng quốc gia Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Với đặc điểm nước nông nghiệp, 80% dân số hoạt động lĩnh vực này, Việt Nam xác định Nông Sản mặt hàng xuất xuất quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Cao su mặt hàng Nông Sản nhiều người tiêu dùng biết đến tính hấp dẫn sử dụng tác dụng vốn có khơng Việt Nam, đóng góp tỷ trọng không nhỏ tổng kim ngạch xuất đất nước, đứng thứ ba xuất hàng Nông Sản sau gạo cà phê Việt Nam trở thành nước đứng thứ tư giới xuất cao su Nhật Bản quốc gia phát triển đã, đối tác ngoại thương quan trọng Việt nam Nhiều năm liền, Nhật liên tục đứng đầu danh sách nước nhập từ Việt nam, vượt xa nước đứng thứ hai Nhu cầu nhập cao su từ đất nước lớn, đặt biệt bối cảnh nay, mà Nhật có xu hướng xích lại gần Châu Á, xu hướng trọng tới thị trường nước ASEAN, Việt nam có nhiều hội tiếp tục đẩy mạnh phát huy việc xuất khẩu, đặc biệt xuất sản phẩm cao su thị trường truyền thống Tuy nhiên việc xâm nhập vào thị trường Nhật thách thức lớn Nhật tiếng thị trường khó tính, u cầu chất lượng cao với mức giá hợp lý, đặc biệt hệ thống qui định pháp lý chặt chẽ Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản rào cản lớn cho nhiều nhà xuất nước Xuất cao su vào Nhật Bản chưa cao cịn nhiều hạn chế Vậy vấn đề đặt làm đưa giải pháp phù hợp để khắc phục hạn chế thúc đẩy lợi cho hoạt động xuất cao su sang thị trường Nhật Bản Chính thế, qua q trình nghiên cứu tìm hiểu, em chọn đề tài “Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản” Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu tình hình xuất cao su sang Nhật nước ta thời gian qua, từ đưa số giải pháp nhắm đẩy mạnh hoạt động xuất cao su thời gian tới Với mục đích vậy, đề tài chia làm phần sau: Xuất cao su Việt Nam Thực trạng xuất cao su Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất cao su sang thị trường Nhật Bản Do nhiều hạn chế việc cập nhật thông tin với hạn chế kiến thức thân nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp thầy bạn để đề án hoàn chỉnh Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Như Bình giúp đỡ em hồn thành đề tài Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM 1.1 Sản xuất cao su Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu cao su Cao su (danh pháp khoa học: Hevea brasiliensis), loài thân gỗ thuộc về họ Đại Kích (Euphorbiaceae) thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn chi Hevea Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn chất lỏng chiết tựa nhựa (gọi là nhựa mủ -latex) thu thập lại nguồn chủ lực sản xuất cao su tự nhiên Ứng dụng cao su kể đến nhựa mủ hay gỗ Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất latex dạng nước Gỗ từ cao su, gọi gỗ cao su, sử dụng sản xuất đồ gỗ Nó đánh giá cao có thớ gỗ dày, co, màu sắc hấp dẫn chấp nhận kiểu hồn thiện khác Nó đánh loại gỗ "thân thiện môi trường", người ta khai thác gỗ sau cao su kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ Cao su nhiệt đới điển hình Nhiệt độ thích hợp để lớn phát triển khoảng 20-30 độ C, lượng mưa khoảng từ 1800-2500mm/năm có độ ẩm khoảng 75% trở lên Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên phần lớn diện tích canh tác trồng phát triển cao su Cây cao su người Pháp đưa vào Việt Nam lần tại vườn thực vật Sài Gòn năm 1878 không sống.Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam Năm 1897 đánh dầu diện cây cao su ở Việt Nam Công ty cao su thành lập Suzannah (dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907 Tiếp sau, hàng loạt đồn điền công ty cao su đời, chủ yếu người Pháp tập trung ở Đông Nam Bộ : SIPH, SPTR, CEXO, Michelin … Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam thành lập.Đến năm 1920, miền Đơng Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000 Cây cao su trồng thử ở Tây Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản Nguyên năm 1923 phát triển mạnh giai đoạn 1960 – 1962, vùng đất cao 400 – 600 m, sau ngưng vì chiến tranh Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp miền Bắc, cao su trồng vượt vĩ tuyến 170 Bắc Trong năm 1958 – 1963 nguồn giống từ Trung Quốc, diện tích lên đến khoảng 6.000 ha.Đến 1976, Việt Nam khoảng 76.000 ha, tập trung Đông Nam Bộ khoảng 69.500 ha, Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, tỉnh duyên hải miền Trung khu cũ khoảng 3.636 Sau 1975, cao su tiếp tục phát triển chủ yếu Đông Nam Bộ Từ 1977, Tây Nguyên bắt đầu lại chương trình trồng cao su, tiên nông trường quân đội, sau 1985 đo nông trường quốc doanh, từ 1992 đến tư nhân tham gia trồng cao su Ở miền Trung sau 1984, cao su phát triển Quảng trị, Quảng Bình cơng ty quốc doanh.Đến năm 1999, diện tích cao su nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếm khoảng 27,2 % 1.1.2 Thực trạng sản xuất Ngành cao su ngành sản phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam, có lịch sử hình thành phát triển 100 năm Cây cao su trồng Việt Nam từ năm 1897 công nghiệp quan trọng nước ta Đến cao su phát triển ổn định diện tích ngày mở rộng, hình thành vùng sản xuất tập trung ĐNB Tây Nguyên, cịn nhiều diện tích có điều kiện sinh thái thích nghi trồng mở rộng cao su Duyên Hải Miền Trung, khu vực phía Bắc ý phát triển Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản Bảng 1: Sản lượng diện tích cao su phân theo khu vực diện tích ĐVT 2005 2006 2007 đông nam 313.090 337.280 358.330 duyên hải miền trung 110.440 118.970 126.400 tây nguyên 38.410 41.380 43.960 phía bắc 18.240 19.650 20.880 sản lượng 468.600 548.500 608.200 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Cây cao su có nhiều tiềm phát triển quy mô lớn theo định hướng chủ đạo xuất hiệu kinh tế, tạo nhiều việc làm, đóng góp vào kim ngạch xuất có tác dụng bảo vệ mơi trường Hơn nữa, nhu cầu giới ngày tăng lên, sô lượng nước cung cấp cao su không nhiều Các nước sản xuất cung cấp cao su nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp vào tốp nước sản xuất cao su nhiều trền giới, xếp sau nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia Ân Độ Bảng 2: Sản lượng cao su Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ Việt Nam Thái Lan Indonesia Malaysia Ấn Độ Việt Nam 2005 2937.2 2271.0 1060.7 771.5 468.6 2006 3137.5 2637.0 1284.0 853.3 548.5 2007 3056.4 2791.0 1215.0 767.6 608.2 Nguồn: www.icro.biz/statistic Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản Trong năm gần đây, sản lượng cao su nước ta có xu hướng tăng lên, tốc độ gia tăng sản lượng cao su tự nhiên đáng ý Bảng 3: Sản lượng diện tích cao su Việt Nam Tiêu chí diện trồng ĐVT 2008 2009 2010 2011 618.600 674.200 740.000 780.000 662.900 723.700 790.000 780.000 tích Ha sản lượng mủ khơ Tấn Nguồn: Hiệp hội Cao su Sản lượng cao su tự nhiên Việt Nam tăng tương ứng từ 468.600 năm 2005 lên 780000 năm 2011, bình quân tăng 11%/năm Việt Nam đe dọa vị trí thứ 4, vị trí vốn thuộc Ấn Độ nhiều năm qua Do nước taxác định, cao su cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, loại đa mục đích nhu cầu cao su ngày tăng giới; mặt khác năm trước đây, người dân địa phương tiến hành trồng thay diện tích già cỗi loại giống có Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản suất chất lượng cao nên thu nhập cao từ cao su khuyến khích doanh nghiệp người dân tiếp tục mở rộng diện tích gieo trồng Tháng 8/2008, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam với UBND tỉnh Sơn La tổ chức lễ mắt Công ty cổ phần Cao su Sơn La triển khai trồng cao su địa bàn tỉnh Sơn La Đây lần Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đưa giống cao su lên trồng tỉnh khu vực Tây Bắc nhằm khai thác tiềm lợi tỉnh miền núi, góp phần bố trí lại dân cư, cấu sản xuất phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp tỉnh Dự kiến từ đến năm 2020, Sơn La triển khai trồng tập trung từ 10.000 đến 30.000 cao su địa bàn Trong năm 2009, số mơ hình, dự án triển khai tích cực có hiệu như: dự án trồng cao su số tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, Yên Bái Lai Châu, tỉnh 3500 ha, Điện Biên 3200 ha, Sơn La 3900 ha.Dự án trồng cao su đất lâm nghiệp Tây Nguyên Bình Phước.Cũng kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất cao su, mục tiêu nhằm phát huy lợi đất đai, lao động Hà Tĩnh mạnh cao su, song song với phát triển cao su đại điền, tỉnh Hà Tĩnh có duyệt quy hoạch phát triển cao su tiểu điền (giai đoạn 2010-2020) với diện tích quy hoạch 11.650 cao su thuộc đối tượng địa phương hộ gia đình quản lý Theo Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA), năm 2007, diện tích cao su tiểu điền chiếm khoảng 253.320 ha, 46,1% tổng diện tích với 75.000 hộ trồng cao su 24 tỉnh thành Tuy nhiên, cao su tiểu điền trồng suất thấp (1,4 tấn/ha, diện tích cao su tiểu điền chiếm cao sản lượng không nhiều (chỉ khoảng gần 20% sản lượng cao su nước) Do Đảng NN có định phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Trong đinh hướng cao su tiếp tục trồng nơi có đủ điều kiện, trồng tái canh diện tích cao su già cỗi giống có Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản suất cao Đến năm 2010, hướng đến năm 2020 định hướng mức 500 700 nghìn Bố trí Đông Nam Bộ, Tây Nguyên; giảm phần diện tích cao su Đơng Nam Bộ cho trồng khác mục đích khác có hiệu kinh tế cao Theo địa phương trồng cao su có kế hoạch chiến lược trồng cao su mang tính hiệu cao Năm 2010, Cơng ty cao su Đắc Lắc liên kết với bà nông dân địa bàn quy hoạch phát triển cao su Với hình thức liên kết sản xuất, tồn tỉnh trồng 4.500 cao su tiểu điền nhiều vùng Tỉnh Lào Cai phát triển chương trình trồng cao su năm 2011 huyện Bát Xát Bảo Thắng với tổng diện tích 2.000 theo quy mô đại điền Song song với hoạt động phát triển sản xuất nước, doanh nghiệp Việt Nam mở rộng sản xuất cách chuyển hướng sang trồng khai thác Lào Campuchia quỹ đất trồng cao su Việt Nam khơng cịn nhiều Tập đồn cao su Việt Nam triển khai trồng 100.000 cao su vào năm 2012 Campuchia Trong bước đầu triển khai, tiến độ trồng cao su doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn cao su Việt Nam hai tỉnh Kompong Thom Kratie có tín hiệu tơt, tin tưởng mục tiêu mở rộng diện tích trồng cao su nói hồn thành kế hoạch Từ phía chình phủ, có sách khuyến khích hỗ trợ việc thực dự án đầu tư phát triển cao su Lào Campuchia Ví dụ như, yêu cầu Ngân hàng Phát triền Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam thống hình thức hỗ trợ đầu tư, bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế nguồn vốn tín dụng nhu cầu hỗ trợ đầu tư Đồng thời yêu cầu Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam triển khai chặt chẽ thủ tục đầu tư, trồng dự án đầu tư Lào Campuchia chấp thuận Theo kế hoạch, tập đoàn trồng 100.000 héc ta cao su nước nói Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản Mặc dù có sách nỗ lực phát triển vậy, quy mô sản xuất cao su Việt Nam cịn q hạn chế so với tiềm có Năm 2008, cao su Việt Nam chiếm 5,4 % thị phần cao su thiên nhiên giới, nước khu vực Thái Lan, Indonesia Malaysia Ba nước có khối lượng cao su xuất chiếm tới 75% thị phần giới Phát triển sản xuất cao su thời gian qua bộc lộ số hạn chế như: quy hoạch phát triển cao su chưa rà soát điều chỉnh kịp thời, số nơi phát triển tự phát không theo quy hoạch.Lợi nhuận cao từ sản xuất cao su khiến nhiều tập thể tư nhân sử dụng vùng đất ngồi quy hoạch loại Trong đó, có vùng đất tầng canh tác cạn, điều kiện tiểu khí hậu khơng phù hợp, khơng bảo đảm phát triển kinh tế lâu dài bền vững Trước đây, doanh nghiệp chủ trang trại phát triển cao su vùng đất đỏ bazan, có đặc điểm thổ nhưỡng thuận lợi, phát triển tốt, cho hiệu kinh tế cao Nhưng loại đất bazan quy hoạch phát triển cao su hết, nhiều người tìm đến vùng đất cát phá, đất xám với hàm lượng sinh dưỡng 1.1.2 Thực trạng công nghệ khai thác chế biến cao su Việt Nam: Công nghiệp khai thác chế biến cao su thực tế có đổi đáng kể đáp ứng yêu cầu chế biến mủ Những năm trước 1994, nói cơng nghệ khai thác chế biến mủ lạc hậu, tồn ngành có 21 nhà máy chế biến mủ với tổng công suất thiết kế 70 ngàn tấn/năm Sản lượng thực tế chế biến đạt 45 ngàn (65% công suất thiết kế) chế biến mủ Gần 60% số xưởng chế biến nằm tình trạng cơng nghệ lạc hậu, giá thành chế biến cao sử dụng 20% sản lượng mủ, lại 80% sản lượng dạng sơ chế Nhưng nay, đổi công nghệ chế biến cao su theo nhu cầu thị trường, ảnh hường lớn thị trường Trung Quốc ( cần loại cao su chế biến cao cấp CSV5, CSV5L…) thị trường khác Châu Âu, Mỹ cần cao su loại tốt để sử Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản dụng công nghiệp ô tô… Do xây dựng số nhà máy đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến Hiện nước có 70 nhà máy sơ chế cao su có cơng suất từ 500 đến 20.000 tấn/năm Riêng Tổng công ty cao su Việt Nam có 37 nhà máy sơ chế với công suất thiết kế 330.000 chiếm 73% sản lượng cao su nước, có 14 nhà máy chế biến có cơng suất từ 10.000 đến 20.000 tấn/năm, 12 nhà máy chế biến chứng nhận chất lượng cao Các nhà máy sơ chế cao su Tổng Công ty Cao su Việt Nam dược đầu tư sở công nghệ, thiết bị tiên tiến bao gồm khâu kiểm phẩm Hiện nước có 12 phịng kiểm phẩm đạt chuẩn quốc tế Các nhà máy chế biến cỡ vừa nhỏ công suất 1,2-1,5 ngàn tấn/ năm sử dụng mức độ khí hóa tự động hóa cao, có sản phẩm chất lượng tốt đồng ưa chuộng thị trường giới Một số ứng dụng công nghệ nghiên cứu đưa vào sử dụng Tuy nhiên trình độ tay nghề công nhân chưa cao suất khai thác cao su thấp so với khu vực Chủ yếu sản phẩm cao su chưa xử lý dạng thô SVR 3L nhu cầu giới loại thấp Sản phẩm thiếu tiêu chuẩn chất lượng chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn trước xuất khảu Ngoài ra, sản phẩm chế biến chưa đa dạng, nhiều loại mẫu mã chưa hấp dẫn người tiêu dung địi hỏi cần có chiến lược linh hoạt, nhằm nâng cao vị khả cạnh tranh thị trường 1.2 Xuất cao su việt nam 1.2.1 Tình hình xuất Xuất cao su Việt Nam đứng thứ tư giới, sau Thái Lan, Indonesia Malaysia Trung Quốc bạn hàng lớn Việt Nam sản phẩm cao su Cao su xuất sang Trung Quốc chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản Bảng 7:Thị phần cao su Nhật Bản năm 2009 % Thái Lan Indonesia Malaysia Việt Nam Khác RSS 95 2,7 1,5 0,2 0,6 TSNR 19 79 0,6 1,2 0,2 77,2 14,6 0,8 2,4 Cao su thiên nhiên khác Nguồn: Hải quan Nhật Bản Qua ta thấy, Nhật Bản nhập cao su chủ yếu từ Thái Lan Với loại cao su RSS hay loại cao su thiên nhiên khác, thị phần cao su Thái Lan chiếm đến 95% 77,2%, Việt Nam chiếm thị phần so với Thái Lan, 0,2% 2,4% Với loại TSNR, Indonesia chiếm phần lớn thị phần đến 79%, Việt Nam xuất cao su loại chiếm 0,2% Nhu cầu cao su Nhật Bản lớn, nhiên vừa qua, đất nước vừa phải gánh chịu thảm họa thiên tai lớn từ trước tới Một trận động đất mạnh 8,9 độ Richter xảy ngày 11/3/2011 trận động đất lớn từ trước đến nước trận động đất lớn thứ lịch sử giới tác động tới cầu cao su Nhật Bản từ ảnh hưởng tới thị trường cao su Các nhà máy tạm ngừng hoạt động Ảnh hưởng lan rộng từ trận động đất có tác động lớn đến yếu tố tâm lý thị trường cao su nhà chế tạo ô tô Nhật Bản phải tạm ngừng sản xuất Một số hãng chế tạo ô tô lớn Nhật Bản Honda Motor Co, Nissan Motor Co, Sony Corp…đã tuyên bố tạm ngưng sản xuất nhà máy phía Bắc Nhật Bản Nissan Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản Motor cho biết khoảng 2.300 xe bị hư hỏng trận sóng thần Vào ngày 12/3, Hãng Honda Motor cho biết hãng tạm ngừng sản xuất từ ngày 14/3 nhà máy Sayama, Mouka, Hamamatsu Suzuka Nhưng theo nhận định Hiệp hội cao su giới (ANRPC), thảm họa xảy miền Đơng Bắc Nhật Bản tượng rị rỉ khí phóng xạ vụ nổ nhà máy điện hạt nhân không ảnh hưởng mạnh đến cầu cao su Nhật Bản Khẳng định dựa công ty sản xuất lốp xe có nhà máy khu vực Đơng Bắc Nhật Bản tuyên bố tạm ngừng đóng cửa ngày gần cơng ty xác nhận trang thiết bị họ tiếp tục phục vụ cho sản xuất Một vài nhà máy bị đóng cửa điện lo ngại an tồn; nhà máy khơi phục sản xuất nguồn điện cấp trở lại Tập đoàn Bridgestone cho biết, tất nhà máy tập đồn miền Đơng Bắc Nhật Bản khơng bị ảnh hưởng sản xuất phải tạm ngưng điện vấn đề bảo đảm an toàn Các nhà máy tiếp tục hoạt động nguồn điện cấp trở lại hoàn tất khâu kiểm tra đảm bảo an toàn Sản xuất phần khơi phục năm nhà máy Công ty Toyo Tire & Rubber Co Ltd xác nhận hệ thống nhà xưởng trang thiết bị tất nhà máy công ty không bị thiệt hại nhà máy bị tạm thời đóng cửa thiếu điện Ngồi ra, ba cơng ty sản xuất lốp xe khác có nhà máy đặt Nhật Bản Sumitomo Rubber Industries Ltd., Yokohama Rubber Co Ltd Micheline, báo cáo nhà máy họ không bị thiệt hại đáng kể Vì vậy, trongtrung hạn dài hạn, hồi phục sản xuất nhà máy Nhật Bản sớm trở lại nhận định Hiệp hội cao su giới nhu cầu cao su Nhật Bản sớm hồi phục tăng lên, thị trường cao su sớm sôi động trở lại Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản 2.2 Thực trạng xuất cao su sang thị trường Nhật Bản 2.2.1 Xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản Thị trường cao su Nhật Bản thị trường tiềm cá doanh nghiệp Việt Nam Nhu cầu cao su Nhật Bản lớn từ trước tới ổn định trở lại sau thảm họa sóng thần Trong việc cung cấp cao su Thái Lan, Indonesia Malaysia có ngưng trệ chậm phát triển ảnh hường thời tiết Vì Việt Nam thời gian này,với tiềm có thuận lợi điều kiện tự nhiên thời tiết, cần vận dụng hội nâng cao lực sản xuất nhằm thúc đẩy xuất sang thị trường lớn Nhật Bản Bên cạnh tiềm có thuận lợi cho việc xuất cao su sang Nhật, Việt Nam gặp khơng khó khăn, việc xuất thời gian gần chưa đạt thành công đáng ý Bảng 8: Kim ngạch xuất cao su sang Nhật Bản 2007 2008 2009 2010 Lượng (tấn) 12.225 12.766 8749 10.147 Trị giá Tỷ trọng so với (nghìn USD) cao su xuất 26.920 1,7% 34.545 1,94% 15.901 1,19% 34.362 1,29% Nguồn: Tổng cục Hải quan Qua bảng ta thấy, năm 2007, 2008 ta xuất sang Nhật Bản lượng cao su lớn Tuy nhiên thời gian gần lượng xuất bị giảm thuế nhập cao su Nhật 0% Nguyên nhân chủ yếu chủng loại cao su ta khơng cịn thích hợp với nhu cầu thị trường Nhật Việt Nam chủ yếu xuất cao su tự nhiên SVR sang Nhật Bản, khoảng 11-14 tấn/năm, chủ yếu cao su khói SVR 3L Trong đó, Nhật Bản chủ yếu nhập cao su ly tâm (RSS3 TSR20) Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản để sản xuất lốp ô tô Thị phần cao su xuất ta Nhật Bản đạt trung bình khoảng 1,5% với kim ngạch khiêm tốn, khoảng 35 triệu USD/năm Bảng 9: Kim nghạch xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản theo chủng loại Đơn vị tính: Nghìn 2007 Cao su RSS 2008 2009 2010 1.553 1.511 1.426 1.483 Cao su TSNR 14.910 15.222 13.892 14.310 Cao su dạng khác 13.250 11.693 10.820 12.926 Nguồn: Tổng cục Hải Quan 2.2.2 Giá xuất sang Nhật Bản: Giá xuất Việt Nam nhìn chung thời điểm thấp so với giá giới 10-15% cho tất sản phẩm Điều cho thấy, doanh nghiệp Hiệp hội cao su Việt Nam cịn thiếu thơng tin cập nhập giá, thị trường bên Hơn khâu xúc tiến, điều tiết hoạt động xuất chưa hiệu quả, thiếu tổ chức, tạo cân đối tiến độ xuất dễ bị bạn hàng ép giá Theo Bộ Cơng Thương, giá cao su xuất bình qn mức 3000 USD/tấn Cao su tự nhiên có thuận lợi giá thị trường thời gian tới giá dầu giới giá dầu giới vượt ngưỡng 100USD/thùng nhu cầu cao su tự nhiên mức cao có xu hướng tăng Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản 2.2.3 Tiêu chuẩn cao su xuất Vấn đề lớn mà doanh nghiệp Việt nam gặp phải xuất sang thị trường vấn đề chất lượng sản phẩm Hơn bạn hàng nào, khách hàng Nhật yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực pháp luật qui định Những yêu cầu chất lượng Nhật chặt chẽ, khơng dừng lại tiêu chuẩn ISO Hàng hố xuất sang Nhật khơng cần phải đảm bảo nội dung bên mà cịn phải phù hợp với hình thức bên ngồi Do vậy, nỗ lực doanh nghiệp Việt nam không dừng lại việc kiếm giấy chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9000 mà phải khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu, đáp ứng u cầu chất lượng đặc thù thị trường cách trọng tới chi tiết sản phẩm khía cạnh thuộc chất lượng hàng hoá Mai Bảo Trâm ... ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản 2.2 Thực trạng xuất cao su sang thị trường Nhật Bản 2.2.1 Xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản Thị trường cao su Nhật Bản thị trường tiềm cá doanh nghiệp Việt. .. Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM 1.1 Sản xuất cao su Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu cao su Cao su? ?(danh pháp khoa học: Hevea brasiliensis),... triển Việt Nam lĩnh vực xuất cao su thị trường giới Mai Bảo Trâm Ðịnh hướng giải pháp thúc ðẩy xuất cao su Việt Nam sang Nhật Bản 1.2.3 Chủng loại cao su xuất Cơ cấu xuất cao su tự nhiên Việt Nam

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:29

w