Luận văn thạc sĩ xây dựng các bài giảng nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 ban cơ bản thông qua nội dung phương trình mũ và lôgarit

118 5 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng các bài giảng nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 ban cơ bản thông qua nội dung phương trình mũ và lôgarit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG CÁC BÀI GIẢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 BAN CƠ BẢN THÔNG QUA NỘI DUNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARIT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Hà Nội - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG CÁC BÀI GIẢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 BAN CƠ BẢN THƠNG QUA NỘI DUNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARIT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Vũ Lương Hà Nội - 2013 z Lời cảm ơn Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt khóa học q trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Vũ Lương – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường trung học phổ thông Phúc Thọ, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Bên cạnh đó, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp lớp cao học Toán K7 – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nguồn cổ vũ lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả mặt Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Học viên Hồng Thị Bích Ngọc i z Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt l loại SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii z Danh mục biểu đồ, đồ thị iii z Mục lục Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục biểu đồ, đồ thị iii Mở đầu Chương 1.Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.Khái niệm tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Vai trò tự học 1.1.3 Mối quan hệ dạy học tự học 1.1.4 Những kỹ cần thiết người tự học mơn tốn 11 1.1.5 Các biểu lực tự học học sinh 12 1.2.Một số hình thức tự học 14 1.3.Thực trạng dạy học tự học môn toán 15 1.3.1 Thực trạng tự học toán trường THPT 15 1.3.2 Thực trạng tự học toán trường THPT Phúc Thọ 16 1.4.Một số biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh 16 1.5.Nội dung hình thức xây dựng giảng chi tiết 17 1.5.1 Bài giảng hướng dẫn học sinh tự học 17 1.5.2 Bài giảng trình bày 18 1.5.3 Bài kiểm tra đánh giá 18 iv z Chương 2.Thiết kế số giảng phương trình mũ lơgarit 19 2.1.Bài giảng Giới thiệu hàm số mũ hàm số lôgarit 20 2.1.1 Bài giảng tự học 20 2.1.2 Bài kiểm tra đánh giá 25 2.2.Bài giảng Phương trình mũ lơgarit 26 2.2.1 Bài giảng tự học 26 2.2.2 Bài giảng trình bày 32 2.2.3 Bài kiểm tra đánh giá 35 2.3.Bài giảng Đặt ẩn phụ đưa phương trình phương trình dạng đa thức 36 2.3.1 Bài giảng tự học 36 2.3.2 Bài giảng trình bày 40 2.3.3 Bài kiểm tra đánh giá 44 2.4.Bài giảng Sử dụng đẳng thức đại số đưa phương trình dạng tích 45 2.4.1 Bài giảng tự học 45 2.4.2 Bài giảng trình bày 49 2.4.3 Bài kiểm tra đánh giá 54 2.5.Bài giảng Phương trình xây dựng từ kỹ sử dụng công thức biến đổi hàm lôgarit 55 2.5.1 Bài giảng tự học 55 2.5.2 Bài giảng trình bày 60 2.5.3 Bài kiểm tra đánh giá 64 2.6.Bài giảng Phương trình giải nhờ sử dụng tính đơn điệu hàm số 65 2.6.1 Bài giảng tự học 65 2.6.2 Bài giảng trình bày 70 2.6.3 Bài kiểm tra đánh giá 73 2.7.Bài giảng Một số phương pháp khác 75 2.7.1 Bài giảng tự học 75 2.7.2 Bài giảng trình bày 82 v z 2.7.3 Bài kiểm tra đánh giá 85 2.8.Bài giảng Bài giảng tích hợp 86 Chương 3.Thực nghiệm sư phạm 94 3.1.Mục đích thực nghiệm 94 3.2.Nội dung thực nghiệm 94 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 94 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 94 3.3.Tổ chức thực nghiệm 95 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 95 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 95 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 95 3.4.Đánh giá thực nghiệm 96 3.4.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 96 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 97 Kết luận khuyến nghị 103 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 108 vi z Mở đầu Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, thay đổi mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển kinh tế - xã hội theo xu hướng tồn cầu hóa làm cho mơi trường học tập có chuyển hóa đáng kể, vai trò người dạy người học thay đổi Nếu trước đây, người dạy cung cấp kiến thức cho người học chủ yếu hình thức: đọc, thuyết trình, diễn giảng ngày nay, người dạy đóng vai trị người hướng dẫn, người định hướng nhận thức cho người học Và nhiều hình thức học tập với nhiều cách chủ động tiếp nhận, lĩnh hội tri thức người học thay cho cách học thụ động, chủ yếu ghi chép kiến thức Mục tiêu dạy học không đơn giúp cho học sinh có kiến thức cụ thể mà điều quan trọng rèn luyện cho học sinh tiềm lực để sống học sinh có khả nghiên cứu, tìm tòi giải vấn đề, đáp ứng đòi hỏi đa dạng thực tiễn không ngừng phát triển Sự thay đổi vai trò người dạy người học, thách thức xã hội tri thức địi hỏi phải có phương pháp dạy học phù hợp với xu thời đại mới, phương pháp xây dựng giảng chi tiết Đây hình thức dạy học có nhiều tính ưu việt, giúp phát triển học sinh cách toàn diện kiến thức lẫn kĩ thực hành giúp em sẵn sàng cho tương lai Mặt khác, hệ thống môn học trường phổ thơng, mơn tốn học mơn học có nhiều lợi áp dụng giảng chi tiết Đưa giảng chi tiết vào giảng dạy toán học biện pháp vừa góp phần cải thiện tình trạng học sinh học tập cách thụ động vừa trang bị z kĩ cần thiết góp phần gắn tốn học với thực tế sống Vì vậy, việc nghiên cứu cách vận dụng giảng chi tiết vào dạy học nói chung, mơn Tốn học nói riêng để đạt hiệu cao cần thiết Chủ đề phương trình mũ lơgarit chủ đề khó, chưa gây hứng thú học sinh THPT Học sinh với tâm lý ngại sợ học chủ đề dẫn tới hiệu việc dạy học không cao Để cải thiện tình hình nói trên, giáo viên phải có biện pháp tích cực, hướng dẫn học sinh tự học cần thiết Từ lí trên, lựa chọn đề tài “Xây dựng giảng nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 ban thông qua nội dung phương trình mũ lơgarit” cho luận văn Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam, hoạt động tự học thực phát động, nghiên cứu nghiêm túc triển khai rộng rãi từ giáo dục cách mạng đời (1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa người khởi xướng vừa người nêu cao gương sáng ngời tinh thần phương pháp tự học Trong nói cơng tác huấn luyện học tập Hội nghị huấn luyện toàn quốc lần thứ tháng năm 1950, Người khẳng định: “Phải biết tự động học tập”; “Học trường, học sách vở, học lẫn học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn” Bàn việc học, Bác Hồ viết “Sửa đổi lề lối làm việc”: “Cách học tập, phải lấy tự học làm cốt, phải biết tự động học tập ” Như vậy, thấy Người quan tâm đến việc tự học cán bộ, cá nhân Những năm sáu mươi kỷ XX xuất nhiều quan điểm, tư tưởng tiến gần gũi với mơ hình tự học, như: Học tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn luyện; biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục; biến trình dạy học thành trình tự học Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: “Trong nhà trường điều chủ yếu nhồi nhét cho học trò mớ kiến thức hỗn độn mà giáo dục cho học trò phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, z - Chúng xem xét kết học tập mơn tốn học sinh năm học lớp 11 - Trao đổi với học sinh để tìm hiểu lực học tập mơn tốn, mức độ hứng thú em môn khả hợp tác em - Dự giáo viên tham gia thực nghiệm Ngồi ra, chúng tơi kết hợp chặt chẽ với phương pháp khác như: quan sát tổng kết kinh nghiệm, 3.4 3.4.1 Đánh giá thực nghiệm Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp giáo viên dự tiết thực nghiệm - Dựa vào kết kiểm tra học sinh sau học thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm tiến hành cho học sinh làm kiểm tra Các lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra đề Các kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng chấm theo thang điểm 10 chấm biểu điểm Các số liệu thu từ điều tra thực nghiệm sư phạm sử lý thống kê toán học với tham số đặc trưng: - Điểm trung bình (X) tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo cơng thức: n X X= ni xi N i=1 - Phương sai S : Đánh giá mức độ phân tán giá trị biến ngẫu nhiên X xung quanh trị số trung bình Phương sai nhỏ độ phân tán nhỏ, n X 2 S = ni xi − X N i=1 96 z - Độ lệch chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng, v u n u1 X 2 t S= ni xi − X N i=1 - Sai số tiêu chuẩn: Biểu thị trung bình phân tán giá trị kết nghiên cứu, m= S N - Hệ số biến thiên: S V = 100% X 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm Các nhận xét giáo viên tổng hợp lại thành ý kiến chủ yếu sau: - Các học tiến hành theo hướng dễ điều khiển học sinh tham gia vào hoạt động học tập, thu hút nhiều đối tượng tham gia Qua hoạt động học tập trả lời câu hỏi học sinh nắm kiến thức lớp Giáo viên dễ dàng phát sai lần mắc phải học sinh để có hướng khắc phục Học sinh tham gia tiết học sơi nhiệt tình hào hứng - Trong học, học sinh tự hồn thành tập thực hành học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Tuy nhiên học sinh học lực yếu, tham gia chưa tích cực, chủ yếu em ngồi nghe chưa trả lời ngại trả lời Kết kiểm tra học sinh: Về mặt định lượng: Chúng tơi xin trình bày kết thực nghiệm qua lần kiểm tra, cụ thể: 97 z Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số (Xi ) kiểm tra thứ Đồ thị 3.1: Biểu đồ phân phối điểm hai nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra thứ 98 z Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi ) kiểm tra thứ hai Đồ thị 3.2: Biểu đồ phân phối điểm hai nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra thứ hai Bảng 3.3: Bảng thống kê số % kiểm tra đat điểm Xi kiểm tra thứ 99 z Đồ thị 3.3: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra thứ Bảng 3.4: Bảng thống kê số % kiểm tra đat điểm Xi kiểm tra thứ hai Đồ thị 3.4: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra thứ hai 100 z Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tham số hai nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra thứ Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số hai nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra thứ hai Dựa vào bảng tổng hợp thơng số tính tốn chúng tơi rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Trong hai kiểm tra 45 phút điểm trung bình hai nhóm chênh lệch 0,505 0,557 - Độ lệch chuẩn S có giá trị tương đối nhỏ nên số liệu thu phân tán, giá trị trung bình có độ tin cậy cao chứng tỏ mức độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng - Tỉ lệ học sinh đạt loại yếu, nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng Ngược lại, tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Như vậy, kết học tập nhóm thực nghiệm cao kết học tập nhóm đối chứng 101 z Kết luận chương Qua trình thực nghiệm trường THPT Phúc Thọ - thành phố Hà Nội chúng tơi có số kết luận sau: - Các nội dung xây dựng đáp ứng yêu cầu bám sát nội dung, chương trình phần phương trình trình mũ lơgarit chương trình giải tích lớp 12 - ban - Việc vận xây dựng giảng tự học, giảng trình bày dạy học nội dung phương trình trình mũ lơgarit chương trình giải tích lớp12 - ban bước đầu đạt hiệu cao - Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (đặc biệt tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng) - Điều quan trọng hình thành cho học sinh lớp thực nghiệm phương pháp học tập biết tự làm việc, tự lĩnh hội tri thức, từ hình thành lực tự nghiên cứu, tìm tịi, hợp tác học tập, tự học tìm kiếm kiến thức trình học tập - Học sinh tự tin trình bày quan điểm trước tập thể qua giáo viên dễ dàng nắm bắt thông tin phản hồi từ phía học sinh giảng Như vây, nói dạy học theo xây dựng giảng chi tiết góp phần đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn tốn trường THPT nói riêng Việc dạy học phương trình mũ lơgarit lớp 12 trường THPT theo hướng tiếp cận chuẩn lực hoàn toàn thực 102 z Kết luận khuyến nghị Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài : "Xây dựng giảng nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 ban thơng qua nội dung phương trình mũ lơgarit" thu kết sau đây: - Hệ thống hoá làm rõ lý luận tự học, phương pháp dạy học tự học, biểu lực tự học - Thiết kế số giảng dạy học chủ đề phương trình mũ lơgarit sách giáo khoa giải tích 12 – ban - Tiến hành thực nghiệm sư phạm giáo án thực nghiệm Kết thực nghiệm kiểm chứng hiệu tính khả thi đề tài - Nội dung luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh ôn thi đại học phần giải phương trình mũ lơgarit Đó ý nghĩa thực tiễn luận văn Khuyến nghị Thế kỷ XXI kỷ khoa học kỹ thuật đại, kiến thức không bó hẹp nhà trường Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng nhà trường hình thành rèn luyện cho học sinh lực tự học tốt Đây nhiệm vụ mang tính chiến lược hàng đầu giáo dục nước ta Trong phạm vi dạy học nội dung phương trình mũ lơgarit trường THPT, khả tự học chìa khóa giải mâu thuẫn thời gian lớp với khối lượng kiến thức học, giúp học sinh ghi nhớ kiến thức sâu sắc hơn, bền vững hơn, vận dụng tốt Ngồi ra: - Giáo viên tốn trường THPT nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mà luận văn đề xuất vào trình dạy học chủ đề phương 103 z trình mũ lôgarit cách sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh mở rộng áp dụng với chủ đề khác - Các cấp quản lý đưa biện pháp thúc đẩy đổi phương pháp dạy học - Nâng cấp sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy đại cho phịng học như: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu hắt, để giáo viên sử dụng công nghệ thông tin bổ trợ cho đổi phương pháp dạy học - Trên sở vấn đề lý luận đề xuất luận văn, đề tài cần nghiên cứu rộng rãi Hướng nghiên cứu tiếp luận văn: Xây dựng giảng nâng cao lực tự học nội dung khác chương trình tốn học trung học phổ thơng Do thời gian cịn hạn chế nên kết nghiên cứu luận văn chưa đầy đủ, sâu sắc khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu sâu áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính khả thi đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 104 z Tài liệu tham khảo [1] Trần Thị Vân Anh (2008), Phương pháp giải toán tự luận hàm số mũ hàm số logarit Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3] Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Vũ Cao Đàm (2005), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội [5] Lê Hồng Đức (2005), Phương pháp giải toán mũ – lôgarit Nhà xuất Hà Nội [6] Trần Văn Hạo (2006), Giải tích 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Phương Hoa (2006), Lý luận dạy học đại Nha xuât ban Đai hoc Qc gia Ha Nơi, Hà Nội [8] Nguyễn Thái Hịe (2004), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [10] Nguyễn Thành Kỉnh (2009),“Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học”, Tạp chí giáo dục (223) kì tháng 10 105 z [11] Dương Bửu Lộc (2008), Rèn luyện giải tốn Giải tích 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lí học giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Luật giáo dục nghị định hướng dẫn (2008) Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân [14] Nguyễn Vũ Lương, Nguyễn Ngọc Thắng (2009), Các giảng hàm số mũ hàm số logarit Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [15] Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng [16] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [18] Lê Đức Ngọc (2009), Đo lường đánh giá giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [19] Nguyễn Hữu Ngọc (2002), Các dạng toán phương pháp giải tốn Giải tích 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [20] Trần Phương (2003), Đại số sơ cấp Nhà xuất Hà Nội [21] Đoàn Quỳnh (2007), Giải tích 12 Nâng cao Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [22] Đoàn Quỳnh (2007), Bài tập Giải tích 12 Nâng cao Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [23] Đồn Quỳnh (2011), Tài liệu chun tốn tập giải tích 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 106 z [24] Đào Tam (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Tốn trường đại học trường phổ thơng NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [25] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [26] Tạp chí Tốn học Tuổi trẻ 107 z Phụ lục PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN Ở TRƯỜNG THPT Xin thầy chọn phương án thầy cô cho Câu 1: Theo quan điểm thầy cô, việc rèn luyện lực tự học, giáo viên cần thiết gợi động cơ, kích thích nhu cầu tự học học sinh khơng? A Cần thiết B Không cần thiết Câu 2: Trong thực tiễn dạy học, thầy thường kích thích nhu cầu tự học học sinh cách A Nêu ý nghĩa việc học B Nêu ứng dụng môn học C Đưa tập khó D Cho học sinh làm việc nhóm Câu 3: Trong thực tiễn dạy học, thầy có thường xun hướng dẫn học sinh tự đọc tài liệu A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 4: Theo thầy cô, để việc hệ thống hóa tri thức, kĩ đạt hiệu tốt thì: A Học sinh tự làm B Học sinh làm hướng dẫn giáo viên C Giáo viên hệ thống chi tiết 108 z Câu 5: Thầy có xây dựng hệ thống tập cho học sinh tự học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Họ tên: Lớp: PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Thời gian: 45 phút) Câu (2 điểm) Giải phương trình 2x+1 + 2x−1 + 2x = 28 Câu (2 điểm) Giải phương trình 8.3x + 3.2x = 24.6x Câu (2 điểm) Giải phương trình q q   √ x √ x 2− + + = Câu (2điểm) Giải phương trình log2 5x − log4 2.5x − = Câu (2điểm) Giải phương trình log2 x + log7 x = + log2 x log7 x PHIẾU KHẢO SÁT SỐ (Thời gian: 45 phút) Câu (2 điểm) Giải phương trình 4x + 5x = 9x 109 z Câu (3 điểm) Giải phương trình log2 x2 − + x = log2 [8 (x + 2)] Câu (2 điểm) Giải phương trình 8.3x + 9.2x = 72 + 6x Câu (3điểm) Giải phương trình x2 = cos2x 110 z ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ BÍCH NGỌC XÂY DỰNG CÁC BÀI GIẢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 BAN CƠ BẢN THÔNG QUA NỘI DUNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LƠGARIT... chọn đề tài ? ?Xây dựng giảng nhằm phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 ban thơng qua nội dung phương trình mũ lơgarit” cho luận văn Lịch sử nghiên cứu Trong lịch sử phát triển giáo dục Việt... rõ lý luận phương pháp dạy học tự học, biểu lực tự học, kỹ tự học - Điều tra, tìm hiểu thực trạng tự học học sinh - Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học phương trình mũ lơgarit lớp 12 – ban Trên

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan