Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
97,5 KB
Nội dung
A/ Phần mở đầu Tính cấp thiết của đề tài: Trong nhiều năm gần đây, cũng nh các nớc đang phát triển khác ở Châu á và Châu Phi, chúng ta đang phải đối mặt với hiện tợng tăng dânsố quá nhanh cùng với những tác động của nó mang lại, đã biến nớc ta trở thành một trong số những nớc đông dân vào loại cao trên thế giới. Sự tăng nhanh của dânsố nh vậy đã làm cản trở lớn tới tốc độ phát triển kinh tế xã hội, hạn chế việc nâng cao chất lợng cuộc sống; đồng thời nó làm nảy sinh nhiều hiện tợng tiêu cực trong xã hội nh thiếu việc làm, tệ nạn mại dâm, ma tuý, tội phạm thanh thiếu niên gia tăng . Tuy nhiên , tốc độ gia tăng cũng có chiều hớng giảm trong những năm gần đây ( trung bình gần 0,1%/năm ) , điều đó cũng đã có những tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội, mà trực tiếp là đến việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân . Mặc dù vậy, với tốc độ tăng dânsố nh hiện nay, dânsố nớc ta sẽ nhanh chóng đạt đến con số 100 triệu ngời vào đầu thế kỷ tới. Đây là kết quả của một thời kỳ dài với mức sinh của dân c cao. Khoảng thời gian để nớc ta tăng lên gấp đôi có xu hớng ngày một ngắn lại: từ 17 triệu ngời ( năm 1931) lên 34 triệu ngời ( năm 1965 ) phải mất 35 năm, nhng để tăng dânsố từ 30 triệu ngời (năm 1960) lên 60 triệu ngời ( năm 1985 ) chỉ mất có 25 năm . Với tốc độ tăng nh vậy, hàng năm nớc ta có thêm từ 1,5 đến 1,6 triệu công dân mới, đòi hỏi phải đợc chăm sóc và bảo đảm về mọi mặt từ lơng thực, thực phẩm đến các dịch vụ xã hội khác. Trong khi đó, không phải khi nào nền sản xuất xã hội và tài nguyên thiên nhiên cũng nh mức tăng trởng của nền kinh tế đều có thể luôn luôn tạo ra đủ của cải vật chất để đáp ứng đợc nhu cầu này. Đây là thách thức không phải của riêng nớc ta mà là của rất nhiều nớc đang phát triển khác. Trong điều kiện đó, chúng ta đã thực hiện nhiều chính sách cụ thể, thiết thực để nâng cao mọi mặt đời sống của nhân dân. Theo đánh giá của UNDP ( năm 1998 ) , ViệtNam vẫn duy trì đợc sự phát triển con ngời. Xếp hạng các nớc 1
theo chỉ tiêu HDI ( chỉ tiêu tổng hợp của tuổi thọ, học vấn và thu nhập bình quân đầu ngời ), thì HDI của ViệtNam cao hơn 26 bậc so với mức xếp hạng về giá trị GDP bình quân đầu ngời. Điều đó có nghĩa là, tuy mức thu nhập của nớc ta còn thấp, nhng chúng ta đã quan tâm nhiều hơn đến việc phát triển con ngời một cách toàn diện . UNDP thừa nhận " ViệtNam đã thành công trong việc chuyển hoá thành quả của sự tăng trởng kinh tế thành chất lợng cao hơn tơng ứng cho cuộc sống của ngời dân ". Mục đích nghiên cứu: Từ nhận định trên đây về dânsốViệtNam trong những năm qua, chúng ta thấy rằng: tình hình dânsố ngày một tăng lên với số lợng không ngừng đã và đang là thách thức không chỉ đối với Đảng, Nhà nớc mà còn đối với toàn xã hội. Một xã hội có phát triển hay không cũng còn phụ thuộc nhiều yếu tố tác động đến nó nhng yếu tố quan trọng nhất vẫn là làm sao có thể kiểm soát đợc tình hình gia tăng dânsố để từ đó nêu ra những biện pháp hành động thích hợp để nâng cao chất l-ợng dân số. Vì vậy, chúng ta vẫn luôn ý thức đợc rằng việc nâng cao chất lợng dânsố luôn đợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu, là một trong những chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài thuộc lĩnh vực dânsố nhằm góp phần thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 và các chiến lợc khác.Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Chất lợng dânsốViệtNam sẽ giúp cho chúng ta hiểu thêm đợc thực trạng dânsốViệtNam trong những năm gần đây và có những biện pháp giải quyết thiết thực nhất nhằm nâng cao chất lợng dânsố góp phần quan trọng nhất trong việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và phát triển về mọi mặt.Ngoài ra với với việc nghiên cứu nh vậy sẽ giúp cho em đợc tiếp cận môn học một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. Qua đó cũng sẽ giúp cho em có đợc những kiến thức bổ ích và đặc biệt là hiểu đợc bản chất của môn học. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Vì thời gian và điều kiện có hạn nên trong quá trình làm đề án em chỉ đi sâu một số vấn đề về cuộc sống con ngời và những tác 2
động cũng nh những biện pháp để nâng cao đợc đời sống của ngời dân, có thể cha nêu ra và phân tích đợc hết những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng dânsốViệtNam nh-ng phần nào cũng đã đề cập đợc đến những khía cạnh về việc làm thế nào để nâng cao đợc cuộc sống của ngời dân hơn nữa, đảm bảo đợc chất lợng cuộc sống. Phơng pháp nghiên cứu: Để thu thập số liệu chính xác và thực tế cho bài viết của mình em đã tham khảo những tài liệu mới nhất có liên quan, đồng thời tham khảo những ý kiến của những ngời trong ngành để hoàn thành tốt đề án của mình. Kết cấu bài viết: Nội dung chính của bài viết chia thành các phần chính sau: Lời mở đầu Phần I: Chất lợng dânsốViệtNam Phần II: Nâng cao chất lợng dânsố Kết luận B/ Nội dung chính I/ Chất l ợng dânsố 1.Quan niệm về chất lợng dân số. Chất lợng dânsố là sự phản ánh các đặc trng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số3
(Khoản 6 điều 3 PLDS) Quan niệm về chất lợng dânsố xuất hiện từ thế kỉ thứ 18, nhng điển hình nhất là thuyết chủng tộc xuất hiện từ cuối thế kỉ thứ 19. Thuyết này cho rằng, có chủng tộc thợng đẳng và chủng tộc hạ đẳng do tính di truyền của gen và chủng tộc thợng đẳng là đầu tàu, và chủng tộc hạ đẳng là hoàn toàn không có khả năng hoặc chỉ có khả năng không đáng kể. Vì vậy, học thuyết này kết luận phải giữ gìn sự thuần chủng và tăng quy mô của chủng tộc thợng đẳng, nếu chủng tộc hạ đẳng sinh đẻ nhiều, chủng tộc thợng đẳng sinh đẻ ít sẽ làm xấu đi cơ cấu dânsố về mặt chất lợng. Nhng qua kết quả của các nghiên cứu các nhà khoa học đã khẳng định là không tìm thấy bất kì sự khác nhau nào trong bộ não của các chủng tộc. Khả năng và tri thức của mỗi con ngời có đợc là nhờ quá trình chăm sóc, giáo dục và hoạt động cụ thể. Ăng-ghen cho rằng, chất lợng dânsố là khả năng của con ngời thực hiện các hoạt động một cách có hiệu quả nhất. Quan niệm của các nhà khoa học Nga cho rằng chất lợng dânsố là khái niệm trung tâm của hệ thống tri thức về dânsố và đợc phản ánh bởi các chỉ tiêu về trình độ giáo dục, cơ cấu nghề nghiệp, xã hội, tính năng hoạt động xã hội và tình trạng sức khoẻ. Nh vậy chất lợng dânsố hình thành nhờ quá trình chăm sóc, giáo dục và đào tạo cũng nh kinh nghiệm, kĩ năng đợc đúc rút từ các hoạt động cụ thể. Chất lợng dânsố t-ơng ứng với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất va quan hệ sản xuất. Với ý nghĩa đó, chất lợng dânsố xét về bản chất và nội dung của khái niệm này đã phản ánh đúng mức độ đợc nâng cao theo quá trình phát triển và các quan hệ xã hội. Để xác định bản chất của quan niệm về chất lợng dânsố và các chỉ số xác minh chất lợng dân số, từ điển bách khoa ViệtNam đã định nghĩa: Chất lợng là một phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự vật phân biệt nó với các sự vật khác.Kết hợp với định nghĩa:4
Dânsố là tập hợp ngời sống trong một vùng lãnh thổ nhất định thì bản chất của chất lợng dânsố là vừa thể hiện ở tính hợp lí của quy mô, tính cân đối của cơ cấu theo tuổi, giới tính và khả năng hoạt động có hiệu quả của một tập hợp ngời sống trong một vùng lãnh thổ và của từng cá nhân mỗi ngời. Với ý nghĩa đó, chất lợng dânsố là các đặc trng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số. Có rất nhiều đặc trng phản ánh trạng thái về thể chất trí tuệ và tinh thần nên việc đo lờng, đánh giá chất lợng dânsố là rất phong phú đa dạng và phức tạp. Có thể gộp các đặc trng thanh 5 nhóm: +) Thu nhập và phúc lợi +) Sức khoẻ và dinh dỡng +) Giáo dục và phát triển trí tuệ +) Giải trí văn hoá và tinh thần +) Môi trờng sống. 2.Chỉ tiêu phản ánh chất lợng dân số. Theo quan niệm về chất lợng dân số, các chỉ tiêu phản ánh chất lợng dânsố về mặt thể chất, trí tuệ và tinh thần không chỉ phản ánh chất lợng của một con ngời mà phản ánh chất lợng của toàn bộ con ngời. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh chất lợng cho thấy, các chỉ têu này chịu sự tác động của quá trình dânsố (sinh, chết, di dân) và quá trình phát triển (phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an toàn xã hội). Sự tác động của các nhân tố này đến từng cá nhân con ngời và đến cả cộng đồng dân số. Các yếu tố biểu thị về mặt thể lực bao gồm: sức khoẻ thể chất; sức khoẻ tâm trí; bệnh tật; mối quan hệ giữa con ngời với những điều kiện môi trờng tự nhiên, xã hội và những hệ qủa của nó. Các yếu tố này đợc thực thiện theo ngành dọc về sự phát triển kinh tế- xã hội của ngành y tế và các ngành có liên quan. Các yếu tố biểu thị về mặt trí lực bao gồm: trình độ học vấn; trình độ chuyên môn kĩ thuật; cơ cấu ngành nghề; phát triển tài năng; phát huy năng lực sáng tạo và mức hởng thụ văn hoá, nghệ thuật. Các yếu tố này đợc thực hiện theo ngành dọc về 5
sự phát triển kinh tế xã hội của ngành giáo dục và đào tạo, văn hoá thông tin và các ngành có liên quan. Các yếu tố biểu hiện về mặt năng lực xã hội của dânsố bao gồm: tính hợp lí về quy mô, phân bố và tốc độ phát triển; tính hợp lí về cơ cấu chia theo tuổi, giới tính, việc làm, trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật, thành phần xã hội và các yếu tố bảo đảm sự thích ứng của dânsố trớc biến động bên ngoài. Các yếu tố này đợc thực hiện vừa theo ngành dọc vừa theo chiều ngang về sự phát triển kinh tế xã hội của các khu vực, vùng địa lí và đơn vị hành chính. Với các chỉ tiêu phản ánh về mặt thể lực, trí lực và năng lực xã hội nêu trên đã bảo đảm yêu cầu mở rộng cơ hội lựa chọn và tăng cờng năng lực lựa chọn của con ngời trong các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá. Song chỉ khi năng lực biểu hiện qua kĩ năng, kiến thức đợc sử dụng hoặc đợc sử dụng một cách có hiệu quả thì chất lợng dânsố mới thực sự đợc nâng cao và nó đợc phản ánh thông qua hiệu quả của nền sản xuất xã hội. Sự thích ứng đó của một tập hợp dânsố không thể chỉ đánh giá bằng kĩ năng, kiến thức hay thông qua một cá nhân mà thờng đợc phản ánh thông qua các chỉ số tổng hợp theo lĩnh vực. Trên thực tế, các chỉ tiêu tổng hợp thờng đợc sử dụng để phản ánh chất lợng dânsố là: +) Chỉ số phát triển con ngời (HDI) phản ánh chất lợng dânsố một cách tổng quát+) Chỉ số khối lợng cơ thể (BMI) phản ánh chất lợng con ngời về mặt hình thể +) Chỉ số phát triển giới (GDI) phản ánh mức độ phát triển giữa nam và nữ +) Chỉ số nghèo khổ của con ngời (HPI) phản ánh tuổi thọ, kiến thức, mức sống tử tế và sự tham gia hoạt động xã hội. Đáng chú ý ở đây là chỉ số phát triển con ngời Chỉ số phát triển con ngời (HDI) là số liệu tổng hợp để đánh giá mức độ phát triển con ngời, đợc xác định qua tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu ngời (Khoản 11 điều 3 PLDS)6
Để đo lờng kết quả và đánh giá thành tựu phát triển con ngời, báo cáo phát triển con ngời năm 1990 và các báo cáo tiếp theo của chơng trình phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) đã đa ra một loạt chỉ số. Chỉ số tổng hợp nhất đợc đa ra từ năm 1990 và đợc hiệu chỉnh lại năm 1999 là chỉ số phát triển con ngời (Human Developmennt Index-HDI). HDI là giá trị trung bình của 3 chỉ tiêu: khả năng sống lâu, đo lờng bằng tuổi thọ tính từ khi sinh ra; trình độ giáo dục, tính tổng hợp theo tỉ lệ biết chữ của ng-ời lớn và các tỉ lệ đi học tiểu học, trung học và đại học; mức sống, đo bằng giá trị GDP tính bình quân đầu ngời thực tế theo sức mua tơng đơng(PPP). HDI là một thớc đo tơng đối tổng hợp, vợt ra khỏi khía cạnh kinh tế thuần tuý về sự phát triển, bổ sung cho thớc đo GDP. Với HDI, việc đánh giá về thành tựu phát triển trở nên toàn diện hơn và phản ánh chân thực hơn tính mục tiêu của nó. Tuy nhiên, HDI là một chỉ số còn tơng đối đơn giản, không bao quát hết tính phong phú, nhiều mặt của sự phát triển con ngời. Nó chỉ phản ánh gián tiếp do đó cha đầy đủ và còn bỏ qua một số khía cạnh có liên quan đến chất lợng cuộc sống của con ngời nhchính trị, văn hoá, môi trờng hay mức độ tham gia của ngời dân hoặc không làm nổi bật đợc những thách thức cần đợc u tiên giải quyết của một quốc gia trong tiến trình phát triển. Cho đến nay, HDI vẫn là một chỉ số tốt nhất dùng để đánh giá sự phát triển con ngời của một quốc gia. Để xem xét một cách toàn diện thì cần sử dụng nhiều th-ớc đo bổ sung khác nhằm chỉ rõ sự khác biệt về trình độ phát triển con ngời giữa các vùng, các nhóm xã hội, cần xây dựng HDI chi tiết cho từng địa phơng và từng nhóm đối tợng dân c. Mỗi chỉ số chỉ phản ánh một khía cạnh, một yếu tố cơ bản của sự phát triển con ngời nh chỉ số phát triển giới tính (GDI), chỉ số đo quyền lực theo giới tính (GEM), chỉ số nghèo khổ tổng hợp(HPI), và các chỉ tiêu đánh giá từng lĩnh vực hay khía cạnh cụ thể của đời sống xã hội nh : y tế, giáo dục, dinh dỡng, nớc sạch, dân số, môi trờng, văn hoá, tội phạm Một chỉ tiêu riêng rẽ th ờng ít có ý nghĩa nên cần phối hợp các chỉ tiêu để cùng với chỉ số HDI phản ánh sự phát triển con ngời. 3.Thực trạng và những thành tựu đạt đợc.7
a. Tình hình thực hiện nâng chỉ số phát triển con ng ời Nhà nớc thực hiện chính sách nâng cao chất lợng dânsố về thể chất, trí tuệ và tinh thần nhằm nâng cao chỉ số phát triển con ngời của ViệtNam lên mức tiên tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ( Khoản 2 điều 20 PLDS) Trong những năm cuối của thập kỉ 90, chỉ số phát triển con ngời của nớc ta đã đợc nâng lên đáng kể, từ 0,582 năm 1985, đạt 0,603 năm 1990, đạt 0,646 năm 1995, đạt 0.664 và xếp 110/174 năm1997, đạt 0,671 và xếp 108/174 năm 1998, đạt 0,688 và xếp 109/175 năm 2001. Theo Báo cáo phát triển con ngời năm 2003 của Chơng trình phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) thì ViệtNam đã đạt đợc tiến bộ rõ rệt trong phát triển con ngời, với chỉ số phát triển con ngời tăng liên tục.Chỉ số phát triển con ngời của ViệtNam xếp trên nhiều nớc trong khu vực nh ấn Độ, Pakistan, Myanmar, Bangladesh. Tuy nhiên chỉ số này vẫn ở mức trung bình thấp so với khu vực và trên thế giới. Theo Báo cáo phát triển con ngời ViệtNamnăm 2000, chỉ có 12 tỉnh có trình độ phát triển cao (HDI từ 0,7 trở lên) có tới 41 tỉnh có trình độ phát triển trung bình (HDI từ 0,6 đến dới 0,7) và 8 tỉnh còn lại có trình độ phát triển thấp (HDI dới 0,6). Tuổi thọ bình quân của nớc ta khá cao so với mức thu nhập của nền kinh tế và tiếp tục tăng từ 66 tuổi năm 1989 lên 68 tuổi năm 1999 và 71 tuổi năm 2002. Tuổi thọ bình quân của nam thờng thấp hơn nữ 4 tuổi, trong khi mức chênh lệch tuổi thọ giữa nam và nữ ở Nhật Bản là 6 tuổi, ở các nớc Châu Âu tới 8 tuổi. Liên Hiệp quốc đánh giá, ViệtNam là một trong số 10 nớc có tuổi thọ tăng nhanh nhất trong thời kì 1950-2000. Tuy nhiên, tuổi thọ bình quân khoẻ mạnh của nớc ta lại thấp đi rất nhiều chỉ là 58,2 tuổi và xếp thứ 116 so với 174 nớc trên thế giới. Các tố chất về thể lực của ngời ViệtNam còn nhiều hạn chế, đặc biệt là chiều cao, cân nặng và sức bền. Tỉ lệ thanh niên từ 18-22 tuổi đạt tiêu chuẩn 165cm trở lên(đối với nam) là 31,9% và 155cm(đối với nữ) là 31,9%; 1,5% dânsố bị thiểu năng về thể lực và trí lực; tần suất dị tật bẩm sinh ở trẻ sinh ra sống là 3%. Tỉ lệ trẻ sơ sinh 8
nặng dới 2500g chiếm 8% năm1998. Tỉ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng đã giảm, song theo phân loại của tổ chức Y tê thế giới(WHO) tỉ lệ này vẫn còn ở mức cao, chiếm 36.7% năm 1999; 33.8% năm 2000; 30,1% năm 2002 và 28% năm 2003.Chỉ có 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có tỉ lệ suy dinh dỡng ở mức trung bình(10%-19%) có 24 tỉnh có tỉ lệ dinh dỡng ở loại cao (20%-30%) và có tới 35 tỉnh còn lại có tỉ lệ suy dinh dỡng ở loại rất cao(trên 30%). Trong khi việc phòng chống suy dinh dỡng cha xong thì đã xuất hiện tình trạng bệnh tật do thừa dinh dỡng gây ra. Tính đến thời điểm 1/4/1999 cả nớc vẫn còn 6,8 triệu ngời từ 10 tuổi trở lên cha bao giờ đến trờng, trong đó 5,3 triệu ngời hoàn toàn không biết chữ. Tỉ lệ số ngời đã qua đào tạo nghề nghiệp và chuyên môn kĩ thuật chiếm 7,6% dânsố từ 13 tuổi trở lên, trong đó 2,3% là công nhân kĩ thuật và nhân viên nghiệp vụ có bằng cấp, 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp, 0,7% cao đẳng, 1,7% đại học và 0,1% có trình độ trên đại học. Cơ cấu đào tạo bất hợp lí, quan hệ tỉ lệ đào tạo giữa 3 loại trình độ chuyên môn kĩ thuật theo tiêu chuẩn quốc tế là: đại học và trên đại học 1; trung học chuyên nghiệp 4; công nhân kĩ thuật 10 (1-4-10), thì ở nớc ta tại thời điểm 1/4/1999 là 1- 1,13- 0,92. Để tránh nguy cơ tụt hậu, cùng với việc giải quyết vấn đề quy mô dânsố đòi hỏi chúng ta phải xây dựng và thực thi một chiến lợc dài hạn nhằm thực hiện đồng bộ, từng bớc, có trọng điểm việc điều hoà quan hệ giữa số lợng và chất lợng dân số, giữa phát triển dânsố và nguồn lực để nâng cao chất lợng dânsốViệtNam cả về thể lực và trí lực. b.Chất l ợng nguồn nhân lực . Trớc Cách mạng Tháng Tám (năm 1945) có 95% dânsố không biết chữ. Sau Cách mạng, Đảng và nhà nớc ta tập trung mọi nguồn lực để phát triển giáo dục nâng cao dân trí, hiện nay 90% dânsố biết chữ, phần đông lực lợng lao động đợc giáo dục phổ thông. Tuy nhiên chúng ta đang đứng trớc những thử thách mới, trình độ tay nghề, kỹ thuật của lao động ViệtNam còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nớc, so với trình độ phát triển của các nớc tiên tiến.9
Hiện nay ViệtNam thuộc nhóm các nớc có cơ cấu dânsố trẻ. Đây là một thế mạnh trong việc bổ sung nguồn nhân lực mới cho phát triển. Song sự phát triển có bền vững hay không còn tuỳ thuộc vào chất lợng lao động. Lực lợng lao động trẻ này phải khoẻ mạnh về thể chất, đợc giáo dục và đào tạo cơ bản, có hệ thống ngay từ khi cắp sách tới trờng cho tới khi thành ngời lao động có học vấn cao, kĩ năng chuyên môn phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội. Nếu nhìn vào hệ thống trờng sở, cơ sở vật chất cho giáo dục, đội ngũ cán bộ khoa học , cán bộ giảng dạy và nghiên cứu thì chúng ta đã đạt bớc tiến lớn trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Cha bao giờ nớc ta có một hệ thống trờng sở với những phơng tiện giáo dục và đào tạo lớn và hiện đại nh ngày nay. Nhng nếu nhìn vào nhu cầu của sự phát triển kinh tế- xã hội đối với chất lợng nguồn nhân lực thì hệ thống giáo dục đào tạo thể hiện những hạn chế và còn nhiều điều bất cập. Tỉ lệ trẻ em bỏ học còn nhiều, kiến thức và kĩ năng chuyên môn của ngời lao động thấp hơn các nớc tiên tiến khác. c.Chất l ợng cuộc sống . Khi nói đến chất lợng cuộc sống không chỉ nhấn mạnh đến đời sống vật chất, tinh thần, thể lực, trí tuệ mà còn nói đến môi trờng, khả năng và điều kiện xã hội cho các thành viên xã hội có những cơ hội phát triển đạt đợc những vị thế xã hội mới. Mức sống vật chất, tinh thần của nhân dân từng bớc đợc cải thiện, hệ thống y tế dợc xây dựng đến tận làng bản, hệ thống chăm sóc sức khoẻ đợc xây dựng và kiện toàn, loại trừ một số căn bệnh xã hội ra khỏi đời sống xã hội, tuổi thọ trung bình đợc nâng cao. Hệ thống giáo dục đợc xây dựng và phát triển, hầu hết các xã đã có trờng tiểu học và phổ thông cơ sở, huyện có ít nhất một trờng phổ thông trung học.Về chất lợng dân số, một vấn đề đợc xã hội rất quan tâm là trong những năm gần đây dới tác động của mặt trái kinh tế thị trờng, sự phân hoá xã hội, phân hoá giàu nghèo có chiều hớng gia tăng.Nghèo đói là tình trạng của một bộ phận dân c không có khả năng thoả mãn những nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống hàng ngày. Những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống con ngời nh ăn, ở, mặc, các nhu cầu về giáo dục, chăm 10
[...]... dung chính 4 I /Chất lợng dân số 4 1.Quan niệm về chất lợng dânsố 4 2.Chỉ tiêu phản ánh chất lợng dânsố 5 28 3.Thực trạng và những thành tựu đạt đợc 8 a/ Tình hình thực hiện nâng chỉ số phát triển con ngời 8 b/ Chất lợng nguồn nhân lực 10 c/ Chất lợng cuộc sống 11 II/ Nâng cao chất lợng dânsố 1.Mục đích 12 12 2.Các biện pháp nâng cao chất lợng dânsố 2.1 Trách nhiệm nâng cao chất lợng dânsố 2.2 Các... Chăm sóc sức khoẻ nhân dân 24 c/ Nâng cao chất lợng dân trí và năng lực xã hội 26 C/ Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 1.Những nội dung chủ yếu của pháp lệnh dânsố Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em- NXB Lao Động Xã Hội- 2003 2 .Dân số và phát triển PGS TS Vũ Hiền & TS Vũ Đình Hoè- NXB Chính trị Quốc gia- 2003 29 3.Chiến lợc dân sốViệtNam 2001- 2010 Uỷ ban quốc gia dân số- Kế hoạch hoá gia đình-... lợi trong điều kiện có sự tăng trởng kinh tế và chiến lợc dânsố hợp lí Chúng ta hiểu rằng, giá trị dânsố của một nớc không phải ở số lợng nhiều mà chủ yếu chất lợng của dânsố đó, xét về chất lợng sống của con ngời và chất lợng của nguồn nhân lực Hoạt động của con ngời bị chi phối bởi lợi ích cá nhân cả về mặt vật chất và tinh thần Khi trình độ dân trí đợc nâng cao, rõ ràng họ thấy gia đình cần có ít... của đất nớc Mục tiêu của chiến lợc dân sốViệtNam giai đoạn 2001- 2010 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 147/2000/QĐ-TTg là: Nâng cao chất lợng dânsố về thể chất, trí tuệ và tinh thần Phấn đấu chỉ số phát triển con ngời(HDI) ở mức trung bình tiên tiến của thế giới vào năm 2010 Với quy định của PLDS, đây là lần đầu tiên vấn đề chất lợng dânsố đợc đa vào văn bản quy phạm pháp luật... vấn đề cấp bách, ảnh hởng rất lớn tới chất lợng dân sốChất lợng cuộc sống của chúng ta sẽ bị suy giảm nghiêm trọng khi tài nguyên bị cạn kiệt và môi trờng bị suy thoái Khi đó quy mô dânsố sẽ bị ảnh hởng, chất lợng môi trờng tự nhiên cũng trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống về mọi mặt nh : sức khoẻ, việc làm, nhà ở, giáo dục \ C/ KếT LUậN Dânsố vừa là mục tiêu vừa là động lực cho... triển nguồn nhân lực 2.Các biện pháp nâng cao chất lợng dânsố 2.1.Trách nhiệm nâng cao chất lợng dânsố PLDS quy định về trách nhiệm nâng cao chất lợng dânsố của Nhà nớc, cơ quan quản lí nhà nớc và các cơ quan, tổ chức cá nhân nh sau: 1.Nhà nớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng dânsố thông qua các chơng trình dự án phát triển kinh... ngời dân về quyền và nghĩa vụ, cùng với sự tham gia chủ động và tự nguyện của ngời dân trong chăm sóc sức khoẻ c.Nâng cao chất lợng dân trí và năng lực xã hội +)Quy mô, cơ cấu dânsố và phân bố dân c Tập trung giải quyết vấn đề quy mô dânsố nhằm giảm nhanh tỉ lệ sinh, hớng tới mục tiêu xây dựng quy mô dânsố hợp lí, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nớc để có khả năng nâng cao chất. .. biệt về giáo dục, y tế để cải thiện chất lợng sống và nâng cao chất lợng dân số; 4.Thực hiện chính sách và biện pháp hỗ trợ đối với vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, ngời nghèo, ngời có hoàn cảnh khó khăn để nâng cao chất lợng dân số. (Điều 21 PLDS) Các quy định về những biện pháp nâng cao chất lợng dânsố đã định hớng cơ bản, toàn diện từ... tạo; loại bỏ đợc đói nghèo ViệtNam là nớc đang phát triển, với những mâu thuẫn đang tăng lên giữa nhu cầu ngày càng cao với các khó khăn về kinh tế, xã hội nhng ViệtNam đã sớm có những nghị quyết và cam kết mạnh mẽ để bảo đảm chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, nâng cao chất lợng dânsố Đây cũng là điều mà nhiều nớc trên thế giới đang tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng dân số để có cơ hội đa đất nớc... công tác dânsố và cũng chính là đòi hỏi, thách thức của công tác DS KHHGĐ mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX chỉ rõ: Chính sách dânsố nhằm chủ động kiểm soát quy mô và tăng chất lợng dânsố phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Nâng cao chất lợng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản- kế hoạch hoá gia đình; giải quyết tôt mối quan hệ giữa phân bố dân c hợp lí với quản lí dânsố và . xác định bản chất của quan niệm về chất lợng dân số và các chỉ số xác minh chất lợng dân số, từ điển bách khoa Việt Nam đã định nghĩa: Chất lợng là. trờng sống. 2.Chỉ tiêu phản ánh chất lợng dân số. Theo quan niệm về chất lợng dân số, các chỉ tiêu phản ánh chất lợng dân số về mặt thể chất,