1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình sản xuất mía tại xã kim sơn huyện trà cú tỉnh trà vinh

69 472 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 15,23 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THO

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

PHAN TICH TINH HINH SAN XUAT MIA TAI XA KIM SON HUYEN TRA CU TINH TRA VINH

EE ja

Giáo vién huong dan: Sinh vién thuc hién:

ThS NGUYEN PHAM THANH NAM KIM THANH RI

Mã số SV: 4073528

Lớp:Kinh tê học 1- k33 Cần Thơ — 2011

Trang 2

LOI CAM TA

za les

Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh, Trường Dai học Cần Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của Quý Thầy Cơ và đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bồ ích, đặc biệt là trong quả trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp

Em rất chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Phạm Thanh

Nam Thầy đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy Cơ Khoa Kinh Tế-Quản trị

kinh doanh trong thời gian thực hiện dé tài này

Em xin gởi lời cám ơn chân thành đến các anh chị trong Ban lãnh đạo UBND xã Kim Sơn đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn, chỉ dạy em

Em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cơ Khoa kinh tế cùng gia đình bạn bè đã

khuyến khích, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình học

tập.Em xin cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ của tất cả các bạn đã giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như trong lúc tơi thực hiện đề tài tốt nghiệp này

Kính chúc sức khỏe Quý Thầy Cơ, Gia đình và các bạn

Trà Cú, ngày 07 tháng 04 năm 2011

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN ule

Em xin cam doan dé tai nay do em thuc hién, cac số liệu do chính em đi thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này khơng trùng khớp với bất kỳ dé tai nghiên cứu khoa học nào

Trà Cú, ngày 07 tháng 04 năm 2011

Trang 5

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

Cần Thơ, ngày .tháng năm 201 1

Trang 6

NHẬN XÉT CUA GIAO VIEN HUONG DAN

Cần Thơ, ngày .tháng năm 201 1

Trang 7

MỤC LỤC alle

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU -.-.- ° 5 << s2 << es<eesssssesssese 1 ISN›7VIÀ/.)06;)08)16):00) 00010005 1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu .- + k SE SE SE TT cư TT rree 1

1.1.2 Can ctr khoa hoc va thurc ti€n c.ccccececcececccsccesceseeseesccecceceescecceasseceseeacsaceaeess 2

1.2 MUC TIEU NGHIÊN CỨU «-<- <5 2s S2 S2 E+SeEsEsSeSSSsE+SeEeSssesssessse 3

IV N00 -:ÕỮ-ÕỊƯ 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ - - -c se tt TH 11110 2111181111581 1115 110113 111103 111103 12111111 xe rreu 3

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2 5 5s s< s£ s2 S2 S2 SESEsE9SsES855 555515955 5 5552 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨPU - 5 5 5s s< se SeEeEESEsE9SsESEssSSEESEsEsEsese 4

I N40 1 — (dd 4

1.4.2 ThO1 Gia — ii 4

1.4.3 Đối tượng nghiên CỨU - << Sẻ xk E1 5 511111111 0131311 111111 re 4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

90000 a 3Ư 5

"50 9:0009) (000.7900090 057 — 5

2.1.1 Tìm hiểu chung - - 56522 SE S3 E2 E3 E11 EEE1E15 315117511171 re 5 2.1.1.1 Đặc điểm sản xuất của nơng nghiệp . ©2555 55c te rsrsrsrd 5

2.1.1.2 Cung và cầu c nSH1 TT TH 2111115131111 111111111151713110111 1111111 prre 6 2.1.2 Một số khái niệm và thuật ngữ - - - HS TS Tre 7

2.1.3 Các chỉ dùng trong phân tích - - Sc cà x3 re ksersssresesse 10

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <5 << se se sssseeseesesesessssssse 10

2.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên CỨu .- 55-2 s3 10

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 2-2-5 SE +EEE+EEEE+E+£SEEEEEerersrersrd 11 2.3.3 Phương pháp xử lí và phân tich s6 liGU cece ccesesesesesesesesssesesteteeeees 11

Trang 8

3.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu . - 2 52222323 EESEEEEEEEEExrrkrkrrrrred 14 3.2 BAC DIEM TÌNH HÌNH KINH TẺ- XÃ HỘI -= << 16 3.2.1 VỀ kinh tẾ - - k1 1115112101111111111 11011111111 111111111121 11111111 rr l6 3.2.1.1 Về nơng nghiệp ¿- + kẻ Sẻ Sx+SESEEEEEE SE EESEE SE 1E E111EE113 xe l6

3.2.1.2 Về tiểu thụ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ - - +5 ++- << <2 20 3.2.1.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộ St Se Sex, 20

3.2.2 Vê văn hĩa- xã hộii -¿- + < k2 kẻ SE SE EESEEEEEEE571231115111 1e 111k 21 3.2.2.1 VỀ giáo đỤC <5 1H11 1111111111111 T111 T11 TH TH 21 3.2.2.2 Dân số - 1 1 1 1 1E 51213111111 01111 1111110111111 111 010111111 gx 21

3.2.2.3 Quốc phịng an ninÌh 5E kẻ St ềSE#EE£E‡ E33 EvExcvxcxếi 22 3.2.2.4 Chính sách an sinh xã hội và xĩa đĩi giảm ngèo .- ‹- - 23

CHUONG 4: PHAN TICH TINH HINH SAN XUAT MIA TAI XA KIM

h0) 0 —~ 24

4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NƠNG HỘ 5° << <<cs se EsEssSeEeEsEsesesessressse 24 4.1.1 Tuổi chủ hộ - - E222 SE St SE SE S311 931 1 1 3513 1111513111115 11111 x1 rrkc 25 4.1.2 Trình độ học vẫn . ¿ - ©2522 SàSàSv L1 T1 11111111211 131111 11x crrec 26 4.1.3 Diện tích đất -. - - c2 Sát SH S3 1111 2111111 111111 11131111111 111111 11H it 27

Lo n5 28

4.1.5 VỐn sản XuẤt -. 5< Sẻ SH 31k E113 1 111 1151151111111 1111.111 Le 29 4.1.6 Kinh nghiệm trồng rmíia - -¿ ¿- - ¿Sẻ SE SEEEE SE EEEEEE8 18 325112151 11EE1215 2E 30 4.1.7 Tập huấn SE 1S 132131 TT TT T313 1111 1811515117171 X.6 31 4.1.8 Lý đo trồng mmía - 22 2 Sẻ xESEề E511 E1 1111517151315 1511101111112 Le 32 4.2 PHAN TICH THUC TRANG CUA HOAT DONG TRONG MIA TAI XA

4q 890 33

4.2.1 Phân tích hiệu quả tài chính của hoạt động trồng mía tại xã Kim Sơn 33 4.2.1.1 Phân tích các khoản mục chi phí trên một cơng trồng mía 33 4.2.1.2 Phân tích doanh thu từ hoạt động trồng mía - - 2 2< s£Ss£: 37 4.2.1.3 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động trồng mía của nơng hộ 39

4.2.1.4 Phân tích các tỷ số tài chính ¿- sk Sẻ kEEEEEE1E12 1 E11 kcrxckei 40 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIEU SAN XUAT MIA

Trang 9

5.1 CÁC THUẬN LỢI VÀ CƠ HỘI «- << 55 5s eseseessesssssssssesssss 42

5.1.1 Thuận lợi ( các yếu tố bên trong, chủ quan của nơng dân) - 2-2 2 +ssz+ 42

5.1.2 Cơ hội ( các yếu tố từ mơi trường bên ngồi) - 2 2 2 e5 erd 42 5.2 CÁC KHĨ KHĂN VÀ RỦI RO - 5555 cesesssssesesesesrssssssse 43

5.2.1 Khĩ khăn ( các yếu tố bên trong, chủ quan của nơng dân) + 43 5.2.2 Rủi ro( các yếu tố từ mơi trường bên ngồi) - 2 2 2-5-2 s sec seezd 44

5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THẺ ĐƯỢC ĐÈ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU

QUA TRONG MIA =ỤỢ ơƠ 44

CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, .-5.5 5< <cs << sssss<esssss 46

i08 0n 0 Ơ 46

6.2 KIÊN NGHỊ - <5 <2 S2SE< s9 Sư E656 9839858485 E93 585055.0505.15 505 4930000055 47

6.2.1 Đối với nơng dân trồng mía - ¿k6 Sẻ ềE E211 1S E31 9S xxx, 47 6.2.2 Đối với hợp tác xã, Hội làm vườn trồng mmía ¿2£ 2 xe zzxS£ 47

6.2.3 Đối với các đối tượng thu mua( nhà máy, thương lái) - - 56

6.2.4 Đối với các cơ sở cây giống và viện nghiên cứu cây trồng miền Nam

¬ 48

/V.000)99069.7).809./70 010777 50 31000000555 .- ƠỎ 51 PHẦN 1: BẢNG CÂU HỎI - 52-2 2222 SESESEEEEEEEE 1211111122 kre 51

PHÂN 2: KÉT QUÁ SỬ LÝ SPSS - -G- <1 SE SE TT ng 57

DANH MUC BIEU BANG

Bang 2.1 MAU DIEU TRA NONG HO TRƠNG MÍA THEO PHAN

0° 11 Bảng 3.1 DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY TRƠNG 2008-2010 -5-5¿ 16 Bảng 3.2 SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRƠNG 2008-2010 . - 17 Bảng 3.3 SỐ LƯỢNG GIA SÚC,GIA CÂM TẠI XÃ KIM SƠN NĂM 2008-2009

¬ 19

Trang 10

Bang 4.1 DA DIEM CUA NONG HO SAN XUAT MIA TAI XA KIM SON NAM

U55 24

Bảng 4.2 TUỔI CHỦ HỘ - - 7 E221 1112111 1111 111 x52 25 Bảng 4.3 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ, - 2-5252 26 Bảng 4.4 DIỆN TÍCH ĐẤT TRƠNG MÍA CỦA CHỦ HỘ - 27 Bang 4.5 VON SAN XUẤTT . 2 c S11 H SH SH nk ch cày 29 Bảng 4.6 THỜI GIAN THAM GIA TRƠNG MIA . - -:¿ << << 52 30 Bảng 4.7 LÝ DO TRƠNG MÍA CỦA NƠNG HỘ .-‹ << <- 32 Bảng 4.8 KẾT CÂU CHI PHÍ SẢN XUẤT TRUNG BÌNH TRÊN CƠNG ĐẤT SẢN

XUẤT MÍA TẠI ĐỊA BAN NGHIÊN CỨU .-. -<- << <2 34

Bang 4.9 DOANH THU TỪ HOAT DONG TRONG MIA TREN CONG 37 Bảng 4.10 LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG TRƠNG MÍA CUA NONG HO DUGC TINH TREN CƠNG - CC Q QC nSnn nh nhi 39

Bảng 4.11 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA HOẠT ĐỘNG TRỊNG MÍA

I):39)060)) 6c “= a 40

DANH MỤC HÌNH

Trang 12

TĨM TẮT ĐÈ TÀI TĨT NGHIỆP

Đề tài “phân tích tình hình sản xuất mía tại xã Kim Sơn” được thực hiện từ đầu tháng 12/2010 đến tháng 04/2011 tại xã Kim Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Đề tài

gồm 6 chương và gồm một số ý chính sau:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất mía tại

xã Kim Sơn chủ yếu ở 02 ấp Bãy Xào Dơi A, Bãy Xào Dơi B Đề tài thực hiện phân

tích tình hình sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu, phân tích các khoản chi phí, doanh thu, lợi nhuận trong quá trình sản xuất Trên cơ sở phân tích xác định những thuận lợi, khĩ khăn và cơ hội trong việc sản xuất mà hộ nơng dân gặp phải

Từ kết quả phân tích tỉnh hình sản xuất mía đề xuất một số giải pháp, kiến nghị

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mía tại địa phương

Trang 13

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 DAC VAN DE NGHIEN CUU 1.1.1 SU CAN THIET CUA DE TAI

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, su tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày càng len lỏi vào từng lĩnh vực của nền kinh tế Trong đĩ, nơng nghiệp Việt Nam tất phát triển và đang chuyển sang một giai đoạn mới, phát triển theo chiều sâu, theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm, nâng cao chất lượng, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cẫu cây trồng và vật nuơi theo hướng thâm canh tăng vụ, tăng năng suất gắn với thị trường trong nước và xuất khâu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất

Để thực hiện được điều đĩ thì nhiều địa phương đã cố gắng khai thác

Trang 14

Trà Cú là huyện nằm cách tỉnh ly Trà Vinh 33km đường lộ trên tuyến quốc lộ 53 và 54 Phía Đơng tiếp giáp huyện Cầu Ngang, phía Nam giáp huyện Duyên Hải, phía Bắc giáp huyện Tiểu Cần và Châu Thành, phía Tây giáp sơng Hậu.Đây là tuyến vận tải hàng hĩa quốc tế qua cửa biển Định An Huyện Trà Cú cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi, sơng ngịi kinh ngạch chẳng chit người dân sống chủ yếu bằng nghề nơng nghiệp Kim Sơn là xã cửa ngỏ của huyện Trà cú,rất thuận trong việc giao thương, mua bán và vận chuyên hàng hĩa Hiện nay tại xã đã thực hiện mơ hình sản xuất nơng nghiệp áp dụng cho nhiều loại cây trồng khác nhau, nhưng lợi thế về cây trồng chủ yếu của xã là cây mía Mía là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao so với các loại cây trồng Tuy mơ hình trồng mía tại xã Kim Sơn khơng lớn lắm nhưng hiệu quả mà việc trồng mía đem lại rất cao,đã gĩp phân nâng cao đời sống người dân và làm cho bộ mặt nơng thơn cĩ phân thay đổi lớn theo hướng tích cực Sản xuất cây trồng nĩi chung là cĩ hiệu quả và thu nhập khá cao trong ngành trồng trọt Cĩ khả năng thu hút nhiều lao động và giải quyết việc làm, gĩp phần chuyên dịch cơ câu ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm với chất lượng cao Vì vậy, mía là cây trồng đã trở thành quan trọng khơng thê thiếu được trong ngành nơng nghiệp Thực tiễn sản xuất nơng nghiệp cho thấy: sản xuất phải gan với thị trường, chất lượng và hiệu quả sản xuất Vì vậy, đề tài: “ Phân tích tình hình sản xuất mía tại xã Kim Sơn huyện Trà Cú Tỉnh Trà Vinh”

được thực hiện luận văn tốt nghiệp

1.1.2 CAN CU KHOA HOC VA THUC TIEN

> Theo điều tra của Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam, vụ mía 2004- 2005, huyện Trà Cú trồng được gần 4.200 ha mía, năng suất bình

qn đạt gần 110 tắn/ha, riêng 2 giống mía mới K 84- 200 và VN 85- 1859 dat năng suất từ 150 đến 170 tắn/ha Với giá bán từ 350.000 đến 400.000 đồng/tấn, người trồng mía cĩ mức lãi từ 25 đến 35 triệu đồng/ha Vụ mùa 2005 - 2006, tồn xã Xã Lưu Nghiệp Anh trồng được 1.613 ha mía, chiếm 80% diện tích đất

Trang 15

tăng khơng nhiều vì hầu hết diện tích đất thích hợp cho trồng mía ở đây đều

được bà con trồng mía Người trồng mía ở Lưu Nghiệp Anh phan khởi là năng

suất mía bình quân tồn xã ước đạt 110 tắn/ha, tăng hơn năm trước 20 tẫn/ ha

Chỉ phần năng suất tăng thêm này, bà con đã thu thêm phan loi nhuận gần 20 tỷ đồng Năng suất mía tăng nhanh như vậy là nhờ giá mía năm trước cũng đứng ở mức khá cao, người trồng mía cĩ lãi khá Trong thực tế, cũng là vùng cĩ thổ nhưỡng phù hợp để canh tác Mía, nhưng xã Kim Sơn vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, năng suất khơng cao bằng các xã khác trong Huyện Trà Cú Mặc dù, cũng áp dụng đầy đủ các phương pháp trồng cây, cơng vun gốc, bĩn phân, đánh lá, thay đổi nhiều giống mía mới

> Từ nhiều năm trước, Cơng ty mía đường Trà Vinh đã thực hiện nhiều chính sách nhằm giúp người trồng mía thu được lợi cao nhất Trong trồng trọt, cơng ty soạn thảo quy trình kỹ thuật trồng và chăm sĩc mía phân phát đến tận tay nơng dân về cách bĩn phân, phân tích mẫu đất để cho năng suất và chất lượng cao hơn, bên cạnh đĩ, các cơng ty cịn thường xuyên tơ chức tập huấn kỹ thuật cho những hộ mới chuyển sang trồng mía Niên vụ 2009-2010, cơng ty ký hợp đồng đầu tư 2.505 ha với người trồng mía trong vùng nguyên liệu, cĩ chính sách khuyến khích diện tích hợp đồng đầu tư trực tiếp và bán mía nguyên liệu cho cơng ty Ngồi ra, cơng ty cam kết sẽ mua theo giá sàn bảo hiểm tối thiểu cao nhất của các nhà máy đường trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long với người trồng mía trong huyện Vì vậy, để cĩ thê bắt kịp nền kinh tế thị trường, lấy chất lượng, hiệu quả làm thước đo, đề tài phân tích này rất phù hợp

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng sản xuất mía tại xã Kim Sơn và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất mía cho nơng hộ tại địa phương

Trang 16

> Phan tich thực trang san xuất của hộ nơng dân trồng mía tại xã Kim Sơn

> Phân tích hiệu quả sản xuất của hộ nơng dân trồng mía tại xã Kim Sơn > Đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất mía tại xã Kim Sơn

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

> Thực trạng sản xuất của nơng dân trồng mía tại xã Kim Sơn hiện nay như thế nào?

> Hiệu quả sản xuất của nơng hộ trồng mía ở xã Kim Sơn?

> Cĩ những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sản xuất mía tại xã Kim Sơn trong thời gian tới?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Khơng gian nghiên cứu

Địa bàn nghiên cứu là xã Kim Sơn gồm ấp Bãy Xào Dơi A, Bãy xào Dơi B

1.4.2 Thời gian nghiên cứu

Đề tài sử dụng nguồn thơng tin, số liệu thứ cấp trong thời gian từ 2007 đến tháng 01/2011 Nguồn thơng tin, số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2011

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 17

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Tìm hiểu chung

2.1.1.1 Đặc điểm sản xuất của nơng nghiệp a) Đặc điểm sản xuất chung

Trang 18

> Đối tượng của sản xuất nơng nghiệp là những cơ thể sống: Đối tượng sản xuất trong nơng nghiệp là những cây trồng vật nuơi phát sinh, tồn tại và sinh trưởng theo các qui luật sinh học Do đĩ trong quá trình sản xuất chúng luơn địi hỏi những tác động thích hợp của con người và của tự nhiên để sinh trưởng và phát triển

> Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ: Do các cây trồng vật nuơi trong sản xuất nơng nghiệp sinh trưởng và phát triển theo qui luật sinh học

> Sản xuất nơng nghiệp thường cĩ chu kỳ dài và phần lớn tiến hành ngồi trời trên khơng gian ruộng đất rộng lớn, lao động và tư liệu lao động luơn bị di động và thay đổi theo khơng gian và thời gian

> Sản xuất nơng nghiệp chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự nhiên đặc biệt là các điêu kiện đât đai, khí hậu, nguơn nước

b) Đặc điểm sản xuất riêng của nơng nghiệp Việt Nam

> Sản xuất nơng nghiệp nước ta phố biến là cịn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún

> Quy mơ sản xuất thường nhỏ do ruộng đất bình quân trên đầu người ít, sức lao động phân bố khơng đồng đều giữa các vùng

2.1.1.2 Cung và cầu a) Cung (Supply)

Khái niệm cung: Cung của một hàng hố là số lượng, khối lượng hang hĩa đĩ được mang ra bán trên một thị trường tại một thời điểm nhất định với giá cả

Định luật cung: Cung của một hàng hố sẽ tăng lên nếu giá của hàng hố đĩ tăng, các yếu tố khác khơng đổi Ngược lại, cung của một hàng hố sẽ giảm xuống khi giá của hàng hố đĩ giảm, các yếu tố khác khơng đổi

Trang 19

Tính mùa vụ của sản xuât, Tâm lý sợ giá cịn tăng nữa b) Cau (demand)

Khai niệm câu: Câu của một hàng hố là khơi lượng, sơ lượng hang hoa đĩ tại một thời điêm nhật định mà người mua châp nhận mua với giá cả thoả thuận

Định luật cầu: Khi giá của một sản phầm nào đĩ giảm xuơng, các yêu tơ khác khơng thay đổi thì mức cầu của hàng hố đĩ tăng lên Ngược lại, khi giá của một sản phẩm nảo đĩ tăng lên, các yếu tố khác khơng thay đơi thì nhu cầu của hàng hố đĩ giảm xuơng

Ngoại lệ của cầu: Cầu của một sản phẩm nhìn chung tuân theo định luật trên trong mơi tương quan với giá cả, tuy nhiên cịn cĩ những ngoại lệ sau, đặc biệt là đơi với sản phầm nơng sản:

sau:

Tính mùa vụ của sản xuất, Tình trạng lạm phát,

Khủng hoảng kinh tế và tình trạng thất nghiệp, Tâm lý sợ giá cịn tăng ( giảm ) nữa

* Các điều kiện của cung và cầu

Đê hình thành nên cung và câu của một sản phâm cân cĩ những điêu kiện Khâu vị và sự ham muơn

Khả năng tài chính đê thoả mãn nhu câu

Khả năng về kỹ thuật để sản xuất hay cung cấp hàng hố, địch vụ Thái độ của người mua và người bán

2.1.2 Một số khái niệm và thuật ngữ kinh tế

Trang 20

sống bằng nghề nơng cĩ những nét đặc trưng riêng, cĩ thể thực hiện nhiều chức năng mà các đơn vị khác khơng cĩ được, cĩ sự thống nhất chặt chế giữa sở hữu và quảnlý, sử dụng các yếu tố sản xuất, phân phối và tiêu dùng

> Khái niệm sản xuất nơng nghiệp: Là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội,sử dụng đất đai để trồng rọt và chăn nuơi, khai thác cây trồng, vật nuơi làm tư liệu vànguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho cơng nghiệp

> Hiệu quả: là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho đạt kết quả cao nhất Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: khơng sử đụng nguồn

lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của

con nguol

> Hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp: là tổng hợp các hao phí về lao động và lao động vật hĩa để sản xuất ra sản phẩm nơng nghiệp Nĩ thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt được với khối lượng chỉ phí lao động và chi phí vật chất bỏ ra Khi xác định hiệu quả sản xuất trong sản xuất nơng nghiệp phải tính đến việc sử dụng đất đai, các nguồn lực dự trữ vật chất lao động trong nơng nghiệp, tức là phải sử dụng đến các nguồn lực tiềm năng trong sản xuất nơng nghiệp Các tiềm năng này bao gồm: vốn sản xuất, vốn lao

động và đất đai

> Khái niệm về chỉ phí:

Tổng chỉ phí (Total Costs=TC) là tồn bộ tiêu hao về vật chat và lao động

trong một thời kỳ sản xuất mà đơn vị thực tế chi ra để sản xuất ra một khối lượng sản phẩm nào đĩ trong một thời kỳ kinh doanh nhất định (đợt, vụ, nam ).[6.Tr 5]

Tổng chỉ phí được viết theo cơng thức

TC=2Xi = 3 0¡P¡

i=l

Trong đĩ

Trang 21

Q1: Sản lượng đơn vị đầu vào ¡ được sử dụng Pi: Giá của một đơn vị đầu vào i

hoặc tổng chỉ phí được viết theo cơng thức sau TC = TFC + TVC

Trong đĩ

TEC: Tổng chỉ phí cĩ định hay tổng định phí TVC: Tổng chỉ phí biến đổi hay tổng biến phí

Nĩi tĩm lại, chi phí là những khoản bỏ ra dé phục vụ cho hoạt động sản

xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất trong nơng nghiệp bao gồm:

Chi phí vật chất: Giống, phân bĩn, nơng dược, xăng dầu

Chi phi lao động: Làm đất, gieo sạ, ngâm ủ, bơm nước, bĩn phân, phun thuốc, thu hoạch

> Khái niệm về doanh thu

Doanh thu của đơn vị (TR: total revenue) là tổng của tất cả các khoản thu cĩ được thơng qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, thường được tính theo vụ, theo quy, theo nam.[6.Tr 6]

Cơng thức tính doanh thu được viết như sau TR = > OiPi

i=l

Trong do i: 14 san pham i

Qi: san long san pham i

Pi: đơn giá bán của đơn vị sản phẩm

Trang 22

tất cả các đơn vị Vì vậy, lợi nhuận là mục đích cơ bản của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh [6.Tr 6|

Cơng thức tính lợi nhuận LN = TR - TC LN: Lợi nhuận TR: Doanh thu TC: Tổng chi phí

Nhìn chung cĩ 3 hướng cơ bản để tăng lợi nhuận Tăng doanh thu và giữ nguyên chi phí

Tăng doanh thu và giảm tơng chỉ phí

Giữ nguyên doanh thu và giảm tơng chỉ phí

> Khái niệm Thu nhập: là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm đĩ (chi phí khơng tính lao động gia đình) 2.1.3 Các chỉ số dùng trong phân tích

> Loi nhuận/chỉ phí: Lợi nhuận cuỗi cùng chia cho tổng chỉ phí Xem xét

một đồng chỉ phí đầu tư cho sản xuất thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận

> Lợi nhuận/Doanh thu (chỉ số phản ánh tỷ suất lợi nhuận, tỷ số này cho biết trong một đồng doanh thu mà nơng hộ cĩ được sẽ cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đĩ )

> Thu nhập/chỉi phí: Đánh giá một đồng chỉ phi trong sản xuất sẽ thu

được bao nhiêu đồng thu nhập

> Thu nhập/Doanh thu (tỷ số này cho biết trong một đồng doanh thu mà nơng hộ cĩ được sẽ cĩ bao nhiêu đồng thu nhập trong đĩ)

> Doanh thu/Chỉ phí (tý số này cho biết khi nơng hộ đầu tư một đồng chi phí thì thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu)

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 23

> Khảo sát nơng hộ sản xuất mía tại ấp Bãy Xào Dơi A, ấp Bãy Xào Dơi B & xa Kim Son

> Cách chọn nơng hộ dé phỏng van theo phương pháp thuận tiện

> Do hạn chê vê mặt thời gian và tài chính nên mâu điêu tra sơ liệu của mơ hình là 41 nơng hộ san xuat mia tại xã Kim Sơn

Bang 2.1 MAU DIEU TRA NONG HO TRONG MIA THEO PHAN VUNG STT Ving Số hộ Tỉ lệ (%)

1 AP Bay Xao Doi A 17 44,46

2 Ap Bay Xao Doi B 24 58,54

Tổng 41 100,00

Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa ban nghiên cứu năm 2011

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

> Số liệu sơ cấp: sử dụng phương pháp thu thập số liệu thuận tiện thơng qua lập phiếu điều tra và phĩng vẫn trực tiếp 41 nơng hộ

Nội dung phỏng vấn nơng hộ gồm:

Trang 24

+ Các khoản mục, tiêu chí liên quan đến hiệu quả sản xuất (chi phí, thu nhập, lợi nhuận, doanh thu, )

+ Tình hình về thị trường đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất mía + Tham khảo ý kiến của nơng hộ về những thuận lợi, khĩ khăn của nơng hộ trong quá trình sản xuất mía

> Số liệu thứ cấp: được thu từ các nghiên cứu trước đây cĩ liên quan đến đề tài Báo cáo cơng tác năm và nhiệm kì của Đảng bộ xã Kim Sơn, số liệu của Phịng NN & PTNT, Hội nơng dân, Internet, sách báo, tạp chí,

2.2.3 phương pháp phân tích và xử lí số liệu

Tổng hợp dữ liệu thu thập tiến hành xử lý và mã hĩa số liệu đựa vào phần

mềm Word và Excel, SPSS Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối để phân tích thực trạng sản xuất của hộ nơng dân trồng mía tại xã Kim Sơn thơng qua một số nguồn lực sẵn cĩ như: diện tích đất sản xuất, nguồn lực sản xuất, vốn sản xuất

> Phương pháp thống kê mơ tả: Là các phương pháp cĩ liên quan đến việc thu thập số liệu, tĩm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp bình quân số học đơn giản, tỷ lệ % để phân tích thực trạng sản xuất mía của nơng hộ tại địa bàn nghiên cứu gồm các nguồn lực sẵn cĩ như: diện tích đất sản xuất, kinh nghiệm sản xuất, vốn sản xuất, nguồn lực lao động; các chỉ tiêu kinh tế như chi phí, thu nhập, lợi nhuận, doanh thu và các tỷ số tài chính

Số tuyệt đối: Là chỉ tiêu biểu hiện quy mơ, khối lượng của hiện tượng hoặc của quá trình kinh tế- xã hội trong điều kiện khơng gian và thời gian cụ thể Số tuyệt đối dùng để đánh giá và phân tích thống kê, là căn cứ khơng thể thiếu được trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, tính tốn các mặt

Trang 25

số tuyệt đối thời điểm Bài viết sử dụng số tuyệt đối để khái quát đặc điểm tình hình kinh tế- xã hội và tình hình sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu từ 2007 đến tháng 01/2011

Số tương đối: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về thời gian hoặc khơng gian hoặc giữa 2

chỉ tiêu khác loại nhưng cĩ quan hệ với nhau Số tương đối cĩ thê biểu hiện

bằng số lần, số phần trăm (%), phan nghìn(%o) hay các đơn vị kép (đồng/cơng,

kg/cơng ) Ở đây bài viết sử dụng số tương đối để phản ánh những đặc điểm

về kết cấu, quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản

xuất, đồng thời để phân tích các tỷ số tài chính nhằm phân tích hiệu quả của

sản xuất mía tại địa phương

Phân tích các tý số tài chính để đánh giá hiệu quả sản xuất Mía của hộ

Trang 26

CHƯƠNG 3

TONG QUAN VE XA KIM SON

3.1 DIEU KIEN TU NHIEN

3.1.1 Vi tri dia ly:

> Xã Kim Sơn nằm phía Tây quốc lộ 53, phía Đơng giáp với thị Trấn Trà Cú và xã Thanh Sơn, phía Bắc giáp với xã Lưu Nghiệp Anh và xã Ngãi Xuyên, phía Nam giáp với xã Hàm Giang Phía Tây giáp sơng Hậu

> Tồn xã cĩ 9 ấp gồm: ấp Thanh Xuyên, Trà Cú A, Trà Cú B, Trà Cú C,

Bay Xao Doi A, Bay Xao Doi B, Bay Xao Gitta, Bay Xao Chot va Xoai Rum 3.1.2 Diện tích tự nhiên:

Tổng diện tích tự nhiên 2.402,05 ha

Đắt sản xuất nơng nghiệp: 2.020,1 ha, bao gồm: Đất cây trồng hàng năm

1.709,1 ha, đất cây hàng năm khác 32,5 ha, đất cây lâu năm 247 ha, đất cĩ mặt

Trang 27

Đắt chuyên dùng: 354, 9 ha

Đất ở: 27,05 ha

3.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu:

> Địa hình: Nằm trong khu vực đồng bằng ven biến, là xã Bãi Ngang ven sơng Hậu, đất đai tương đối bằng phẳng, cao hơn so với mặt nước biển khoảng 0,5 - 1 m, hệ thống sơng kha chan chit Cĩ một phần đất giồng cát nằm rãi rat dọc theo hương lộ 36 ở các ấp: Thanh Xuyên, Trà Cú B, Trà Cú C, Trà Cú A, Bảy Xào Dơi B

> Khí hậu: Xã nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa, cĩ hai mùa mưa và mùa khơ rõ rệt trong năm với thời gian mưa khoảng 6 tháng và khơ 6 thăng

Nhiệt độ biến thiên trung bình từ 25 - 30 °C, tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là

tháng 4 - 5 dương lịch và cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 — 01 dương lịch

> Tổng lượng mưa trong năm cao đạt khoảng 1.900mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa và kết thúc vào khoảng hạ tuân tháng 11 đương lịch hàng năm

> Chế độ thủy văn: Do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều biển

đơng, trong ngày nước lên xuống 2 lần, mỗi tháng cĩ 2 lần triều cường sau

ngày 1 và 15 âm lịch và 2 lần triều kém sau ngày 7 và 23 âm lịch (từ 2 đến 3

ngày) Xã Kim Sơn nằm ven sơng Hậu nên ảnh hưởng biên độ triều cường hàng ngày rất lớn Mùa khơ ảnh hưởng xâm nhập mặn từ sơng Hậu và các sơng rạch bắt nguồn từ sơng Hậu như rạch Trà Cú, rạch Tổng Long, ảnh hưởng rất lớn đến cho sản xuất nơng nghiệp

> Đất đai: Xã Kim Sơn cĩ 3 nhĩm đất chính: Đất giồng cát, đất cát truyền giồng và đất phù sa nhiễm mặn

Đất giồng cát: Đất cĩ địa hình cao, sa cau chủ yếu là đất cát, pha Ít thịt, sét, khả năng giữ nước kém, mực thủy cấp sâu, nghèo dinh dưỡng phân bố một

Trang 28

Đất cát triền giồng: Đây phân bố đọc theo hương lộ 36 từ giáp Thị trấn Trà Cú đến ấp Xồi Rim giáp Sơng Hậu, tầng canh tác mỏng từ 10 — 20 cm, sa

cấu là cát pha sét, tỷ lệ tăng dần theo chiều sâu, giữ nước kém, dinh dưỡng

trong đất trung bình thấp

Đắt phù sa: Chiếm khoảng 70% diện tích đất tồn xã, trong đĩ cĩ dat

phù sa nhiễm mặn nặng, đất nhiệm mặn trung bình và phù sa nhiễm mặn nhẹ > Mặt nước: Hiện tại nguồn mặt nước trên địa bàn xã đã bị ơ nhiễm do: Nước thải sinh hoạt, nước thải từ cơng nghiệp (nhà máy mía đường), chất thải chăn nuơi, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bĩn cũng gây ảnh hưởng cho nguồn nước mặt Diện tích cĩ khả năng nuơi thuý sản của xã cịn khoảng 30 ha; diện tích đang sử dụng để nuơi thuý sản 31,5 ha Như vậy tim năng phát triển thủy sản của xã cịn khá lớn, nhưng do tình hình ơ nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng nên ảnh hưởng rất lớn đến hướng phát triển sau này

3.2 DAC DIEM TINH HINH KINH TE - XA HOI 3.2.1 Vé kinh té

3.2.1.1 Về nơng nghiệp

a) Tình hình trồng trọt

Bang 3.1 DIEN TICH MOT SO CAY TRONG 2008-2010

DVT: ha Chénh léch | Chénh léch Khoan muc 2008 | 2009 2010 2009/2008 | 2010/2009 (4) (4) Cây lúa 537 531] 495,50 99 93 Cay mia 1.078 | 1.088 | 1.105,00 101 102 Cay rau mau 101 92 78,00 91 84

Trang 29

> Trong các loại cây trồng thì cây mía chiếm diện tích lớn nhất và cĩ xu hướng tăng dần qua các năm Diện tích trồng mía năm 2009 so với 2008 101%, diện tích trồng vụ năm 2010 so với 2009 102%

> Cây lúa chiêm diện tích nhỏ hơn và cĩ xu hướng giảm qua các năm, do

Chênh Chênh Khoản mục 2007-2008 | 2008-2009 | 2009-2010 léch léch 2009/2008 | 2010/2009 (4) (%0) Cây lúa 2.071 2.070 2.055,70 99,90 99,3 Cay mia 118.580 108.800 | 132.600,00 92,00 122 Cay rau mau 707 644 546,00 91,00 84

nơng dân chuyền sang trơng mía ngày càng tăng Diện tích trơng lúa năm 2009 so với năm 2008 chỉ bằng 99%, diện tích trồng lúa năm 2010 so với 2009 chỉ

bằng 93%

> Trong năm 2010 diện tích trồng rau màu các loại là 78ha, diện tích giảm so với năm 2009 và 2008 Diện tích trồng rau màu năm 2009 so với 2008 chỉ

bang 91% giảm 0,9%, diện tích năm 2010 so với 2009 chỉ bằng 84% giảm

1ĩ%

Bang 3.2 SAN LUQNG MOT SO CAY TRONG 2008-2010

DVT: tan Nguơn: Số liệu thống kê qua 5 năm thực hiện Nghị Quyết Đại Hội Đại Biểu Đảng Bộ lần thứ XI nhiệm kỳ (2005-2010)

Trang 30

suất bình quân đạt 120 tân/ha, sản lượng đạt 132.600 tắn mía cây Xuống giống

vụ 2010 - 2011 được 1.136 ha đạt 101,89% so Nghị quyết (Báo cáo tổng kết

năm 2010 tại xã Kim Sơn)

> Cây lúa chiếm diện tích nhỏ hơn và cĩ xu hướng giảm qua các năm, do nơng dân chuyền sang trồng mía ngảy càng tăng Tổng diện tích trồng lúa năm 2010 là 495,5 ha, sản lượng 2.055,7 tan, trong do he thu 238,6 ha, san luong

1.000 tấn, mùa đơng xuân 256,9 ha, sản lượng 1.053 tấn ( Báo cáo tổng kết

năm 2010 tại xã Kim Sơn) Trong năm đã xuống giống màu các loại được 101,5 ha đạt 100%, trong đĩ 52,2 ha màu lương thực, 39,5 ha khoai đậu các loai,9,8 ha mau thực phẩm (Báo cáo tổng kết năm 2008)

> Nhìn chung trong các loại cây trồng hàng năm tại xã Kim sơn thì cây mía là cây trồng chiếm diện tích rất lớn so với các loại cây trồng khác và cĩ xu hướng mở rộng diện tích trồng qua các năm, cây lúa được trồng chiếm diện tích nhỏ, cây màu chiếm diện tích rất nhỏ so với các loại cây khác

b) Tình hình trồng mía tại xã Kim Sơn

> Trong các loại cây trồng tại xã Kim Sơn, cây mía là loại cây trồng phổ biến nhất và cũng được xem là cây trồng chủ yếu tại địa phương Theo tính tốn của bà con nơng dân trong một cơng mía đạt năng suất từ 13.000 đến 16.000kg với giá bán giao động từ 1200 đến 1400đồng/kg, sau khi trừ đi các khoản chỉ phí thì mỗi cơng mía cĩ lợi nhuận khoảng 8 đến 10 triệu đồng Diện tích trồng cũng tăng qua các năm, ước tính niên vụ 2010-2011 tại địa phương đã xuống giống được khoảng 1.136ha ( Báo cáo tổng kết năm 2010 tại xã Kim Sơn)

> Hiện nay tại địa bàn xã điều trồng mía cĩ những hộ trước kia cĩ đất sản xuất lúa nhưng do việc trồng lúa gặp nhiều khĩ khăn và năng suất khơng cao nên đã chuyển đất canh tác lúa sang trồng mía.Giống mía được trồng tại địa phương là Roc 16 và Roc 22 vì hai loại giống này phù hợp với đất trồng ở đây

,mỗi vụ đạt năng suất khá cao khoảng 13.000 đến 16.000kg/cơng

> Theo kinh nghiệm trồng mía tại địa bàn nghiên cứu cho thấy cây mía là

Trang 31

tại địa phương hệ thống bờ đê chưa đầy đủ nên một số vùng cịn bị nước mặn xâm nhập làm ảnh hưởng đến việc sản xuất

Nhận định chung về điều kiện phát triển trồng mía tại xã Kim Sơn: Thuận lợi:

> Nơng dân trồng mía từ lâu năm nên đã cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc trồng mía, tích cực học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất

> Ving nam gan nhà mía đường nên việc vẫn chuyển và tiêu thụ mía để dàng hơn.Trong những năm gần đây nhà nước cũng như cơng ty mía đường tại địa phương triển khai chính sách hỗ trợ nơng dân trong sản xuất nhằm mở rộng vùng mía nguyên liệu của nhà máy đường

> Lực lượng lao động dồi đào, giá cả tiền cơng phù hợp

> Điều kiện tự nhiên thuận lợi sơng ngịi chẳng chịt thuận lợi cho việc tưới tiêu

Khĩ khăn:

Trình độ nơng dân cịn thấp nên việc tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật mới để sản xuất cịn hạn chế,cơng đoạn chăm sĩc khá vất vả và mất nhiều thời gian do thời gian trồng dai một năm chỉ trồng được một vụ, mỗi vụ kéo đài khoảng 11 đến 12 tháng Cịn nhiều vùng trơng mía nằm gần sơng chưa cĩ bờ đê vững chắc nên thường bị nước mặn xâm nhập làm ảnh hưởng đến năng xuất mia

c) Tình hình chăn nuơi và nuơi trồng thủy san

Bảng 3.3 SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẢM TẠI XÃ KIM SƠN

Trang 32

Gia cầm 40.865 38.033 32.400

Nguơn: Số liệu thơng kê qua 5 năm thực hiện Nghị Quyết Đại Hội Đại Biêu Đảng Bộ lân thứ XI nhiệm kỳ (2005-2010)

Từ năm 2005 Tại xã Kim Sơn thực hiện chính sách xĩa đĩi giảm nghèo,

được chính quyển địa phương và nhà nước hỗ trợ vốn cho gia đình khĩ khăn,

để hộ mở rộng quy mơ chăn nuơi sản xuất, trong đĩ một số hộ đã dùng vốn để chăn nuơi gia súc, gia cầm nên số lượng gia súc, gia cầm được nuơi khá lớn Nhưng qua các năm thì số lượng lại giảm dần do cĩ dịch bệnh bùn phát làm ảnh hưởng đến tình hình chăn nuơi Chăn nuơi tiếp tục phát triển ơn định Dan bị §97 con đạt 84,62% so Nghị quyết, đàn heo 2.213 con đạt 76,31% so Nghị quyết, đàn gia cầm 32.400 con đạt 85,06% so với Nghị quyết (Báo cáo tơng kết năm 2010)

Nuơi trơng thúy sản: Phát động bà con vệ sinh ao hồ và đào mới ao nuơi trên điện tích đất canh tác kém hiệu quả chuyển sang nuơi cá nước ngọt Trong năm đã Thu hoạch tơm, cá các loại kê cả khai thác nội đồng được 87,7

tần đạt 93,29% so kế hoạch (94 tắn), (Báo cáo tổng kết năm 2010)

3.2.1.2 Về tiểu thụ cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ

Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ: Gía trị tổng sản lượng tiểu thủ cơng nghiệp thực hiện đạt 04 tý 011,25 triệu đồng đạt 80,326% Trong đĩ, cơng nghiệp lương thực 800 triệu đồng, cơng nghiệp chế biến gỗ 01 tỷ 271,25 triệu đồng, sản xuất nước đá bẹ 250 (triệu đồng), vận tải hàng hĩa các loại 135 triệu đồng, thương nghiệp 600 triệu đồng, dịch vụ ăn uống 105 triệu đồng ,

dịch vụ khác 850 triệu đồng

3.2.1.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

> Giao thơng: Xây dựng đường cơ bản, nghiệm thu và đưa vào sử dụng

04 cầu bê tơng tổng trị giá 783 triệu 106 ngàn đồng Xây dựng xong đường dal

Bảy Xào Giữa với tổng chiều dài 907m, rộng 02m với tổng mức đầu tư

Trang 33

> Thủy lợi: Lập kế hoạch thủy lợi nội đồng năm 2010 của xã với khối lượng thực hiện 1.470 m” Thực hiện được 1.650 mỶ đạt 112,24% Ngồi ra cơng trình đê bao Thanh Xuyên thuộc chương trình Bãi ngang dài 2.980m đã được hồn thành đưa vào sử dụng, tổng kinh phí hơn 800 triệu đồng

> Điện sinh hoạt cĩ 2.079 hộ sử dụng đạt 95,97% ; Cĩ 2.038 hộ sử dụng nước sạch đạt 93,4%

3.2.2 Về văn hĩa — xã hội 3.2.2.1 Về giáo dục

> Sự nghiệp giáo dục — đào tạo tiếp tục được phát triển.Tồn xã cĩ 03 điểm trường: một điểm cấp I, một điểm cấp II và một điểm trường mẫu giáo.Cĩ tơng số 63 giáo viên; cấp II 25 giáo viên, cấp [ 31 giáo viên, và mẫu giáo là 07 giáo viên Năm học 2010- 2011 cĩ tổng số 859 học sinh (nguồn: Báo cáo hoạt động của Đảng Bộ xã Kim Sơn) Trong đĩ 359 học sinh cấp II, 500 học sinh cấp I va 171 học sinh mẫu giáo Kiên trì thực hiện các biện pháp kiềm chế học sinh bỏ học giữa chừng Năm học 2009-2010 cĩ 21 em bỏ học, trong đĩ nhiều nhất là học sinh trung học cơ sở 18 em, tiểu học 03 em.Năm 2010- 2011 tỷ lệ học sinh bỏ học 7/859 em chiếm 0,81% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến học sinh bỏ học là đo: Hồn cảnh gia đình quá khĩ khăn, theo cha mẹ đi làm ăn xa, một số khác đo thiếu sự quan tâm của gia đình và mất kiến thức cơ bản, khơng theo kịp chương trình

> Hội khuyến học: Vận động các mạnh thường quân tặng 3.400 quyền tập và 05 phần quà, mỗi phần trị giá 100.000 đồng nhân dịp khai giảng năm học mới.Huyện Bình Tân hỗ trợ trường tiểu học và Trung học cơ sở 02 bộ trống đội, trị giá 32 (triệu đồng) và 03 chiếc xe đạp

Trang 34

Cong tac dan số, kế hoạch hĩa gia đình hằng năm đều đạt vượt chỉ tiêu Tỷ lệ sinh giảm, tý lệ tăng dân số tự nhiên cũng giảm dân, hiện nay ở mức 1% Trong các chiến dịch dân số hằng năm đều thực hiện tốt, ý thức người tham gia sử dụng biện pháp tránh thai ngày càng cao

Bảng 3.4 TÌNH HÌNH DÂN SỐ TẠI XÃ KIM SƠN NĂM 2007-2009

Khoản mục DVT 2007 2008 2009 Dân số Người 8.376,00 8.498,00 8.394,00 Ty lệ tăng tự nhiên % 1,88 0,75 0,93 Tỷ lệ Sinh %o 24,95 12,83 14,42 Tỷ lệ Tử %o 6,09 5,30 5,12

Nguơn: Niêm giám thơng kê (2005-2009)

3.2.2.3 Quốc phịng, an ninh

Thực hiện tốt cơng tác quốc phịng — quân sự địa phương, triển khai thực hiện tốt kế hoạch sẵn sàng chiến đấu và các kế hoạch phối hợp bảo vệ an tồn tết Nguyên đán nim 2010, Chol — Chnam — Thmây tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Khmer và Đại hội Đảng bộ xã, Đại hội Huyện Đảng bộ và các ngày lễ lớn

Thực hiện cơng tác tập huấn, huấn luyện, diễn tập, bồi dưỡng kiến thức quốc

Trang 35

Quân sự Tỉnh 01 đồng chí, 13 đồng chí tập huấn tại Ban chỉ huy Quân sự huyện Tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ được 27 đíc đạt 100% chỉ tiêu Tổ chức huấn

luyện dân quân cơ động xã 28/28 đồng chí, huấn luyện dân quân tại chỗ 33 đồng

chí đạt chỉ tiêu trên giao Tổ chức diễn tập vận hành cơ chế chiến đấu trị an cho

4 ấp Tuyên quân đạt chỉ tiêu trên giao 100% với 10 thanh niên, đồng thời tiếp nhận 6 quân nhân xuất ngũ trở về địa phương Tổ chức khám thanh niên độ tuơi

17 dự nguồn tuyến quân năm 2011 được 56 thanh niên đạt 0,50% so với dân SỐ, nguồn thanh niên từ 18 — 25 là 345 thanh niên Tình hình an ninh chính trị được giữ vững ơn định Số người qua lại biên giới Việt Nam - Campuchia, cĩ 102

lượt người đi, thành phần cĩ 01 vị sư cịn lại là dân sự và 116 lượt người về đều

là dân sự Mục đích chủ yếu là đi làm ăn, thăm thân nhân và du lịch Quản lý

53 Việt kiều về thăm thân nhân

3.2.2.4 Chính sách an sinh xã hội và xĩa đĩi giảm nghèo

> Trong tồn xã tỷ lệ hộ nghèo cịn 959 hộ, chiếm 44,28%, xĩa 217 hộ

nghèo đạt chiếm 10,8% trên tổng số hộ (mốc từ 1/5/2001)

> Tổ chức kỷ niệm 63 năm ngày thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2009); tơ chức thăm, chúc tết cán bộ hưu trí, gia đình chính sách, người nghèo, các tơn giáo tổng số tiền 01 triệu đồng Bình nghị xét để xây dựng nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách gặp khĩ khăn về nhà ở được 10 căn đo vốn đầu tư của Tỉnh, Huyện và Ngân hàng thương mại cơ phần Cơng thương Tra Vinh Da xay dung va ban giao xong

> Giải ngân 59,55 triệu đồng cho 397 nhan khau theo Quyét dinh 181 cua UBND tinh trong dịp tết Nguyên đán Hỗ trợ nhà ở theo Quyết dinh 167-TTg của Thủ tướng Chính phủ hồn thành chỉ tiêu đợt I — 693/693 can, chi tiéu đợt Il — 20/20 can va dot III — 50/50, nâng tổng số 763 căn đã xây dựng xong Đã giải ngân 11 tỷ 457,2 (triệu đồng) (vốn ngân sách 6 tỷ 409.2 triệu đồng, vốn

Ngân hàng chính sách xã hội 5 tỷ 048 triệu đồng) Hỗ trợ dầu hỏa cho 159 hộ,

số tiền 11,050 triệu đồng; cấp phát 3.861 thẻ BHYT cho hộ nghèo, hộ cận

Trang 36

của Thủ tướng Chính phủ về hỗ xí tự hủy xã đã được phê duyệt 583 cán đến nay đã làm và quyết tốn xong 583 cái Thực hiện cơng tác phúc tra, rà sốt hộ

nghèo đến ngày 01 tháng 6 năm 2010 là 805 hộ Số hộ thốt nghèo 204 hộ, 14

hộ tái nghèo và 45 hộ phát sinh; giảm tỷ lệ hộ nghèo cịn 37,20 % so với tổng

số hộ (2.392 hộ)

CHƯƠNG 4

PHAN TICH TINH HINH SAN XUAT MIA TAI XA KIM SON 4.1 DAC DIEM CUA NONG HO

Bang 4.1 BAC DIEM CUA NONG HO SAN XUAT MIA TAI XA KIM SON

NAM 2011

Chỉ tiêu pon vt Lớn nhất | Nhỏ nhất | Trung bình

Số nhân khẩu Người/hộ 7 2 4,34

Tham gia sản xuất | Người/hộ 7 2 3,49

Số lao động | Nam Người/hộ 4 1 1,86

Nữ Người/hộ 4 1 1,66

Diện tích đất trồng mia Cơng/hộ 15 2 6,40

Số vụ trong năm Vụ/năm | ] 1,00

Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 201 1

Trang 37

động nam trung bình là 1,86 người/hộ Qua cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp 41 nơng hộ sản xuất mía tại địa bàn nghiên cứu cho thấy những hộ cĩ người trong độ tuơi lao động sản xuất thì chỉ tham gia sản xuất mía trong gia đình và chỉ cĩ một số ít đi làm mướn Như vậy, với số người trong độ tuổi sẵn cĩ trong

gia đình đáp ứng nhu cầu nhân lực đáng kế trong sản xuất, làm giảm chỉ phí

lao động thuê mướn cho nơng hộ và tăng thu nhập cho nơng hộ

> Ngoải ra, chủ hộ là giới tính nam là giới tính nam chiếm 87,80% ( 36 trong tổng số 41 hộ điều tra trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu)

> Nguồn lực lao động là lực lượng sản xuất quan trọng nhất của xã hộ Nguồn nhân lực trong nơng nghiệp cĩ những đặ điểm riêng so với các ngành sản xuất vật chất khác, trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc thù tuyệt đối khơng thể xĩa bỏ, nĩ làm phức tạp quá trình sử dụng yếu tố nguồn nhân lực trong nơng nghiệp Là thứ lao động tất yếu, xu hướng khơng ngừng thu hẹp về số lượng Vì thế số lao động ở lại trong khu vực nơng nghiệp thường là những người cĩ độ tuơi trung bình cao và tỉ lệ này cĩ xu hướng tăng lên Nguồn nhân lực trong nơng nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp bao gồm số lượng và chất lượng của người lao động Về lượng của nguồn nhân lực trong nơng nghiệp khơng chỉ bao gồm những người trong độ tuổi lao động (từ 15 — 55 đối với nữ, 15- 60 đối với nam ) ma bao gơm cả những người trên và dưới độ tuơi cĩ khả năng tham gia lao động

4.1.1 Tuơi của chủ hộ

Bang 4.2 TUOI CHU HO

Danh mục tuổi Số hộ Tỷ lệ (%)

Từ 25 đến 34 tuơi 7 17,07

Từ 35 đến 44 tuơi 11 26,83

Từ 45 đến 54 tuơi 18 43,90

Trang 38

Trên 65 tuổi 1 2,44 Tổng 41 100,00

Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011

> Do độ tuổi của chủ hộ khá đa dạng nên phân chia mỗi khoảng độ tuơi cách nhau 09 tuổi và so sánh những người trẻ với những người đứng tuổi để đễ dàng phân tích với trình độ học vẫn và kinh nghiệm gieo trồng

> Kết quả điều tra cho thấy rằng tuổi của chủ hộ khá đa dạng, người trẻ

tuổi nhất là 29 tuổi và người lớn tuổi nhất là 65 tuổi, phần lớn các chủ hộ cĩ độ

tuổi trung niên từ 45- 54 tuổi chiếm 43,90 % trong tổng số quan sát ( xem phụ lục 1)

> Độ tuổi của chủ hộ cĩ vai trị lớn trong sản xuất kinh doanh, với những chủ hộ lớn tuổi thì cĩ nhiều kinh nghiệm và bảo thủ nên việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trở nên khĩ khăn và khơng mấy khả quan, vì thực tế cho thấy đa số người nơng dân trồng mía tại xã Kim Sơn khơng áp dụng khoa học kỹ thuật

> Về chất lượng nguồn nhân lực bao gồm thê lực và trí lực của người lao động thì tại xã tương đối đủ phục vụ sản xuất, theo nguồn điều tra trên địa bàn nghiên cứu thì người trong độ tuơi lao động chiếm tý lệ cao

4.1.2 Trình độ học vấn

Bang 4.3 TRINH DO HOC VAN CUA CHU HO

Chi tiéu Tân số Tỷ trọng (%)

Mù chữ 9 21,95

Cap I 19 46,34

Cấp H 10 24,39

C4p III 3 7,32

Trang 39

Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011

Kết quả phỏng vẫn 41 nơng hộ ( chủ yếu là chủ hộ) cho thấy trình độ của chủ hộ khơng cao, đa số học được cấp I chiếm 46,34% cịn lại là cấp II

chiếm 24,39%, cấp III chiếm 7,32%, số chủ hộ mù chữ chiếm tỷ lệ khá cao 21,95% ( xem phụ lục 2) Chủ hộ khơng biết chữ đa số là những chủ hộ cĩ độ

tuổi cao cho nên việc tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất cịn hạn chế Bên cạnh đĩ, vấn đề văn hĩa ở nơng thơn cịn nhiều bất cập, cĩ nhiều chủ hộ khơng biết cách cư xử trong việc giao tiếp nên việc tiếp thu kiến thức mới cịn nhiêu khĩ khăn và khơng thuận tiện

7% 22% 24% H Mù chữ n Cấp I 0 Cap II m Cấp II 47%

Hình 1 Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ

4.1.3 Diện tích đất

Bang 4.4 DIEN TICH DAT TRONG MIA CUA CHU HO

Chi tiéu Tân số Tỷ trọng (%)

Từ 2đến 6 cơng 25 60,97

Từ 7 đến 11 cơng 12 29,27

Trên 12 cơng 4 9,76

Trang 40

Tổng 41 100,00

Nguồn: kết quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 2011

Đất đai là một tư liệu sản xuất khơng thê thiếu và khơng thê thay thế

được trong quá trình sản xuất Qua mẫu điều tra tại địa bàn nghiên cứu thì hộ cĩ diện tích đất dùng để sản xuất mía lớn nhất là 15 cơng và nhỏ nhất là 2 cơng Trung bình mỗi hộ là 6,81 cơng/hộ Trong đĩ diện tích đất từ 2 đến 6

cơng chiếm 60,97%, từ 7 đến 11 cơng chiếm 29,27%, và hộ cĩ diện tích trên

11 cơng chỉ chiếm 9,76% (xem phụ lục 3) Tất cả các nơng hộ được hỏi thì

phần lớn diện tích sản xuất mía là tự cĩ của gia đình và phần diện tích đĩ

khơng cĩ sự thay đổi trong những năm gần đây Ngồi ra do hiện nay giá mía đã tăng lên nên mọi người đã đâu tư rât nhiêu vào việc sản xuât

10% 29% EI Từ 2 đến 6 cơng H Từ 7 đến 11 cơng H Trên 12 cơng

Hình 2 Cơ cấu diện tích trồng mía của nơng hộ

4.1.4 Mùa vụ

Xã Kim Sơn khơng giống như các vùng nơng thơn khác, do vị trí địa hình nằm giáp với sơng hậu,chưa cĩ bờ đê ngăn lũ nên thường xuyên bị nước mặn xâm nhập, đất bị ngập mặn trồng các loại cây trồng khác thì năng suất khơng được cao Đa số các hộ nơng dân tại địa phương chỉ canh tác được một mua trong năm và chỉ trơng được mía và rât ít hộ nơng dân trơng xen vụ giũa

Ngày đăng: 08/04/2014, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w