Hình 2 Cơ cấu diện tích trồng mía của nông hộ

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sản xuất mía tại xã kim sơn huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 40 - 41)

4.1.4 Mùa vụ

Xã Kim Sơn không giống như các vùng nông thôn khác, do vị trí địa hình nằm giáp với sông hậu,chưa có bờ đê ngăn lũ nên thường xuyên bị nước mặn xâm nhập, đất bị ngập mặn trồng các loại cây trồng khác thì năng suất không được cao. Đa số các hộ nông dân tại địa phương chỉ canh tác được một mủa trong năm và chỉ trông được mía và rât ít hộ nông dân trông xen vụ giũa

GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Kim Thanh Rỉ 40

mía với các loại cây trồng khác. Có hộ trồng xen vụ giữa lúa và mía, tranh thụ thu hoạch mía sớm hơn thời gian trồng mía chỉ khoảng 10 tháng trong khi các hộ khác kéo dài 11 đến 12 tháng mới thu hoạch. Tuy nhiên, qua cuộc điều tra phỏng vẫn trực tiếp các nông hộ sản xuất phần lớn các hộ đều trả lời chỉ trồng một vụ mía không trông xen vụ với các loại cây trông khác.

4.1.5 Vốn sản xuất Bảng 4.5 VỐN SẢN XUẤT Khoản mục Tân số Tỷ lệ Vốn tự có 13 31/71 Vốn sản Vốn vay mượn,ký hợp đồng 28 68,29

xuất với nhà máy

Tổng 41 100,00

Nguồn: kêt quả khảo sát 41 hộ tại địa bàn nghiên cứu năm 201 1

> Trong sản xuất bất kì một sản phẩm nảo thì vốn vẫn có vai trò quan trọng để người sản xuất có thê đầu tư kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Thật vậy, trồng mía cũng cần phải có vốn để đảm bảo trong sản xuất được ổn định.

> Qua điều tra trực tiếp các nông hộ sản xuất tại địa phương nghiên cứu thì hầu hết các hộ phỏng vẫn đều trả lời có nhu cầu vay vốn, do việc trồng mía cần phải có số vốn đủ lớn. Nguồn cung cấp vốn cho các hộ trồng mía phần lớn từ nhà máy đường, các hộ ký hợp đồng với nhà máy đường nhận phân bón và giống để sản sản xuất. Việc vay vốn của các hộ được tính lãi suất dựa theo lãi

Một phần của tài liệu phân tích tình hình sản xuất mía tại xã kim sơn huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 40 - 41)