1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Nhà nước đối với hoạt động XK trong điều kiện hội nhập

37 363 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Luận văn : Quản lý Nhà nước đối với hoạt động XK trong điều kiện hội nhập

Đề án môn học Mục lục TrangLời mở đầu2 Chơng I. Cơ sở luận về quản nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu Của Việt Nam trong điều kiện hội nhập 1. Tổng quan về xuất khẩu 4 1.1 xuất khẩu và tầm quan trọng của xuất khẩu 41.2 Nhiệm vụ của xuất khẩu 61.3 Nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu 72. Quản nhà nớc về hoạt động xuất khẩu 102.1 Vì sao phải quản xuất khẩu 102.2 Mục tiêu và nội dung quản xuất khẩu 102.3 Các công cụ trong quản xuất khẩu 11Chơng II : Thực trạng về quản Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu của Viêt Nam trong điều kiện hội nhập161. Kinh nghiệm của các nớc trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá 162. Thực trạng quản xuất khẩu ở Việt Nam 173. Đánh giá hoạt động quản xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian qua203.1. Thành công 203.2. Những hạn chế 223.3. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu 27Chơng III : Đổi mới quản xuất khẩu ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập32Kết Luận37Tài liệu tham khảo38Lời mở đầuMột nền kinh tế mở, một nền kinh tế hội nhập khu vực và quốc tế đang là vấn đề đáng quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Thơng mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là chủ đề của nhiều quốc gia biểu hiện của nó là sự đẩy mạnh quan hệ Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A1 Đề án môn học quốc tế trong xu hớng hội nhập tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ thơng mại và đặc biệt trong đó xuất khẩu và quản xuất khẩu là một trong những vấn đề rất quan trọng.Đối với Việt Nam , một nền kinh tế còn lạc hậu, sản xuất còn nhỏ cha theo kịp một số nớc trong khu vực chứ cha nói gì đến trình độ chung của thế giới. Việt Nam thấy rõ đợc tầm quan trọng của Thơng mại quốc tế cũng nh xuất khẩu mà nó phải đơc tiến hành dựa trên sự quản hiệu quả từ cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.Cho nên, từ khi tiến hành chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng, thực hiện nền kinh tế mở từ năm 1986, Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới, tăng cờng giao lu và đến nay đã thu đợc thành tựu đáng kể . có quan hệ buôn bán với gần 200 quốc gia, xuất khẩu một số mặt hàng sang thế giới và đợc thế giới công nhận. Ví dụ nh : gạo, cà phê, hàng may mặc . Tuy nhiên, chúng ta cũng còn những hạn chế nhất định đối với xuất khẩu đó là chất lợng của các mặt hàng xuất khẩu còn cha cao, chủ yếu là xuất khẩu thô nên xuất khẩu cha thực sự có hiệu quả. Để xuất khẩu thực sự có hiệu quả chúng ta cần và phải làm những gì ? về phía Nhà nớc phải làm gì ? về phía doanh nghiệp phải làm gì ? những khó khăn, những tồn tại, những mặt đợc và cha đợc của vấn đề xuất khẩu đó là những điều không phải đơn giản đối với nhà nớc và doanh nghiệp trong diều kiện hội nhập nh hiện nay. Để tìm hiểu đợc vấn đề này cũng nh trả lời đợc những câu hỏi trên tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu đó là Quản Nhà n ớc đối với hoạt động xuất khẩu trong điều kiện hội nhập Thực tế cho thấy rằng, để xuất khẩu có hiệu quả ngoài sự cố gắng của doanh nghiệp còn đòi hỏi sự quản thật sự có hiệu quả từ phía nhà nớc. Nớc ta mới tiến hành đổi mới cơ chế cha đợc bao lâu, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn, năng lực quản còn nhiều hạn chế . những điều này càng đòi hỏi chúng ta phải có cái nhìn toàn cảnh về vấn đề xuất khẩu và đa ra những chính sách quản phù hợp đối với từng giai đoạn ở nớc ta.Bài viết này, tôi xin đa ra một cái nhìn về xuất khẩu của Việt Nam và những diều có liên quan tới quản xuất khẩu dựa trên các tài liệu thu thập đợc.Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A2 Đề án môn học Kết cấu của đề tài :Lời mở đầuChơng 1: Cơ sở luận về quản Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu trong điều kiện hội nhập.Chơng 2: Thực trạng về quản Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu ở việt Nam trong điều kiện hội nhậpChơng 3 : Đổi mới Quản xuất khẩu ở Việt Nam trong điều kiện hội nhậpKết luận.Mục đích của việc nghiên cứu là xem xét thực trạng của việc quản xuất khẩu ở Việt Nam từ đó có những ý kiến về đổi mới chính sách quản xuất khẩu,để xuất khẩu thực sự trở thành thế mạnh của Việt Nam và góp phần quan trọng vào GDP, sự phát triển của dất nớc.Mặc dù đã cố gắng nhng do hạn chế về thời gian và trình độ, chắc chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô và bạn đọc góp ý để đề tài hoàn thiện hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã trực tiếp hớng đẫ đề cùng các thầy cô giáo trong khoa, th viện trờng Đại Học Kinh tế quốc dân và bạn bè đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.Chơng ICơ sở luận về quản nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập1. Tổng quan về xuất khẩuNguyễn Nhật Thành QLKT 43A3 Đề án môn học 1.1 Xuất khẩu và tầm quan trọng của xuất khẩu1.1.1 Xuất khẩu1Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu, là một hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính, cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nớc luôn coi trọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.1.1.2 Tầm quan trọng của xuất khẩu a. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình.Sức cạnh tranh của hàng hoá nâng cao, tăng trởng kinh tế trở nên ổn định và bền vững hơn nhờ các nguồn lực đợc phân bổ một cách hiệu quả hơn. Quá trình này cũng tạo ra cơ hội lớn cho tất cả các nớc nhất là các nớc đang phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá trên cơ sở ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. b. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ, máy móc và những nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá Hoạt động xuất khẩu còn kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện mức sống các tầng lớp dân c. Ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là nguồn tăng dự trữ ngoại tệ. Dự trữ ngoại tệ dồi dào là điều kiện cần thiết để giúp cho quá trình ổn định nội tệ và chống lạm phát.c. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm2 1. Bùi Xuân Lu, Giáo trình Kinh tế ngoại thơng, NXB giáo dục 1992, tr. 130ơ TS Lê Thị Anh Vân, Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 2003, tr. 53Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A4 Đề án môn học Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu những gì ta có. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu rất nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp, không có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triểnHai là, coi thị trờng thề giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất, nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm. Và do vậy xuất khẩu có ảnh hởng:- Tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, nhờ vậy mà sản xuất có thể phát triển và ổn định.- Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng.- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất và kinh doanhd. Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Đồng thời xuất Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A5 Đề án môn học khẩu cũng tác động tích cực tới trình độ tay nghề và thay đổi thói quen của ngời sản xuất ngời xuất khẩu.e. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng địa vị kinh tế của mỗi quốc gia trên thị trờng thế giới.Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, .Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại đó lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.1.2. Nhiệm vụ của xuất khẩu3- Phải tạo ra sức khai thác có hiệu qủa mọi nguồn lực của đất nớc.- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu .- Tạo những mặt hàng( nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới và khu vực về số lợng và chất lợng, sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình xuất khẩua. Yếu tố kinh tế Thị trờng cần có sức mua, cũng nh ngời mua. Sự thay đổi thông số kinh tế nh thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãi suất và kết cấu tiết kiệm của một quốc gia có tác động tức thời đến thơng trờng, các nhà quản trị cần hiểu rõ khuynh hớng chính yếu diễn ra trong các vấn đề này. Để định hình các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ, công ty kinh doanh quốc tế phải tiến hành cơ cấu công nghiệp của một quốc với những đặc điểm khác nhau của nền kinh tế nh: Những quốc gia mà nền kinh tế chỉ đủ sinh tồn thì ít cống hiến thời cơ cho hoạt động xuất khẩu của công ty, còn những quốc gia mà thờng xuất khẩu nguyên liệu PGS. PTS Nguyễn Duy Bột, Giáo trình thơng mại quốc tế, NXB Thống kê , Hà Nội 1997, Tr. 87Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A6 Đề án môn học thô, có nền kinh tế cộng nghiệp sẽ tạo điều kiện triển vọng, mở ra thời cơ kinh doanh cho các công ty kinh doanh quốc tế. Công ty nào đặc biệt nhạy cảm với vấn đề lợi tức thì không nên đầu t vào việc tiên đoán thị trờng quốc tế. Với sự biết trớc thích đáng, họ có thể đề ra những bớc đi cần thiết để làm giảm các khoản chi không đáng có và vợt qua đợc những biến động kinh tế.Việt Nam là một nớc đang phát triển, kinh tế mới chỉ đủ để sinh tồn và một phần nhỏ dùng để đầu t vào các cơ sở hạ tầng trọng yếu, cha có đủ vốn để xây dựng nhiều cơ sở sản xuất hiện đại để xuất khẩu các mặt hàng có tầm cỡ thế giới, mới chỉ có điều kiện liên doanh với các công ty nớc ngoài hoặc xây dựng những nhà máy sản xuất, chế biến thật cần thiết cho nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế.b. Môi trờng văn hoá - xã hội.Môi tờng hình thành các niềm tin cơ bản, các giá trị và những tiêu chuẩn; đó là nơi xác định mối quan hệ giữa này với ngời khác.Những đặc tính văn hoá sau có thể ảnh hởng đến quyết định tiếp thị:- Tính bền vững của những giá trị văn hoá cốt lõi: dân chúng trong bất cứ xã hội nào cũng đều lu giữ một số giá trị và niềm tin, chúng mang tính chất bất di bất dịch khá cao. Những niềm tin và giá trị thứ cấp thì dễ thay đổi hơn, các nhà quản ký có cơ may làm thay đổi yếu tố này nhng ít có cơ may làm thay đổi giá trị cốt lõi của chúng.- Các tiểu văn hoá và sự biến chuyển trong các giá trị văn hoá thứ cấp. Mỗi xã hội đều chứa đựng những tiểu văn hoá, chúng đợc nảy sinh từ khung cảnh và kinh nghiệm sống chung của từng nhóm ngời.Tất cả đều biểu hiện ở những nét văn hoá riêng biệt. Mặc dù các giá trị văn hoá cốt lõi là khá bền vững, nhng những biến đổi văn hoá cũng vẫn xảy ra và rất khác nhau ở mỗi nớc.Việt Nam có một nền văn hoá hết sức phong phú, với 54 dân tộc khác nhau. điều đó vừa thuận lợi đồng thời cũng gây nhiều khó khăn trong cuộc sống. Thuận lợi là chúng ta có một thị trờng hàng hoá phong phú, đặc trng cho từng vùng nhất định. Ngợc lại, chính vì sự khác nhau về phong tục tập quán nên hàng hoá sản xuất ra muốn tiêu thụ Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A7 Đề án môn học đợc lại phụ thuộc rất nhiều vào điều này. Tóm lại, các giá trị văn hoá cốt yếu của một xã hội diễn đạt thành mối quan hệ với chính họ, với ngời khác, với các định chế, xã hội, thiên nhiên và vũ trụ.c. Môi trờng chính trị pháp luật.Các quyết định kinh doanh chịu tác động mạnh mẽ của những tiến triển trong môi trờng chính trị và pháp luật. Môi trờng này tạo ra từ các luật lệ, cơ quan chính quyền và những nhóm áp lực đã gây ảnh hởng và ràng buộc đến mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội.Pháp điều tiết hoạt động của doanh nghiệp, trớc hết là để bảo vệ quan hệ giữa các công ty với nhau; thứ hai là, để bảo vệ ngời tiêu dùng tránh đợc những giao dịch buôn bán không công bằng; thứ ba là, để bảo vệ lơị ích rộng lớn của xã hội tránh khỏi những hành vi sai lệnh vì hầu hết các công ty đều không hớng chịu các phí tổn xã hội trong hoạt động sản xuất hoặc trong sản phẩm của họ.Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của quá trinh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, chúng ta đang dồn sức vào việc xây dựng đất nớc, nên đờng lối, chính sách cũng không khỏi có những vấn đề cha hoàn chỉnh. Cơ chế thị trờng ở nớc ta cũng mới đợc hình thành và chịu sự kiểm soát của Nhà nớc, do đó cũng có nhiều đạo luật khác hơn so với cơ chế thị trờng thuần tuý của các nớc t bản chủ nghĩa. Chính vì vậy việc quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá với các nớc bên ngoài không hoàn toàn là tự do trao đổi mua bán. Đây là đặc trng của nớc ta. Do vậy khi hàng của ta xuất ra nớc ngoài cũng nh khi ta nhập hàng nớc ngoài vào thì cần phải có những tìm hiểu thấu đáo về luật pháp để tránh những trở ngại đáng tiếc.d. Yếu tố cạnh tranh. Thị trờng mục tiêu nớc ngoài hiếm khi là không gian thuần khiết cho mội sự hiện diện thơng mại. Các nhà sản xuất và nhập khẩu nội địa thờng góp phần hình thành hệ thống tổ chức mà doanh nghiệp thờng khó thích nghi hơn. Điểm chủ yếu khi một công ty thâm nhập thị trờng nớc ngoài thực chất là tìm kiếm hoạt động kinh doanh và duy trì cơ thế thích hợp trên thị trờng. Từ nguồn gốc và Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A8 Đề án môn học động lực đó các nhà hoạch định Maketing khi thu thập thông tin và nghiên cứu phải xác định đợc: Ai có thể là đối thủ cạnh tranh, cơ cấu cạnh tranh. Trên cơ sở nắm bắt và tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, các nhà quản trị phải phân loại đối thủ cạnh tranh. Và để hoạch định một chiến lợc cạnh tranh chi tiết, các nhà quản trị Maketing còn phải nghiên cứu nhân tố tác động đến cạnh tranh: Sản phẩm đồng nhất tác động đến cạnh trạnh trực tiếp, bên cạnh đó phải chú ý đến thái độ của nhà xuất khẩu, các loại nhu cầu của ngời mua. Nhân tố cuối là pháp luật và những quy định của Chính phủ. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh là sự kết hợp giữa chính phủ và giới kinh doanh. Nhà nớc thông qua nghiên cứu thị trờng nớc ngoài để hớng sản phẩm và thị tr-ờng xuất khẩu chủ lực phù hợp với điều kiện trong từng giai đoạn phát triển, và cung cấp những thông tin thị trờng cần thiết khác cho doanh nghiệp. Đến lợt mình giới doanh nghiệp hiện thực hoá sự lựa chọn sản phẩm và thị trờng. Sự ganh đua cạnh tranh tìm tòi sáng tạo để phát triển sản phẩm đa lại lợi nhuận cho công ty và nâng cao năng lực xuất khẩu của đất nớc. Mặt khác, về phía giới kinh doanh phải chú ý tới lợi thế cạnh tranh về : lao động, vốn và sự thiên phú về tài nguyên thiên nhiên. Ví dụ nh ở Đông Nam á th-ờng phát triển mặt hàng nhiều lao động do có lợi thế cạnh tranh về lĩnh vực này. Cũng phải thấy rằng lợi thế này là luôn biến động và thay đổi nó có tính chất tơng đối do vậy phải chú ý thay đổi cơ cấu mặt hàng ứng với điều kiện thích hợp. 2. Quản nhà nớc về hoạt động xuất khẩu2.1 Vì sao phải quản xuất khẩuNhà nớc là nhân tố quan trọng trong viêc thực hiện xuất khẩu có hiệu quả. Và để làm đợc điều này ngoài sự cố gắng của các chủ doanh nghiệp còn có sự quản của nhà nớc về xuất khẩu. Mục đích của quản nhà nớc về xuất khẩu lầ để giảm bớt những khó khăn không cần thiết mà doanh nghiệp gặp phải nh: giấy phép , thủ tục . và cũng cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp. Việc quản xuất khẩu đợc thực hiện bằng giấy phép hải quan, hạn ngạch xuất khẩu và bằng các cơ chế quản ngoại tệ. Không phải lúc nào nhà nớc cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi vì quyền lợi của quốc gia mà phải kiếm soát một vài dạng Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A9 Đề án môn học xuất khẩu nh: sản phẩm đặc biệt hoặc có ý nghĩa chiến lợc đối với đất nớc. Những nguyên nhân chủ yếu phải kiểm soát xuất khẩu là do :- Cấm vận buôn bán - Bảo vệ tiềm năng - Bảo vệ động vật và cây trồng - Bảo vệ di sản văn hoá đồ cổ2.2 Mục tiêu và nội dung quản xuất khẩua. Mục tiêu- Đảm bảo cân bằng cán cân thơng mại quốc tế. Góp phần điều chỉnh cơ cấu xuất nhập khẩu cho phù hợp với mục tiêu phát triển đất nớc.- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc mở rộng thị trờng ra nớc ngoài nhằm tăng quy mô xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới.b. Nội dung của quản xuất khẩu4- Phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu bảo đảm có nguồn hàng xuất khẩu đầy đủ để không ngừng mở rộng quy mô xuất khẩu.- Tối u hoá các cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo các hớng sau: + thứ nhất, chuyển xuất khẩu sản phẩm nguyên vật liệu sơ chế sang xuất khẩu thành phẩm . + thứ hai, chuyển hớng xuất khẩu thành phẩm gia công thô sang xuất khẩu thành phẩm gia công tinh. - Mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá, thực hiện đa dạng hoá thị tr-ờng xuất khẩu. - Nâng cao chất lợng, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu.2.3 Các công cụ trong quản hoạt động xuất khẩua. Giấy phép xuất khẩuG GS.TS Đỗ Hoàng Toàn TS. Mai Văn Bu (chủ biên), Giáo trình Quản học kinh tế quốc dân, tập 2, NXB Khoa học- kỹ thuật, Hà Nội-2002, tr . 360Nguyễn Nhật Thành QLKT 43A10 [...]... chế quản nhà nớc về xuất khẩu cơ bản đã chuyển đổi theo cơ chế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, từng bớc hội nhập với kinh tế thơng mại quốc tế 3 Đổi mới khi xây dựng cơ chế chính sách a Cần phải thống nhất nội dung quản nhà nớc về hoạt động xuất, nhập khẩu, bằng cách chuyển hoá các nội dung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá theo quy định của quốc tế áp dụng chung cho các hoạt động quản. .. chung cho các hoạt động quản nhà nớc về xuất nhập khẩu và quản kinh doanh b Nhà nớc thống nhất hoạt động xuất nhập khẩu bằng pháp luật, theo nguyên tắc: Tuân thủ pháp luật Việt Nam và các quy định của nhà nớc về quản kinh tê, tôn TS Lê Thị Anh Vân, Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Viẹt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,NXB Lao động , Hà Nội- 2003, Tr 288 t... với hoạt động xuất nhập khẩu, nhà nớc thông qua các công cụ quản để tác động vào hoạt động xuất nhập khẩu phát triển theo hớng mục tiêu của nhà nớc Hoạt động xuất nhập khẩu tiến hành theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh và tuân theo những điều kiện về nghĩa vụ đóng góp với nhà nớc c Cần phải hoàn... bại cácđối thủ cạnh tranh + Bán phá giá hối đoái thể hiên ở việc xuất khẩu hàng hoá với giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh do sử dụng lợi nhuận phụ thêm thu đợc từ sự mất giá của đồng tiền Chơng II Thực trạng về quản nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập 1 Kinh nghiệm của các nớc trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Những thành tựu của nền kinh tế Châu A Thái... chế quản nhà nớc về xuất nhập khẩu hàng hoá trong đó chủ yếu là: - Xây dựng định hớng phát triển xuất khẩu ổn định, lâu dài và phù hợp với định hớng phát triển kinh tế, kinh tế đối ngoại và các mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc Đây là nên tảng cơ sở cho việc đổi mới cơ chế xuất khẩu Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu hàng năm nằm trong cơ chế điều hành 5 năm, 10 năm - Mục tiêu của xuất nhập. .. về quản xuất nhập khẩu Hàng năm, Bộ thơng mại công bố danh mục các mặt hàng quản bằng hạn ngạch sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ quản sản xuất và đợc Chính phủ duyệt Năm 1997 Nhà nớc chỉ quản bằng hạn ngạch 2 mặt hàng: - Gạo - Hàng dệt, may mặc xuất khẩu vào EU, Canada và Na Uy Bộ thơng mại phân bố hạn ngạch xuất khẩu cho các bộ, ngành, địa phơng Những mặt hàng không quản. .. góp phần cải thiện môi trờng kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu Đây là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả quản xuất, nhập khẩu trong thời gian tới 2.2 Những hạn chế trong quá trình quản xuất nhập khẩu a Chính sách thơng mại của Việt Nam còn rất nhiều điểm bất cập : Nguyễn Nhật Thành 21 QLKT 43A Đề án môn học Thứ nhất, về thuyết, chiến lợc phát triển của Việt Nam... bên trong và bên ngoài Nghiên cứu dự báo thị trờng và sự cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực, thề giới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào AFTA, APEC, tiến tới WTO Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu hoạt động, xu hớng vận động thơng mại của một số nớc, của một số đối tác cạnh tranh với Việt Nam nh việc Trung Quốc xin gia nhập WTO Thứ hai, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong. .. quan trọng đối với một doanh nghiệp nói chung và một doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng Hiên nay trình độ lao động của ta còn thấp, trình độ quản cha cao, ngời lao động cha đợc đào tạo và chuẩn bị tốt về tác phong lao động công nghiệp, tinh thần làm việc tập thể Do vậy, xây dựng chiến lợc đào tạo để nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề cho ngời lao động là vân đề cấp thiết đối với doanh nghiệp... khẩu với xuất khẩu nhằm tăng thêm thị trờng và thị phần xuất khẩu - Để tạo điều kiện hơn nữa cho các đợn vị Việt Nam có điều kiện tham gia cạnh tranh trên thị trờng, trong trờng hợp nhà nhập khẩu có yêu cầu, Nhà nớc sẽ đứng ra bảo lãnh miễn phí cho các đơn vị khi tam gia dự thầu hoặc thực hiện hợp đồng xuất khẩu 5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các hàng rào cản bất hợp đang cản trở hoạt động . 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu trong điều kiện hội nhập. Chơng 2: Thực trạng về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất. công cụ trong quản lý xuất khẩu 11Chơng II : Thực trạng về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu của Viêt Nam trong điều kiện hội nhập1 61. Kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w