Về phía các doanh nghiệp cần thực hiện các giải pháp sau:

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước đối với hoạt động XK trong điều kiện hội nhập (Trang 28 - 31)

Thứ nhất, xây dựng chiến lợc sản xuất và xuất khẩu của doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam cha có đợc chiến lợc kinh doanh cụ thể , điều này đã làm hạn chế khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng đợc cho mình một chiến lợc sản xuất kinh doanh phù hợp, bao gồm các chiến lợc về sản xuất, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng...

Việc quyết định lựa chọn hớng chiến lợc không phải là theo nhận định chủ quan của doanh nghiệp mà phải dựa trên cơ sở đánh giá các khả năng bên trong và bên ngoài. Nghiên cứu dự báo thị trờng và sự cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực, thề giới trong bối cảnh Việt Nam hội nhập vào AFTA, APEC, tiến tới WTO. Đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu hoạt động, xu hớng vận động thơng mại của một số nớc, của một số đối tác cạnh tranh với Việt Nam nh việc Trung Quốc xin gia nhập WTO...

Nguồn nhân lực là một yếu tố rất quan trọng đối với một doanh nghiệp nói chung và một doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng. Hiên nay trình độ lao động của ta còn thấp, trình độ quản lý cha cao, ngời lao động cha đợc đào tạo và chuẩn bị tốt về tác phong lao động công nghiệp, tinh thần làm việc tập thể. Do vậy, xây dựng chiến lợc đào tạo để nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề cho ngời lao động là vân đề cấp thiết đối với doanh nghiệp. Những ngời quản lý trong doanh nghiệp phải đợc trang bị những kiên thức và những phơng pháp quản lý hiện đại để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của sản xuất cũng nh tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng sản phẩm, dịch vụ.

Thứ ba, đổi mới và hiện đại hoá thiết bị công nghệ.

Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay kém, chủ yếu là do chất lợng thấp, giá thành cao do công nghệ lạc hậu và tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu. Nh vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là phải đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên trong điều kiện nớc ta hiện nay các doanh nghiệp nên lựa chọn cho mình công nghệ thích hợp tuỳ theo khả năng về tài chính, có thể hiện đại hoá từng phần cho đến toàn bộ quá trình sản xuất.

Thứ t, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế

Xuất khẩu hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ những yêu cầu khắt khe về chất lợng của thị trờng các nớc. Chính vì vậy các doanh nghiệp cần phải áp dụng những hệ thống quản lý chất lợng quốc tế nh bộ tiêu chuẩn ISO, tỉêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm....để đảm bảo yêu cầu cho sản phẩm đầu ra nhằm đáp ứng yêu cầu của đối tác nớc ngoài về chất lợng sản phẩm xuất khẩu.

Thứ năm, xây dựng và phát triển sản phẩm thơng hiệu.

Bài học kinh nghiệm xảy ra với nớc mắm Phú Quốc, cafe Trung Nguyên đã cho thấy vai trò quan trọng của thơng hiệu hàng hoá trong hoạt động xuất khẩu. Một số doanh nghiệp đã sớm ý thức đợc vấn đề này, tuy vậy việc xây dựng và phát triển thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn hạn chế để tham gia vào thị trờng vì mỗi

doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một thơng hiệu riêng và thơng hiệu này cần đợc bảo hộ ở trong và ngoài nớc.

Thứ sau, nghiên cứu và triển khai xúc tiến xuất khẩu

Theo điều tra của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, hiện nay Việt Nam chỉ có khoảng 60% doanh nghiệp có bộ phận nghiên cứu và triển khai xúc tiến xuất khẩu nhng năng lực nghiên cứu thị trờng nớc ngoài và phát triển sản phẩm còn yếu kém. Do hạn chế về khả năng tài chính, nên hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam còn ch- a có một chơng trình cụ thể hay một sự chuẩn bị ban đầu về quảng cáo sản phẩm thông qua các công ty quảng cáo ở nớc ngoài, cha tìm hiểu đợc các lĩnh vực, cơ hội đối với đầu t ở các nớc ASEAN cũng nh một số thị trờng khác trên thế giới.Vì vậy, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác triển khai xúc tiến xuất khẩu.

Chơng III

đổi mới quản lý xuất khẩu ở Việt nam trong điều kiện hội nhập

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước đối với hoạt động XK trong điều kiện hội nhập (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w