Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.
Nhà nớc cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hớng thông thoáng, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy tính tự chủ, khả năng sáng tạo cũng nh cơ sở vật chất của mình và hoạt động sản xuất kinh doanh theo hớng đẩy mạnh xuất khẩu. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, hải quan, thủ tục hoàn thuế tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu.
Thứ hai, nhà nứơc cần có chính sách hớng đầu t hợp lý vào những ngành xuất khẩu trọng điểm.
Nhà nớc cần có chính sách để doanh nghiệp u tiên đầu t vốn, công nghệ, lao động cho những ngành sản phẩm có khả năng xuất khẩu. Chú trọng đầu t các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm, thuỷ hải sản, công nghệ hoá dầu nhằm tăng tỷ trọng hàng chế biến trong kim ngạch xuất khẩu. Giá trị gia tăng tạo ra đợc trong giai đoạn chế biến rất cao dẫn đến có sự chênh lệch cao giữa giá trị các mặt hàng thô và các mặt hàng đã qua chế biến. Nh vậy để tăng thu từ xuất khẩu chúng ta cần đầu t vào ngành công nghiệp chế biến.
Thứ ba, khuyến khích hơn nữa các thành phần kinh tế t nhân tham gia các hoạt động xuất khẩu.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trơng của Đảng ta trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Nhiều thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu sẽ khuyến khích cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu sẽ đợc tăng lên.
Phát triển kinh tế t nhân sẽ tận dụng đợc nguồn vốn d thừa nhàn dỗi trong nhân dân để đầu t vào sản xuất, xuất khẩu hàng hoá.
Thứ t, nhà nớc cần thực hiện triệt để hơn nữa chế độ khuyến khích u đãi các dự án đầu t nớc ngoài có tỷ lệ xuất khẩu cao, hớng mạnh đầu t nớc ngoài vào những ngành xuất khẩu trọng điểm.
Xuất khẩu từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc. Vì vậy để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng xuất khẩu, nhà nớc cần thực hiện tốt chính sách khuyến khích đầu t n- ớc ngoài vào các ngành sản xuât hàng xuât khẩu đặc biệt là những ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn, hớng mạnh đầu t nớc ngoài vào những ngành trọng điểm. Thu hút đầu t nớc ngoài sẽ tạo điều kiện để tiếp cận những công nghệ hiện đại của nớc ngoài nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Thứ năm, nhà nứơc cần có những biện pháp hỗ trợ có hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thờng thiếu vốn, do vậy rất cần nhà nớc hỗ trợ về vốn thông qua các khoản tín dụng u đãi, quỹ hỗ trợ xuất khẩu...
Hơn nữa dù đã trởng thành rất nhiều trong kinh doanh nhng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn thiếu kinh nghiệp, thiếu am hiểu về thị trờng. Điều này đã gây rất nhiều trở lực cũng nh thua thiệt trong kinh doanh với các đối tác có bề dày kinh nghiệm. Chính vì vậy, nhà nớc cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu những thông tin về luật pháp, thị trờng và những yêu cầu về sản phẩm của các nớc đối tác để các doanh nghiệp có đợc những quyết định kinh doanh phù hợp.
Thứ sáu, nhà nớc cần có chính sách sử dụng linh hoạt công cụ tỷ giá nằm khuyến khích xuất khẩu.
Công cụ tỷ giá là một công cụ hữu hiệu để thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu. Khi tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ tăng lên thì giá cả hàng hoá tính theo đồng nội tệ sẽ trở nên cao hơn, tuy nhiên giá thành sản phẩm sản xuất toàn ứơc tính theo đồng nội tệ lại không thay đổi, nếu tính ra ngoại tệ thì lại giảm đi , do dó nó có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.