1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm tăng cường sự quản lý nhà nước về đất đai

32 6K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng và Một số Giải pháp nhằm tăng cường sự quản lý nhà nước về đất đai

Trang 1

Lớp : kt & ql địa chính k42

Hà nội, tháng 11/ 2003

Trang 2

Mục lục

Lời nói đầu 3

Phần I cơ sở lý luận của quản lý nhà nớc về đất đai 5

I vai trò của đất đai 5

II sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai 6

1 Khái niệm quản lý nhà nớc về đất đai 6

2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai 6

3 Chức năng quản lý nhà nớc về đất đai 8

III các nhân tố của công tác quản lý. 10

1 Quy hoạch đất đai 10

2 kế hoạch hoá 11

3 Công cụ tài chính 11

3.1 Khái niệm : 11

3.2 Vai trò : 11

4 Công cụ luật pháp 12

4.1 Vai trò của pháp luật trong quản lý đất đai 12

4.1 Các công cụ luật pháp chủ yếu trong quản lý đất đai và nhà ở 13 Phần II : Thực trạng quản lý nhà nớc về đất đai và nhà ở nớc ta 14

I những quy định pháp lý về quản lý nhà nớc đối với đất đai 13

1 Những quy định pháp lý về quản lý nhà nớc đối với đất đai 14

2 Chế độ sở hữu đất đai 14

3 Chế độ quản lý Nhà nớc đối với đất đai 16

4 Chế độ sử dụng đất đai 16

II thực trạng quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam 21

1 Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam 21

1.1 Hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam 21

1 2 Tình hình biến động đất đai trong giai đoạn 1900 – 2000 2000 23

1 3 Tình hình sử dụng đất một số vùng 24

2 Thực trạng quản lý đất đai ở Việt Nam. 25

III Đánh giá chung về thục trạng và sự quản lý nhà nớc về sử dụng đất đai. 27

1 Những kết quả đạt đợc trong những năm qua 27

2 Những tồn tại và nguyên nhân 29

2.1 Tồn tại trong quản lý sử dụng đất đai 29

Trang 3

2.2 Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng quản lý sử dụng đất gặp

nhiều khó khăn, còn yếu kém , hiệu quả cha cao nh đã kể trên 30

Phần III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý nhà nớc về đất đai 33

1 Quan điểm .33

2 Một số giải pháp tăng cờng quản lý nhà nớc về đất đai 33

Kết luận 36

Tài liệu tham khảo 37

Trang 4

Lời nói đầu

Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mọi sinh vật

và loài ngời trên trái đất Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xãhội, đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế nh trong nôngnghiệp ,công nghiệp, lâm nghiệp , là yếu tố quan trọng nhất cấu thành lên bất

động sản và thị trờng bất động sản Đất đai còn là một trong những bộ phậnlãnh thổ của mỗi quốc gia Chính vì vậy mà điều 1 chơng 1 luật đất đai có ghi “

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý, nhà nớc giao đấtcho các tổ chức kinh tế, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nớc, tổchức chính trị xã hội, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài”…

Đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , đã và đanglàm cho đời sống kinh tế xã hội có nhiều thay đổi Đặc biệt là vấn đề sử dụng

đất đai để sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng… phục vụ cho phát triển kinh tế vànâng cao chất lợng đời sống cho nhân dân Xong vấn đề nổi cộm đáng quan tâmngày nay là việc thực hiện chế độ sử dụng đất hiệu quả cha cao…tại sao lại cóhiện tợng đó? Một phần rất quan trọng gây ra điều đó là vấn đề quản lý nhà nớc

về đất đai cha đợc thực hiện tốt và dám sát chặt chẽ …, nó gây ra việc giải toảthu hồi đất giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng đất tràn lansai mục đích làm lãng phí, kém hiệu quả Chính điều này đã làm ảnh hởng đến

sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân Đồng thời thực hiện theo đờng lốichu trơng của Đảng và nhà nớc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trờng nhằm nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất

và tinh thần, thì đất đai trở thành đối tợng hàng hoá có thể đem ra mua bán, nếukhông đuợc quản lý tốt nó sẽ gây ảnh hởng đến trật tự an ninh xã hội đời sốngnhân dân cũng nh trở ngại lớn cho việc thực hiện các chiến lợc kinh tế xã hội

Trên đây là một số lý do và tính cấp thiết để em chọn đề tài: Thực

trạng và một số giả pháp nhằm tăng cờng sự quản lý của nhà nớc về đất

đai.” Để nghiên cứu với mục đích góp phần nhỏ bé của mình vào việc quản lý

sử dụng đất đai co hiệu quả hơn, nhằm phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đờisống nhân dân.Nhằm làm rõ mối quan hệ giữa đất đai với đời sống xã hội mốiquan hệ giữa nhà nớc với nhân dân trong quá trình quan lý và sử dụng đất, cácquan hệ khác của đối tợng đất đai trong nền kinh tế thị trờng thì chúng ta phải

đứng trên một quan điểm khách quan để xem xét vấn đề, cụ thể là nghiên cứu

nó dựa trên phơng pháp khoa học, duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quy

Trang 5

luật xã hội , quy luật kinh tế thị trờng, phơng pháp thống kê đăng ký điều tra,phơng pháp toán.

Vấn đề đất đai là vấn đề rất phức tạp và có nội dung rộng lớn,do nhậnthức và thời gian có hạn nên kết quả nghiên cứu chắc chắn có phần thiếu sót,

em rất mong nhận đợc sự đánh giá góp ý của các thầy cô giáo giúp em có điềukiện nang cao và hoàn thiện kiến thức cho bản thân

Trang 6

Phần I

cơ sở lý luận của quản lý nhà nớc về đất đai

I vai trò của đất đai

Đất đai là sản phẩm tự nhiên có trớc lao động và cùng với quá trình lịch sửphát triển kinh tế xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động Đất đai đóngvai trò quyết định cho sự tồn tại phát triển của xã hội loài ngời ,nếu không có

đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào , quá trình lao độngsản xuất ra, cũng nh không thể nào có sự tồn tại của loài ngời Đất đai là mộttrong những tài nguyên vô cùng quý giá của loài ngời, điều kiện cho sự sống,của động thực vật và con ngời trên trái đất

Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, đất

đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố làng mạc,các công trình côngnghiệp, giao thông, đồng thời cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệpxây dựng nh gạch ngói,xi măng, gốm sứ…

Đất đai cùng với các điều kiện tự nhiên khác là một trong những cơ sởquan trọng nhất để hình thành các vùng kinh tế của đất nớc, nhằm khai thác và

sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng

đất nớc, đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội, làmột trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi một quốc gia

Vì vậy đất đai có vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của mỗi vùng, mỗi quốc gia nói riêng và của xã hội loài ngời nói chung.Với ý nghĩa quan trọng nh vậy thì Đảng và Nhà nớc ta khẳng định điều đó ngay

đầu tiên trong Luật Đất Đai năm 1993 : “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vôcùng quý giá là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu củamôi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tếvăn hoá xã hội An ninh và Quốc phòng”

II sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai.

1 Khái niệm quản lý nhà nớc về đất đai.

Quản lý nhà nớc về đất đai là sự tác động của nhà nớc đối với tài nguyên đất

đai trong đời sống kinh tế xã hội nhằm đảm bảo phân phối sử dụng đất đai mộtcách hợp lý tiết kiệm hiệu quả và bảo vệ lợi ích chính đáng của các cá nhân, tổchức, của cả cộng đồng và đảm bảo công bằng xã hội Bằng quyền lực của bộmáy nhà nứoc mà nó duy trì tác động có mục đích và có định hớng của mìnhlên đối tợng quản lý đất đai cả về mặt quản lý của các cơ quan quản lý nhà nớc

Trang 7

về đất đai và cả việc sử dụng đất đai của các chủ thể sử dụng đất Điều này đ ợc

cụ thể hoá và thể hiện, qyu định trong hiến pháp, luật đất đai và các văn bảnkhác về đất đai Quản lý đất đai có mục đích gắn liền với t tởng chính trị củaquốc gia đó, với lợi ích của nhân dân nớc đó

2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai.

Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa quan trọng của đất đai quyết định đến sự tồntại và phát triển của xã hội loài ngời đã đợc nêu ở phần trớc thì cần phải có sựquản lý Cũng do là đặc điểm của đất đai có hạn về số lợng, diện tích trên toàncầu nói chung và từng vùng, từng quốc gia nói riêng: nó có vị trí cố định, sựphân bố các loại đất rất đa dạng gắn liền với tính chất của đất và điều kiện tựnhiên khác nhau… cho nên, đặc biệt mỗi quốc gia đều có sự quản lý nhà nớc

đối với đất đai – 2000 nguồn tài nguyên quý giá có hạn này, nhằm sử dụng hợp lýtiết kiệm hiệu quả cao trong việc khai thác mọi tiềm năng lợi thế của đất đai ởquốc gia mình

Vấn đề quản lý nhà nớc về đất đai cần đợc xem xét trong mối quan hệ vớichủ sở hữu đất đai và ngời sử dụng đất đai; nhằm đa đến cho ta một quan điểm

rõ ràng xác đáng hơn về quan hệ hai chiều giữa quản lý nhà nớc về đất đai vàviệc thực hiện chấp hành các nội dung đó của cơ quan quản lý nhà nớc về đất

đai và ngời sử dụng đất đai Do tầm quan trọng của đất đai đối với sự tồn tại,phát triển của xã hội và nó còn là sản phẩm của tự nhiên cũng là sản

phẩm của xã hội ,và cũng nh thể hiện ý chí quyền lực của bộ máy nhà nớc, đạidiện cho lợi ich giai cấp mình cho cả quốc gia nói chung; nên đất đai thuộc sởhữu toàn dân do nhà nớc đại diện sở hữu đứng ra quả lý đất đai trên phạm vi vĩmô quốc gia mình Dù ở bất kì chế độ chính trị nào : nh chủ nghĩa t bản thì cho

là đất đai thuộc sở hữu t nhân nhng sở hữu t nhân nhng ở đây là một phạm vigiới hạn , không hoàn toàn mà nhà nớc vẫn là ngời quản lý và quyết định caonhất nghĩa là nhà nớc đại diện cho nhân dân sở hữu và quản lý về đất đai Đốivới chủ nghĩa xã hội nh ở Việt Nam , Trung Quốc …thì quy định đất đai là sởhữu toàn dân do nhà nớc đứng ra làm đại diện sở hữu và quản lý; thực hiên giao

đất cho cá nhân, tổ chức ,hộ gia đình sử dụng đất theo quy định của pháp luật Thực tiễn nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển bắt đầu từ nền kinh tế tậpchung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoà nhiều thành phầnhoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng xã hộichủ nghĩa thì mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân với nhau,cá nhân với tổchức, tổ chức với nhau, cá nhân tổ chức với nhà nớc… trong quản lý và sử

Trang 8

dụng đất đai ngày càng thể hiện đầy đủ hơn : Trong nền kinh tế thị trờng , đất

đai có giá trị – 2000 nó đợc coi nh một hàng hoá đem ra mua bán trao đổi, một tàisản dùng để chuyển nhợng, thế chấp và thừa kế… Cũng chính từ sự phong phúyêu cầu của cuộc sống trong đổi mới và phát triển nền kinh tế của đất nớc đã

và đang dẫn đến sự đa dạng về mục đích sử dụng đất đai; Đây là một biểu hiệntốt của việc sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả hơn Tuy vậy vẫn lẫn nhữngvấn đề đáng quan tâm nh một số cá nhân, tổ chức lợi dụng chỗ hở của phápluật hoặc vi luật để thu lợi cho mình mà làm thiệt hại lớn cho xã hội, cho cộng

đồng, cũng nh sử dụng không có hiệu quả đất đai trên góc độ xã hội Điều này

đòi hỏi không ngừng tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc về đất đai và hoàn thiệnpháp luật đồng thời hớng dẫn thi hành chi tiết tốt hơn pháp luật về đất đainhằm sử dụng đất đai hợp lý hơn, tiêt kiệm, hiệu quả, góp phần đảm bảo xâydựng một xã hội công bằng văn minh và dân chủ Hiến pháp nớc

CHXHCNVN năm 1992 , cụ thể là luật đất đai 1993 đã pháp hoá bằng văn bảnquy định rõ chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nớc về

đất đai và cũng quy định quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất Sự quản lýnhà nớc về đất đai đợc thể hiện qua 7 nội dung quản lý nhà nớc về đất đaitrong luật đất đai :

- Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính

- Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất

- Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất

- Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thựchiện các văn bản đó

- Đăng ký đất đai,lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đông sửdụng đất, thống kê, kiểm kê đất,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý và sử dụng đất

- Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạmtrong quản lý và sử dụng đất đai

3 Chức năng quản lý nhà nớc về đất đai.

Nhà nớc thông qua việc thực hiện chức năng của mình là quản lý về đất đai

mà thực hiện đầy đủ có hiệu quả các nội dung quản lý nhà nớc về đất đai Địnhhớng cho các hoạt động quản lý nhà nớc về đất đai là tất yếu khách quan đối vớibất kỳ quốc gia nào Nó nhằm vào việc bảo đảm lợi ích của giai cấp mình, củaquốc gia mình qua việc xác định các mục tiêu cơ bản lâu dài phù hợp với đ ờng

Trang 9

lối chính trị của Đảng và qua việc xây dựng cơ chế giải pháp hớng hoạt độngcủa các ngành, các lĩnh vực, các cấp trên phạm vi quốc gia và thực hiện mụctiêu chung đó Trong đó bao gồm : Việc định hớng các mục tiêu là sự thốngnhất của đảng và nhân dân, mỗi cấp cơ sở lại dựa vào mục tiêu chung đó màvạch ra mục tiêu riêng cho mình để thực hiện ; định hớng giải pháp luôn gắnliền với mục tiêu, mỗi mục tiêu phải có hệ thống các giải pháp riêng cho mình

để thực hiện đợc và có hiệu quả cao,mang tính định hớng, bắt buộc… trongquản lý nhà nớc định hớng trong tồ chức thực hiện là bớc

quan trọng để tiến hành các hoạt động thực hiện mục tiêu theo giải pháp đã đợc

định hớng trớc Vì vậy nó cũng cần đợc định hớng

Chức năng điều tiết là chức năng thực thi của cơ quan quản lý nhà nớc ;dùng để điều tiết các hoạt động các nguồn lực sao cho tạo điều kiện cho kinh tếxã hội phát triển ổn định,nhất trong việc quản lý và sử dụng đất đai hợp lý tiếtkiệm có hiệu quả cao Chức năng kiểm soát của nhà nớc về đất đai là giám sát,

đôn đốc việc thực hiện theo chính sách, quy định pháp luật đất đai Kiểm soát

để phát hiện sự mất cân đối, thiều đồng bộ trong quá trình thực hiện các mụctiêu phát triển kinh tế xã hội cuả các cấp các nganh để nhà nớc điều chỉnh, bổsung hoàn chỉnh Nó còn là công cụ giám sát hoạt động quản lý của cơ quanchuyên trách nhà nớc về đất đai theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảocông bằng xã hội

Dựa vào công cụ kiểm soát của mình nh công cụ quản lý vĩ mô (luật , chínhsách, kế hoạch…), các quy định chuẩn mực quốc gia hay quốc tế trong các loạihoạt động, sản phẩm ( các loại đất đai, khung giá đất, thuế suất cho từng loạisản phẩm trên đất, tiêu chuẩn về xây dựng nhà ở theo quy hoạch, đo đạc, kỹthuật…), băng các thiết bị dụng cụ và tiềm lực vật chất của mình mà nhà nớctiền hành thực hiện các nội dung kiểm soát có hiệu quả ( kiểm soát về công tác

tổ chức, kiểm soát các quá trình kinh tế, kiểm soát các hoạt động xã hội, kiểmtra với việc bảo vệ môi trờng )

Cùng với viêc xem xét nội dung quản lý nhà nớc về đất đai và xem xétchức năng quản lý nhà nớc về đất đai thì ta thấy rõ đợc vai trò cần thiết của nhànớc trong việc quản lý đất đai Nhất là trong điều kiện nền kinh tế thi tr ờng thì

nó có ý nghĩa to lớn đến việc phát triển ổn định kinh tế xã hội vì đã thúc đẩyyếu tố đất

đai tham gia mạnh mẽ vào sản xuất, vào thị trờng nh một hàng hoá đặc biệtngày càng đợc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả cao hơn Tất cả các hoạt

động của nhà nớc tác động lên đối tợng đất đai là cần thiết , vì đất đai là tài

Trang 10

nguyên chung của xã hội mà nó có giới hạn do đó lại càng cần sử dụng có hiệuqủa, không lãng phí Các hoạt động đó phải đảm bảo dựa trên nguyên tắc quản

lý nhà nớc về đất đai làm căn cứ hoạt động ( nguyên tắc đảm bảo sự kết hợpquyền sở hữu và sử dụng đất đai và nhà ở ; đảm bảo sự kết hợp hài hoà các lợiích ; đảm bảo tiết kiệm và hiệu )

Sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai không chỉ nhằm mục đích sửdụng có hiệu quả kinh tế cao mà còn là một nhiệm vụ một chức năng thể hiệnquyền lực cùa nhà nớc đối với quản lý kinh tế xã hội nói chung đến đối tợng đất

đai nói riêng

III các nhân tố của công tác quản lý.

1 Quy hoạch đất đai.

- Khái niệm : Quy hoạch đất đai là việc nhà nớc bố trí xắp xếp các loại đấtcho các đối tợng sử dụng theo các phạm vi không gian và trong từng khoảngthời gian nhất định, với mục đích phục vụ tốt nhất cho chiến lợc phát triển kinh

tế xã hội của đất nớc và cho phép sử dụng hợp lý, có hiệu quả các yếu tố đất

đai

- Vai trò: quy hoạch đất đai là công cụ quản lý quan trọng và là nội dungkhông thể thiếu đợc trong công tác quản lý đất đai Vai trò của công tác quyhoạch đất đai thể hiện về các vấn đề sau đây:

+ Quy hoạch đất đai đảm bảo cho sự lãnh đạo, quản lý tập chung thống nhấtcủa nhà nớc

 Quy hoạch đất đai là căn cứ quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch sửdụng đất đai và xây dựng nhà ở

 Quy hoạch đất đai tạo điều kiện sử dụng đất đai hợp lý

 Quy hoạch đất đai tạo điều kiện cho việc tính thuế xác định giá cả cácloại đất hợp lý

2 kế hoạch hoá.

Kế hoạch về đất đai bao gồm xác định phong hớng mục tiêu, các chỉ tiêu về

sử dụng đất đai cũng nh các biện pháp cần thiết để đạt đợc mục tiêu đó mộtcách có hiệu quả nhất

Nớc ta từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, thì tính chất của công cụ kếhoạch hoá nền kinh tế quốc dân đã có sự thay đổi Từ kế hoạch hoá mang tínhchất trực tiếp, bắt buộc, sang kế hoạch hoá mang tính gián tiếp, hớng dẫn Tuynhiên dù tính chất của công cụ kế hoạch thay đối, nhng vai trò của nó trongcông tác quản lý nhà nớc nói chung và quản lý đất đai nói riêng vẫn rất quantrọng Điều này thể hiện ở các điểm sau đây

Trang 11

- Kế hoạch về đất đai là công cụ quan trọng nhằm đảm bảo sự lãnh đạo chỉ

đạo tập chung thống nhất của nhà nớc

- Kế hoạch về đất đai cho phép sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lực về

đất đai

- Kế hoạch về đất đai là công cụ để điều tiết các hoạt động liên quan đến

đất đai của các tổ chức và cá nhân phát triển đúng hớng

- Kế hoạch về đất đai là cơ sở để đảm bảo thực hiện chiến lợc phát triểnkinh tế và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

3 Công cụ tài chính.

3.1 Khái niệm :

Tài chính là một phạm trù kinh tế gắn liền với các hoạt động kinh tế dớihình thức vận động cuả giá trị Có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về tàichính ở đây tài chính có thể hiểu nh sau :

Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập,phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể kinh tế, xã hội

3.1 Vai trò :

Là công cụ để các đối tợng sử dụng đất đai và nhà ở thực hiện nghĩa vụ vàtrách nhiệm của họ Nhà nớc thông qua công cụ thuế để tác động tới các đối t-ợng sử dụng đất đai và nhà ở thấy đợc nghĩa vụ và trách nhiệm của họ trongviệc sử dụng các yếu tố về đất đai và nhà ở, cũng nh nghĩa vụ và trách nhiệmcủa họ đối với nhà nớc Các đối tợng sử dụng nhiều hay ít đất đai và nhà ở đềuphải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nớc theo luật định

Tài chính là công cụ quản lý quan trọng cho phép thực hiện quyền bình

đẳng giữa các đối tợng sử dụng đất đai nhà ở và kết hợp hài hoà các lợi ích Tài chính là công cụ quan trọng thúc đẩy các tổ chức và cá nhân sử dụng đất đai ,nhà ở tiết kiệm và hiệu quả Bằng các công cụ thuế giá cả…, nhà nớc sẽ thúc đẩy các

đối tợng sử dụng đất đai, nhà ở phải tự điều chỉnh nhằm lựa chọn phơng hớng, mụctiêu ,quy mô, diện tích, vị trí… sao cho phù hợp với các điều kiện của họ để nâng caohiệu quả

Tài chính là công cụ cơ bản để nhà nớc tăng nguồn thu ngân sách Thôngqua các chính sách và thực hiện các chính sách nh thuế, lệ phí, giá cả… sẽ chophép nhà nớc có nguồn thu đáng kể cho ngân sách của mình

Thông qua công cụ tài chính nh lãi suất tiết kiệm và thành lập quỹ chuyêndùng, nhà nớc khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu t phát triển quỹ nhà ở vàcác cơ sở hạ tầng nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính cho nhà nớc và góp phầntăng cờng quỹ nhà ở cho dân c

Trang 12

4 Công cụ luật pháp.

4.1 Vai trò của pháp luật trong quản lý đất đai.

Luật pháp là công cụ quản lý khồn thể thiếu đợc của nhà nớc Từ xa đềnnay nhà nớc luôn thực hiện quyền cai trị của mình, trớc hết bằng luật pháp Nhànớc dùng luật pháp tác động vào ý chí của con ngời để điều chỉnh hành vi của con ngời Đối với công tác quản lý nhà nớc về đất đai luật pháp có vai trò chủyếu sau đây:

- Duy trì trật tự và an toàn xã hội trong lĩnh vực đất đai và nhà ở Đất đai vànhà ở là yếu tố gắn chặt với lợi ích vật chất, tinh thần của tổ chức và cá nhân do đórất rễ nảy sinh nhiều mâu thuẫn phức tạp Trong các mâu thuẫn đó nhiều trờng hợpphải dùng đến luật pháp để cỡng chế mới giải quyết đợc Nh vậy luật pháp là công

cụ quan trọng nhằm duy trì trật tự và an toàn xã hội

- Luật pháp là công cụ bắt buộc các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụthuế và nghĩa vụ khác Nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân sử dụng đất đai vànhà ở, trớc hết là nghĩa vụ thuế có tính chất bắt buộc Song, không phải lúc nàonghĩa vụ đó đều đợc các tổ chức cá nhân tự giác thực hiện Điều này khôngnhững để duy trì trật tự xã hội, mà còn để cho các tổ chức và cá nhân sử dụng

đất đai nhà ở thấy đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của mình

- Thông qua công cụ luật pháp nhà nớc đảm bảo sự bình đẳng, công bằnggiữa các tồ chức và cá nhân sử dụng đất đai và nhà ở cũng nh đảm bảo sự kếthợp hài hoà các lợi ích Trong luật pháp,thông qua những điều khoản bắtbuộc,thông qua các chính sách miễn giảm thởng phạt… cho phép nhà nớc thực hiệnquyền bình đẳng cũng nh giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích trong lĩnh vực

đất đai và nhà ở giữa các tổ chức và cá nhân

- Luật pháp là công cụ tạo điều kiện cho các công cụ quản lý khác, cácchính sách chế độ của nhà nớc thực hiện có hiệu quả hơn Thông qua việc giámsát, kiểm tra, sử phạt khen thởng … công cụ luật pháp với chức năng canh giữ

điều chỉnh, và sử lý sẽ tạo điều kiện cho các công cụ chính sách, chế độ nhà nớcthực hiện an toàn thuận lợi hơn và có hiệu quả cao hơn

4.2 Các công cụ luật pháp chủ yếu trong quản lý đất đai và nhà ở

Hệ thống luật của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có liênquan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lĩnh vực quản lý về đất đai và nhà ở có rấtnhiều loại khác nhau nh: Hiến pháp ; Luật pháp về đất đai; Pháp lệnh về đất đai

và nhà ở ; Các thông t, Chỉ thị… của nhà nớc Trung ơng và của các chính quyền

địa phơng , của các bộ, ngành có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đất đai

và nhà ở

Trang 14

Phần II

Thực trạng quản lý nhà nớc về đất đai và nhà ở nớc ta

I những quy định pháp lý về quản lý nhà nớc đối với

đất đai

1 Những quy định pháp lý về quản lý nhà nớc đối với đất đai.

Nhà nớc quản lý nền kinh tế xã hội nói chung và đất đai nói riêng bằngpháp luật, nó đợc bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nớc và súc mạnh tiềm

lực vật chất, tài chính …và cũng nh sử dụng các công cụ khác để thực hiệnmục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội theo định hớng Trong lĩnh vực đất

đai thì ở đây pháp luật cụ thể là luật đất đai và các văn bản luật về đất đai khác

là nhằm tác động điều chỉnh mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nớc về đất

đai với ngời sử dụng đất đai và về quyền và nghĩa vụ của tùng đối tợng;đàm bảomọi ngời sống và làm việc theo pháp luật trong đất đai,nghĩa là nhà nớc quản lý

vĩ mô về đất đai trên pham vi quốc gia đúng với ý nghĩa của nhà nớc ta là mộtnhà nớc của dân do dân và vì dân

Để tìm hiểu pháp luật về đất đai của Việt Nam ,chúng ta nghiên cứu 3 vấn

đề sau đợc quy định trong pháp luật và mối quan hệ giữa chúng :

2 Chế độ sở hữu đất đai

Đất đai có trớc sự xuất hiện của loài ngời trên trái đất nghĩa là có trớc lao

động, do vậy đất đai là sản phẩm tự nhiên là tài sản chung của xã Nhng trongquá trình tồn tại và phát triển của con ngời đã tác động vào đất đai cải tạo làmcho chúng màu mỡ hơn, có chất lợng đáp ứng với nhu cầu sử dụng của mình vìthế mà đất đai cũng còn là sản phẩm của lao động xã hội Do đó đất đai là yếu

tố tự nhiên và kinh tế xã hội; giải quyết mối quan hệ giữa chúng có ý nghĩa lớncho việc sử dụng đất đai hợp lý tiết kiệm hiệu quả đáp ứng cho nhu cầu cuộc,cho phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và cả thế giới

Tuy nhiên đất đai có đặc điểm trong quan hệ xã hội nên trong chế độ sở hữu

đất đai cũng có đặc thù riêng ở mỗi chế độ xã hội ở chế độ nhà nớc phong kiến

và t bản chủ nghĩa thì đại bộ phận đất đai thuộc sở hữu t nhân và pháp luật chủyếu duy trì và bảo vệ lợi ích của sở hữu t nhân đối với đất đai

Nhà nớc CHXHCN Việt Nam thì quy định đất đai là sở hữu chung của toànpháp luật bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân của cả xã hội trong quátrình sử dụng đất đai Đặc biệt là trong hiến pháp năm 1992 và luật đất đai năm

1993 quy định: “đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý.Nhà nớc giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài

và nhà nớc còn cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân thuê đất ”

Trang 15

Văn bản pháp luật đã xác lập quyền sở hữu pháp lý đất đai và mặt kinh tếcủa đất đai, nó đợc tách ra khỏi phân phối kết quả sản xuất nhng chúng có sựthống nhất phù hợp với nhau là do quỹ đất đai (số lợng và chất lợng ), ngày nay

là thành quả khai phá và cải tạo bảo vệ của bao lớp ngời của cách mạng, vì vậy

đất đai không phải là của riêng ai, là tài sản của toàn xã hội, nhà nớc là ngời đạidiện cho nhân dân thống nhất quản lý Bất cứ chế độ nào cũng xác định sự vận

động và phát triển của các quan hệ đất đai ở nớc ta từ nền kinh tế tập trung baocấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa thì có sự thay đổi từcơ chế hiện vật sang đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà các tổ chức cá nhân đ ợcnhà nớc giao cho sử dụng đất, vận hành theo quy luật thị trờng Quản lý đất đai

là quản lý TLSX đặc biệt, yếu tố cấu thành môi trờng sống là cần thiết và đòihỏi phải xây dựng một chế độ sở hữu và quản lý cho phù hợp với lợi ích lâu dàicủa toàn xã hội Đó cũng là biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất,tránh tình trạng lãng phí khi thực hiện đợc quy định các quyền và nghĩa vụ vềquản lý về đất đai, đồng thời bảo đảm cho các quyền và nghĩa vụ cho các chủthể quản lý và sử dụng

Đất đai là tài sản chung của xã hội, chủ thể đặc biệt của quyền sở hữu đất

đai là nhà nớc Nhà nớc CHXHCN Việt Nam đại diện cho nhân dân mình sởhữu và quản lý toàn bộ đất đai Để thực hiện và bảo vệ quyền đó Nhà nớc banhành pháp luật về chế độ quản lý và sử dụng đất đai Khách thể quyền sở hữuNhà nớc đối với đất đai là toàn bộ đất đai trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam bao

gồm đất liền, hải đảo, lãnh hải (tuỳ theo mục đích sử dụng và đặc điểm từngloại mà đất đai đợc chia ra làm 6 loại: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất đôthị , đất khu dân c nông thôn, đất chuyên dùng ,đất cha sử dụng ) Nội dung cơbản quyền sở hữu Nhà nớc đối với đất đai là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng

và quyền định đoạt đất đai

3 Chế độ quản lý Nhà nớc đối với đất đai

Chế độ quản lý Nhà nớc đối với đất đai là toàn bộ các quy phạm pháp luật

điều chỉnh các quan hệ xã hôi phát sinh trong quá trình quản lý Nhà nớc đối với

đất đai ( quan hệ về sở hữu đất đai, sử dụng đất đai và quan hệ về phân phối cácsản phẩm đợc tạo ra do sử dụng đất đai …) Nhà nớc thống nhất quản lý đất đaibằng pháp luật của cơ quan quyền lực, nó đợc thực hiện bởi các cơ quan quản

lý do Nhà nớc lập ra và thông qua các tổ chức, cá nhân , hộ gia đình sử dụng sởhữu Nhà nớc đối với đất đai, nghĩa là thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu trongmối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc với các đối tợng sử dụng đất Đó là hoạt

động của Nhà nớc trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất đai; hoạt động của

Trang 16

Nhà nớc về việc phân phối và phân phối lại quỹ đất đai trên cơ sở kế hoạch vàquy hoạch đất đai ; các hoạt động của Nhà nớc về đất đai giám sát quá trình sửdụng đất đai Và nó phải tuân thủ theo các quy tắc và các yêu cầu kỹ thuật.

4 Chế độ sử dụng đất đai

Chế độ sử dụng đất đai là một chế định quan trọng nó bao gồm các quyphạm, quy định bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

đợc giao đất , cho thuê đất để sử dụng Thông qua pháp luật quy định về quyền

và nghĩa vụ

của ngời sử dụng đất và đất đai mà họ có cơ sở pháp lý để thực hiện sử dụng đất

đai hợp pháp, đạt hiệu quả kinh tế cao hiệu quả tiết kiệm Chính vì vậy mà hoànthiện chế độ sử dụng đất đai là cần thiết Quyền và sự bảo đảm quyền của ngời

sử dụng đất là tiền đề quan trọng cho sự phát triển sản xuất hàng hoá, cho đất

đai tham gia vào thị trờng nh một hàng hoá đặc biệt Hình thức của chế độ này

là đòi hỏi phải đợc bảo vệ bằng pháp luật thông qua các hợp đồng cho thuê đất

và quyết định giao đất của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền Dựa vào đây màNhà nớc khẳng định quyền lực của mình và khẳng định Nhà nớc là chủ sở hữu

đối với toàn bộ đất đai Luật đất đai và các văn bản luật khác quy định cụ thểquyền và nghĩa vụ của các đối tợng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong quátrình sử dụng đất

Mối quan hệ giữa chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ sử dụng đất đai

là hết sức cần thiết nó gắn bó rằng buộc với nhau, thống nhất với nhau Nó là cơ

sở cho việc hình thành các mối quan hệ kinh tế xã hội trong việc quản lý, sửdụng, là nhân tố cho đất đai tham gia vào nền kinh tế hàng hoá và thúc đẩy pháttriển kinh tế xã hội Đây cũng là cốt lõi của luật và các văn bản của luật khác cóliên quan trong việc thể hiện ý chí và quyền lực của Nhà nớc, ngời đại diện chonhân dân sở hữu và quản lý đất đai sử dụng nó tiết kiệm hiệu quả đem lại lợi íchcho từng cá nhân – 2000 cho quốc gia – 2000 cho toàn xã hội

Chính sach pháp luật đất đai của Đảng, Nhà nớc ta trong thời gian qua đãthực sự có phần quan trọng cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu của cáchmạng, phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội Đặc biệt trong những năm đổimới thì đất đai trở thành động lực cho phát triển kinh tế xã hội

Quan hệ đất đai xét trên khia cạnh pháp lý hay tâm lý xã hội do nó đợc quy

định bởi một hình thức sở hữu nào đi nữa thì nó cũng tạo ra trong suy nghĩ củangời sử dụng đất đai về quyền của mình đối với mảnh đất mình đang sử dụng

Điều này đã đợc chứng minh trong sản xuất nông nghiệp và trong thực tiễn đờisống xã hội Từ trớc năm 1980 “ khoán 100 ” đến “khoán 10” và theo quy địnhcủa luật đất đai 1993 thì nhà nớc giao đất ổn định lâu dài tổ chức, hộ gia đình,

Ngày đăng: 21/12/2012, 16:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w