Luận văn thạc sĩ quy định của pháp luật việt nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước

103 2 0
Luận văn thạc sĩ quy định của pháp luật việt nam và pháp luật nước ngoài về kiểm toán nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc Trang MỞ ĐẦU 01 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC 06 1.1 Một số vấn đề lý luận kiểm tốn Nhà nƣớc 06 1.1.1 Sự hình thành phát triển Kiểm toán Nhà nước 06 1.1.2 Mục tiêu thành lập quan Kiểm toán Nhà nước 07 1.1.3 Vai trị quan Kiểm tốn Nhà nước máy nhà nước 09 1.1.4 Chức Kiểm toán Nhà nước 13 1.2 Nội dung Tuyên bố Lima dẫn kiểm toán 14 1.2.1 Địa vị pháp lý nguyên tắc hoạt động 16 1.2.2 Chức nhiệm vụ 21 1.2.3 Quyền hạn quan kiểm toán tối cao 23 1.3 Pháp luật Kiểm toán Nhà nƣớc số nƣớc giới 24 1.3.1 Tính độc lập kiểm tra tài nhà nước 25 1.3.2 Quan hệ Kiểm tốn Nhà nước với Chính phủ Quốc hội 32 1.3.3 Tổ chức nhân quan kiểm toán tối cao 35 1.3.4 Các quyền hạn quan kiểm toán tối cao 38 1.3.5 Các nghĩa vụ quan kiểm toán tối cao 40 Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 43 2.1 Tổng quan pháp luật Kiểm toán Nhà nƣớc Việt 43 z Nam 2.1.1 Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Kiểm toán Nhà nước 43 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động Kiểm toán Nhà nước 46 2.1.3 Thẩm quyền bổ nhiệm chức danh KTNN 46 2.1.4 Hoạt động Kiểm toán Nhà nước 48 2.1.5 Bảo đảm hoạt động Kiểm toán Nhà nước 48 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật Kiểm toán Nhà nƣớc 49 2.2.1 Về địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước hệ thống quyền lực nhà nước 49 2.2.2 Về thẩm quyền bổ nhiệm chức danh KTNN 51 2.2.3 Về chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước 53 2.2.4 Về tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước 59 2.2.5 Về quản lý điều hành hoạt động Kiểm toán Nhà nước 60 2.2.6 Về hoạt động hợp tác quan hệ quốc tế 63 2.3 Thành tựu hạn chế 64 2.3.1 Những thành tựu đạt 64 2.3.2 Những mặt hạn chế 66 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế bất cập 72 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 74 3.1 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật kiểm toán nhà nƣớc 74 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nƣớc Việt Nam 81 3.2.1 Quán triệt đường lối sách Đảng Nhà nước z 81 3.2.2 Đảm bảo nguyên tắc hoạt động Kiểm toán Nhà nước 82 3.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nƣớc Việt Nam 82 3.3.1 Kế thừa phát huy mặt tích cực Luật Kiểm tốn Nhà nước hành 82 3.3.2 Sửa đổi bổ sung Luật Kiểm toán Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế 83 3.3.3 Sửa đổi, bổ sung Luật khác có liên quan 87 3.3.4 Tăng cường trao đổi, quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động Kiểm toán Nhà nước 89 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, hướng vào mực tiêu hồn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nước 90 3.3.6 Tổ chức tốt công tác thông tin, tuyên truyền 90 KẾT LUẬN 92 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Kiểm toán Nhà nước (KTNN) với tư cách quan kiểm tra tài chình cóng cao Nhà nước đời, tồn phát triển hàng trăm năm Trên giới, Tổ chức quốc tế quan Kiểm toán tối cao (International Organization of Supreme Audit Institutions - INTOSAI) thành lập từ năm 1953 đến bao gồm 183 nước thành viên, Tổ chức quan kiểm toán tối cao Châu Á (Asian Organization of Supreme Audit Institutions ASOSAI) thành lập vào năm 1978 với 42 nước thành viên Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 Chình phủ Tháng 4/1996 Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam trở thành thành viên chình thức INTOSAI thành viên ASOSAI tháng 1/1997 Tại kỳ họp thứ Quốc hội khđa XI thóng qua Luật KTNN ngày 14/6/2005, Chủ tịch nước ký lệnh cóng bố ngày 24/6/2005 cđ hiệu lực từ ngày 1/1/2006 quy định địa vị pháp lý, chức nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chế hoạt động KTNN Đây văn pháp lý cao quy định KTNN, đánh dấu bước phát triển chất hệ thống cóng cụ kiểm tra, kiểm soát Việt Nam thời kỳ Đến nay, qua 15 năm hoạt động KTNN khẳng định vai trị vị trì cóng cụ khóng thể thiếu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nhà nước Là quan thành lập, chưa cñ tiền thân Việt Nam mặt tổ chức chế hoạt động Bên cạnh thành tựu đạt tổ chức hoạt động KTNN khóng ìt hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động kiểm toán Nguyên nhân chủ yếu hệ thống pháp luật KTNN Việt Nam thiếu đồng bộ, quy định KTNN chưa tương thìch với luật liên quan như: Hiến pháp; Luật z tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chình phủ, Luật ngân sách nhà nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xây dựng KTNN thực trở thành cóng cụ mạnh nhà nước địi hỏi phải cđ nghiên cứu học tập kinh nghiệm từ quy định pháp luật KTNN quan KTNN giới vào điều kiện cụ thể Việt Nam giöp cho hệ thống pháp luật KTNN ca Vit Nam ngy cng hon thin Do đó, ®· chän ®Õ tµi: “Quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi Kiểm tốn Nhà nước” nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Là ngành luật Việt Nam nên vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn nước để vận dụng kinh nghiệm quý báu vào Việt Nam vấn đề quan trọng phát triển KTNN Việt Nam Hoạt động nghiên cứu khoa học KTNN Việt Nam triển khai từ năm 1995 cđ nhiều cóng trính nghiên cứu khoa học KTNN Được giöp đỡ KTNN Liên bang Đức với dự án GTZ/KTNN cho đời nhiều tài liệu quan trọng như: “Cơ sở pháp lý Kiểm toán Nhà nước Liên bang Đức” năm 2001; “So sánh quốc tế địa vị pháp lý chức quan kiểm toán tối cao” - Hà Nội, năm 2003; Hội thảo quốc tế dự án GTZ/KTNN Việt Nam “So sánh địa vị pháp lý, nhiệm vụ chức quan kiểm toán tối cao giới” – Hà Nội, năm 2004 Ngồi ra, cịn số đề tài nghiên cứu khoa học ìt nhiều đề cập tới pháp luật v KTNN nh: - Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước giai đoạn 20012010 (đế tài khoa học cấp Bộ ca Kiểm toán Nhà nưỡc, Hà Nội - năm 2003) z Đế tài đà làm rõ sở lý luận vế cứ, vế sữ cần thiết quan điểm đạo, múc tiêu ca chiến l-ợc phát triển Kiểm toán Nhà n-ỡc giai đoạn 2001 2010 Đánh giá quan điểm lịch sụ vế thữc trạng, địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vú, quyến hạn, mô hình tổ chức hoạt động ca Kiểm toán Nhà n-ỡc; phân tích -u điểm, tồn tại, bÊt cËp vµ rđt bµi häc kinh nghiƯm cho sữ phát triển Xây dững nội dung bản, giải pháp lộ trình thữc chiến l-ợc Kiểm toán Nhà n-ỡc giai đoạn 2001 2010 có sở khoa học, phù hợp vỡi thữc tiễn hoạt động ca Kiểm toán Nhà n-ỡc điếu kiện Việt Nam phù hợp vỡi thông lệ quốc tế - Định hướng chiến lược giải pháp xây dựng, phát triển hệ thống kiểm toán Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố đất nước, (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội-năm 2006) Đây đề tài lớn nghiên cứu hệ thống quan kiểm toán nước ta gồm KTNN, Kiểm toán độc lập, Kiểm toán nội Đề tài đề cập đến cần thiết khách quan đời, thực trạng phát triển hệ thống kiểm toán thời kỳ cóng nghiệp hđa đại hđa đất nước Nhìn chung, chưa có nhiếu công trình nghiên cứu vế phỏp lut v Kiểm toán Nhà nưỡc Phần lỡn công trình đà nghiên cứu ch tập trung bµn tìi chun hoạt động kiểm tốn HiÕm có công trình thữc sữ sâu nghiên cứu cách hệ thống, vấn đế phỏp lut Vit Nam pháp luật giới KTNN Mục tiờu, nhim v nghiên cứu đề tài: * Mc tiờu: Đế tài: Quy nh ca phỏp lut Vit Nam pháp luật nước ngồi Kiểm tốn Nhà nước” vỡi múc tiêu ch yếu là: z Trờn c sở tím hiểu quy định pháp luật nước ngồi Kiểm tốn Nhà nước, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Kiểm toán Nhà nước Việt Nam * Nhiệm vụ: - Hệ thống hña vấn đề lý luận Kiểm tốn Nhà nước; - Phân tìch, đánh giá quy định Kiểm toán nhà nước số nước giới Việt Nam; - Đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Kiểm toán Nhà nước Vit Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Để giải nội dung ca đế tài, luận văn sâu nghiên cøu Hiến pháp Luật Kiểm toán Nhà nước Việt Nam số nước giới quy nh v Kim toỏn Nh nc Phạm vi nghiên cứu: Đế tài nghiên cứu vế quy định ca pháp luật Việt Nam nưỡc giỡi vế Kiểm toán Nhà nưỡc (bao gm hin phỏp v lut) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sụ dúng phương pháp vật biện chứng vật lịch sụ, nguyên lý ca ch nghĩa Mác - Lê Nin vế nhà nưỡc pháp luật Luận văn cng sụ dúng phương pháp luận bản, như: Sụ dúng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, thống kê, hệ thống hoá Những đóng góp đề tài z Trên sở nghiên cứu hệ thống hóa vấn đế lý luận thữc tiễn, Luận văn có đóng góp sau: - Hệ thống hña vấn đề lý luận Kiểm tốn Nhà nước; - Rưt học kinh nghiệm cđ thể vận dụng để hồn thiện pháp luật Kiểm toán Nhà nước Việt Nam; - Đề xuất số phương hướng, giải pháp chủ yếu để hồn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoµi phần Li m đầu Kết luận, Luận văn trình bày làm chương: - Chương I: Mt s vấn đề lý luận chung pháp luật Kiểm toán Nhà nước - Ch­¬ng II: Thực trạng quy định pháp luật Kiểm toán Nhà nước Việt Nam - Chương III: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Kiểm toán Nhà nước việt Nam z Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC 1.1 Một số vấn đề lý luận Kiểm toán Nhà nƣớc 1.1.1 Sự hình thành phát triển Kiểm tốn Nhà nƣớc Kiểm tốn cđ nguồn gốc từ tiếng Latinh theo nghĩa từ "Audit", kiểm toán đời từ thời La Mã, kỷ thứ III trước Cóng nguyên Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán phát triển mạnh mẽ mang tình phổ biến khoảng vài trăm năm trở lại Ở Đức, từ năm 1714, Vua Phổ Friedrich Wilhelm I Sắc lệnh thành lập Phòng Thẩm kế tối cao (hay Thẩm kế viện thời Đế chế Đức); Pháp, từ năm 1807, thời Hoàng đế Napoleon I, Toà Thẩm kế thành lập [14] Hoạt động kiểm toán xuất phát từ yêu cầu phải sử dụng hợp lệ hợp pháp nguồn tài chình Nhà nước, vậy, mục tiêu cụ thể cóng tác kiểm tốn xác nhận đánh giá việc sử dụng xác thực cđ hiệu nguồn tài chình nhà nước; mặt khác nñ thể quyền lực Nhà nước việc tăng cường quản lý Nhà nước tài chình thóng qua việc cóng bố báo cáo khách quan ổn định phát triển tài chình quốc gia Tuy nhiên, hoạt động kiểm tốn z thực cđ ý nghĩa quan trọng q trính lành mạnh hố tài chình quốc gia kể từ sau cách mạng kinh tế đại hoá vào năm đầu kỷ XX Cơ quan KTNN quốc gia cñ tên gọi khác nhau, dụ: Tồ Thẩm kế Cộng hồ Pháp, Uỷ ban Kiểm toán Thanh tra Hàn Quốc, uỷ ban Kiểm toán Kiểm soát ấn Độ, Cơ quan Tổng Kế toán Hoa Kỳ, Cục Kiểm toán Liên Bang Nga, Uỷ ban Kiểm toán Nhật Bản vv khu vực giới thành lập Tổ chức quan KTNN khu vực; đồng thời quốc gia gia nhập Tổ chức Quốc tế quan KTNN, quan gồm cñ 178 thành viên Trong cách hiểu kiểm tốn cđ nhiều quan điểm khác nhau, số ý kiến cho rằng: kiểm toán việc Kiểm toán viên (KTV) bổ nhiệm làm báo cáo bày tỏ ý kiến kê khai tài chình doanh nghiệp sau thực kiểm tra độc lập doanh nghiệp đđ; quan điểm khác cho kiểm tốn đồng nghĩa với chức kế toán kiểm tra lại kế toán, tức việc rà soát thóng tin từ chứng từ kế tốn, định khoản ghi sổ kế toán, tổng hợp lại cân đối kế tốn Trong lịch sử phát triển nđ hính thành loại hính kiểm tốn sau: • Kiểm tốn Báo cáo tài chình (BCTC): Là loại hính kiểm tốn để kiểm tra xác nhận tình đưng đắn, trung thực, hợp pháp tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo toán đối tượng kiểm tốn • Kiểm tốn tn thủ: Là loại hính kiểm tốn nhằm đánh giá tính hính thực pháp luật quy định cấp cñ thẩm quyền trính hoạt động đơn vị kiểm tốn • Kiểm tốn hoạt động: Là loại hính kiểm tốn nhằm đánh giá tình kinh tế, tình hiệu việc quản lý sử dụng nguồn lực tài chình Đây loại hính kiểm tốn tập trung đến việc xem xét, đánh giá hiệu hoạt động quản lý khu vực hành chình nhà nước cóng trính xây dựng lớn z - Bổ sung thêm nhiệm vụ kiểm toán trách nhiệm kinh tế trước bổ nhiệm mãn nhiệm kỳ cán lãnh đạo nhiệm vụ khác để ph÷ hợp với vai trị trách nhiệm Kiểm tốn Nhà nước đấu tranh phịng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phì theo quy định Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phì Luật phịng, chống tham nhũng - Bổ sung chức năng, nhiệm vụ phòng chống tham nhũng: Việt Nam nước phát triển nên tính hính tham nhũng diễn phức tạp tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhận thức sâu sắc tác hại nghiêm trọng tệ nạn tham nhũng, Đảng Nhà nước ln ln chư trọng đến việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Kiểm toán Nhà nước với vị quan chuyên Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, Luật Phòng, chống tham nhũng quy định rõ ràng trách nhiệm phòng, chống tham nhũng Vai trò trách nhiệm Kiểm tốn Nhà nước nđi chung phịng, chống tham nhũng nđi riêng khẳng định Luật Kiểm tốn nhà nước quy định mục đìch kiểm toán, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm tốn Nhà nước; Luật Phịng, chống tham nhũng quy định cụ thể, rõ ràng hơn, ph÷ hợp với phạm vi điều chỉnh đạo luật chuyên biệt đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, chế phối hợp quan chưa chặt chẽ dẫn đến tính trạng bỏ lọt xử lý nhẹ nhiều vụ tham nhũng, chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống tham nhũng nay; Luật Kiểm toán nhà nước chưa cñ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ Kiểm tốn Nhà nước phịng, chống tham nhũng Hạn chế phải sớm giải hai mặt hoàn thiện sở pháp lý tăng cường hoạt động phối hợp thực tiễn hoạt động phòng, chống tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phì đề cao vai trò quy định rõ trách nhiệm Kiểm tốn Nhà nước 86 z phịng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phì thóng qua việc thực chức kiểm toán Kiểm toán Nhà nước cñ trách nhiệm phát phối hợp xử lý tham nhũng; đồng thời, Luật phòng, chống tham nhũng quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm Kiểm tốn Nhà nước phịng, chống tham nhũng Tuy nhiên, Luật Kiểm tốn nhà nước chưa cđ quy định nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phì Kiểm toán Nhà nước Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước số điều khoản quy định chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phì cho tương thìch với Luật Phịng, chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phì Việc bổ sung chức năng, nhiệm vụ phịng chống tham nhũng ph÷ hợp quy định Điều Luật Kiểm tốn nhà nước mục đìch kiểm tốn, cụ thể là: ” góp phần chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí” Đồng thời, quy định mối quan hệ Kiểm toán Nhà nước với quan chức Nhà nước đấu tranh phòng, chống tham nhũng, đñ quy định rõ trách nhiệm quan phối hợp 3.3.3 Sửa đổi, bổ sung luật có liên quan Để khắc phục chưa tương thìch đồng Luật Kiểm tốn nhà nước với số Luật khác, thí cần rà soát quy định Luật Kiểm toán nhà nước chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy văn cñ liên quan để bổ sung, sửa đổi nhằm bảo đảm tình thống nhất, đồng quy định tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước với Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Cán bộ, cóng chức; Luật Tổ chức Chình phủ, Luật phịng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phì, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 87 z 3.3.3.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Theo quy định Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 thí cñ Quốc hội đủ thẩm quyền định sửa Hiến pháp sở định chủ trương Bộ Chình trị Ví vậy, để cđ thời gian nghiên cứu, đề xuất việc cñ sửa Hiến pháp hay khóng, Quốc hội cần đưa vào kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm chương trính sửa đổi, định hướng lớn liên quan đến quy định tương ứng Hiến pháp, khóng sửa đổi Hiến pháp thí khđ cđ thể sửa đổi đạo luật khác hệ thống pháp luật hành Việt Nam cñ nhiều mâu thuẫn bất cập, đñ cñ Luật Tổ chức Quốc hội; Luật Tổ chức Chình phủ Luật Kiểm tốn nhà nước Để cñ thể xem xét cñ nên sửa đổi Hiến pháp hay khóng, cđ thể thực cóng tác tổng kết, đánh giá việc thực thi Hiến pháp năm qua để làm sở cho Quốc hội xem xét định Tuy nhiên, tổng kết Hiến pháp cóng việc khóng đơn giản, song cần làm rõ Hiến pháp 1992 thể quan điểm Đảng, điều gí thể hiện, điều gí chưa thể được; đâu điểm kế thừa phát triển Hiến pháp 1992 hiến pháp trước; gí nên kế thừa, gí nên sửa đổi Ngoài ra, cần đánh giá tổng kết cách thức thể Hiến pháp để “Hiến pháp sống lâu hơn” Hiến pháp khóng giống đạo luật cụ thể đñ để cñ thể đánh giá kết tác động nñ thực tế đại lượng xác định, cñ thể cân đo đong đếm Sự cần thiết việc sửa đổi Hiến pháp ph÷ hợp với yêu cầu hội nhập phát triển đất nước Ví vậy, mặc d÷ việc vó c÷ng lớn đất nước, song khn khổ nghiên cứu Luận văn này, tác giả mạnh dạn đề xuất với quan chức Nhà nước xem xét để sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 làm sở cho việc xem xét sửa đổi đạo luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam đảm bảo đồng phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ đổi (trong đñ cñ việc sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước) Nếu khóng sửa Hiến pháp 88 z năm 1992 thí khñ cñ thể sửa đổi đạo luật quan trọng khác Nhà nước cách đồng hợp hiến 3.3.3.2 Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội Luật Tổ chức Chính phủ Nghiên cứu xem xét nội dung cñ liên quan Luật Kiểm toán nhà nước Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chình phủ để sửa đổi, bổ sung cho quán, đặc biệt chế tài bầu Tổng Kiểm tốn Nhà nước, bổ nhiệm Phđ Tổng Kiểm tốn Nhà nước quy định nhiệm kỳ chức danh này, nhằm khẳng định Kiểm toán Nhà nước quan kiểm tra tài chình tối cao Nhà nước, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật 3.3.3.3 Sửa đổi, bổ sung số luật luật khác Nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước, Luật Kế toán luật cđ liên quan cho ph÷ hợp với quy định Luật Kiểm toán nhà nước số nội dung như: việc chuẩn bị ý kiến dự toán ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương Kiểm toán Nhà nước, thời hạn nộp báo cáo toán ngân sách năm bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 3.3.4 Tăng cƣờng trao đổi, quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động Kiểm toán Nhà nƣớc Duy trì, cng cố tăng cường phát triển mối quan hệ hợp tác song phương đa phương sẵn có mang tính truyến thống vỡi thành viên ca Tổ chức Cơ quan Kiểm toán Tối cao Châu (ASOSAI) Tổ chức Quốc tế Cơ quan Kiểm toán Tối cao (INTOSAI); đa dạng hóa loại hình hợp tác vỡi nưỡc khu vữc giỡi, tổ chức quốc tế vế lĩnh vữc KTNN; khai thác có hiệu thành tữu từ sữ trợ giủp ca Chính ph, tổ 89 z chức quốc tế phù hợp vỡi sữ phát triển ca KTNN Việt Nam nhằm nâng cao lữc tổ chức thữc nhiệm vú, chất lượng hoạt động kiểm toán trình độ ca kiểm toán viên Tiếp túc trì cng cố mối quan hệ hợp tác có, phát triển hình thức hợp tác đối tác mỡi; tích cữc thữc nghĩa vú ca thành viên tổ chức INTOSAI ASOSAI; cụ cán trữc tiếp tham gia nhóm làm việc ca INTOSAI ASOSAI; tham gia làm giảng viên cho khóa đào tạo vế kiểm toán khu vữc; đẩy mạnh thữc chương trình hợp tác song phương, chủ trọng việc ký kết thoả thuận hợp tác vỡi nưỡc; tham gia tích vữc vào hoạt động đào tạo quốc tế kiểm toán phối hợp vỡi đối tác nưỡc đối vỡi chương trình, án ODA; ch trì tổ chức hội thảo, đào tạo quốc tế Việt Nam nhằm trao đổi kinh nghiệm hoạt động thữc tiễn nâng cao lữc hoạt động; khai thác có hiệu hỗ trợ kự thuật tõ c¸c tỉ chøc qc tÕ, ChÝnh phð c¸c n­ìc thông qua Đại sứ quán nưỡc Việt Nam; tiếp túc đẩy mạnh công tác tuyên truyến vế KTNN Việt Nam hoạt động KTNN kênh thông tin có theo khuôn khổ ca ASOSAI INTOSAI, nâng cao chất lượng website tiếng Anh phát hành tin KTNN Việt - Anh theo định kử KTNN cần xây dững đội ngũ cán để có cán tham gia vào Uứ ban ca INTOSAI ASOSAI có thành viên Ban ®iÕu hµnh cða ASOSAI; cã thĨ 90 z tiÕn hµnh đăng cai tổ chức hội nghị Đại hội Cơ quan Kiểm toán Tối cao châu (ASOSAI) tương lai gần nhằm nâng cao vị vai trò không cho quan KTNN Việt Nam mà góp phần nâng cao hình ảnh ca Việt Nam trưỡc bạn bè, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế, góp phần vào sữ phát triển hội nhËp cða ®Êt n­ìc 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, hƣớng vào mục tiêu hoàn thiện pháp luật KTNN Hoạt động nghiên cứu khoa học cần hướng vào nghiên cứu luận khoa học liên quan đến nội dung, quan hệ chế định pháp luật KTNN, đặc biệt chế định địa vị pháp lý KTNN, Tổng KTNN Hiến pháp - đạo luật Nhà nước để làm sở trực tiếp cho cóng tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật Chö trọng đến quan hệ hợp tác nước nước nghiên cứu khoa học lĩnh vực KTNN Tổ chức học tập kinh nghiệm nước việc xây dựng áp dụng pháp luật KTNN 3.3.6 Tổ chức tốt công tác thông tin, tuyên truyền Hoạt động thóng tin tuyên truyền thể hai mặt: - Thóng tin phục vụ cóng tác nghiên cứu, soạn thảo truyền phát thóng tin thu thập thóng tin để hoàn thiện văn đề xuất quy định KTNN hệ thống pháp luật - Thóng tin tuyên truyền pháp luật hoạt động KTNN để tác động đến cấp, ngành cóng chöng để họ nhận thức đầy đủ KTNN từ đñ cñ ủng hộ cần thiết việc ban hành thực pháp luật KTNN Đây giải pháp cần thiết mà KTNN thời gian vừa qua chưa thật chư trọng; nđ đặc biệt cần thiết giai đoạn xây dựng hoàn thiện pháp luật KTNN 91 z KẾT LUẬN Luật Kiểm toán nhà nước Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thóng qua ngày 14/6/2005, cđ hiệu lực thi hành ngày 01/01/2006 Đây văn pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật Nhà nước ta, sở pháp lý cao quy định tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước 92 z Sau năm thi hành Luật Kiểm toán nhà nước, địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước nâng cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Kiểm toán Nhà nước quy định đầy đủ hơn; quy mó, loại hính chất lượng kiểm toán mở rộng tăng cường; vị trì, vai trị Kiểm tốn Nhà nước ngày khẳng định, từ thực cóng khai kết kiểm tốn theo quy định Luật Kiểm tốn nhà nước Tuy nhiên, q trính thực Luật Kiểm toán nhà nước phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải quyết, số quy định Luật Kiểm toán nhà nước bộc lộ bất hợp lý cần phải xem xét sửa đổi, bổ sung cho ph÷ hợp với xu phát triển pháp luật nước để thực chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 19 tháng năm 2010 Trong q trính hồn thiện thiện pháp luật KTNN, Kiểm toán Nhà nước cần đảm bảo: - Quán triệt đường lối, chình sách Đảng Nhà nước: quán triệt thể chế hđa đầy đủ tồn diện quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng phát triển Kiểm toán Nhà nước giai đoạn lịch sử; đồng thời, chủ trương sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nñi chung Luật Kiểm tốn nhà nước nđi riêng Đảm bảo nâng cao địa vị pháp lý Kiểm tốn Nhà nước thóng qua việc sửa Luật bổ sung vào Hiến pháp - Đảm bảo quan hệ phối hợp Kiểm toán Nhà nước với quan hữu quan máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Bảo đảm nguyên tắc hoạt động Kiểm toán Nhà nước: Bảo đảm tình độc lập cao hoạt động kiểm tốn nhà nước; hồn thiện địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước bảo đảm tương xứng vị trì, vai trị Kiểm tốn Nhà nước với tư cách quan kiểm tra tài chình cóng cao Nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật; 93 z phân định rõ vị trì, chức Kiểm toán Nhà nước với quan tra, kiểm tra, giám sát khác Nhà nước, nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu quản lý ngân sách, tiền tài sản nhà nước cóng đổi Đồng thời Kiểm toán Nhà nước cần thực tốt số giải pháp sau: - Kế thừa phát huy mặt tìch cực Luật Kiểm toán nhà nước hành - Sửa đổi bổ sung Luật KTNN hành cho ph÷ hợp với thực tiễn thóng lệ quốc tế: xác lập địa vị pháp lý Kiểm tốn Nhà nước đưng với chất quan Kiểm toán Nhà nước Bổ sung chức năng, nhiệm vụ để đảm cho KTNN thực kiểm tốn cách đầy đủ tồn diện đối tượng kiểm toán - Sửa đổi, bổ sung luật cñ liên quan nhằm khắc phục chưa tương thìch đồng Luật Kiểm tốn nhà nước với số Luật khác - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Hiến pháp luật khác cñ liên quan - Tăng cường trao đổi, quan hệ hợp tác quốc tế hoạt động Kiểm toán Nhà nước - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, hướng vào mục tiêu hoàn thiện pháp luật KTNN - Tổ chức tốt cóng tác thóng tin, tuyên truyền Thực tốt giải pháp gđp phần hồn thiện pháp luật KTNN, giưp cho Kiểm tốn Nhà nước thực trở thành cóng cụ mạnh kiểm tra, kiểm soỏt ti chỡnh cúng Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trng i hc Quc gia H Ni trữc tiếp giáo viên hỡng dẫn TS.GVC Nguyn Lan Nguyờn đà giủp đớ, tạo điếu 94 z kiện cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn cấp lÃnh đạo đồng nghiệp quan KTNN đà động viên tinh thần tạo ®iÕu kiƯn giđp ®í, cung cÊp tµi liƯu vó nghiên cứu giủp cho tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù thân đà cố gắng song nguyên nhân khách quan ch quan, chắn đế tài: Quy nh ca phỏp lut Vit Nam pháp luật nước ngồi Kiểm tốn Nhà nước” không tránh khỏi hạn chế, sai sót Tác giả mong nhận đợc sữ đóng góp ý kiến ca thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn./ 95 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội Chình phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 việc thành lập quan Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội Chình phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội Chình phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 quy định kiểm toán độc lập, Hà Nội Cộng hồ liên bang Nga (2004), Luật Kiểm tốn nhà nước, Tài liệu dịch Cộng hoà Pháp (2004), Luật Kiểm tốn nhà nước, Tài liệu dịch Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (2004), Luật Kiểm toán nhà nước, Tài liệu dịch Dự án GTZ (1997), So sánh quốc tế địa vị pháp lý chức quan kiểm toán tối cao, GTZ- Projekt SRH- BRH, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn 96 z quốc lần thứ IX, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chỡnh tr quc gia, H Ni 13 Đào TrÝ đc (2005), “Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, vỡ dõn giai on 2001-2010, Đế tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nưỡc, Viện nghiên cứu Nhà nưỡc Pháp luật 14 GS - TS Nguyễn Quang Quynh (1998), Lý thuyết kiểm toán, Nxb Tài chính, Hà Nội 15 Kiểm toán Nhà nước (2008), Luật Kiểm toán nhà nước văn hướng dẫn thi hành, Nxb Núng nghip, H Ni 16 Kiểm toán Nhà nưỡc (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước giai đoạn 2001-2010, Đế tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 17 Kim toán Nhà nước (2000), Cẩm nang Kiểm toán Nhà nước, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội 18 Kiểm tốn Nhà nước (2000), Tuyên bố Lima chuẩn mực Kiểm tra tài INTOSAI, Tài liệu dịch 97 z 19 Kiểm toán Nhà nước (2009), 15 năm xây dựng phát triển Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 20 Kiểm toán Nhà nước (2009), Đề án phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020 21 Kiểm toán Nhà nước (2010), Tạp chí kiểm tốn số 11 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 24 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật 28 Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật 29 Cán bộ, cơng chức, Hà Nội 30 Thủ tướng Chình phủ (1995), Quyết định 61/TTg ngày 24/01/1995 việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội 98 z 31 Thủ tướng Chình phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 việc ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 32 Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán, Tài liệu dịch 33 Trường đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Cóng an Nhân dân 34 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật so sánh, NXB Cóng an Nhân dân 35 Trường đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Trung tâm khoa học bồi dưỡng cán - Kiểm toán Nhà nước (2009), Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn số 10 37 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), Nghị số 916/2005/NQUBTVQH11 tổ chức máy Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội 38 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2010), Nghị số 927/2010/NQUBTVQH12 Phê duyệt Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 39 The Auditor-General's Office (AGO) Singapore, Constitution of the Republic of Singapore, http://www.ago.gov.sg/ourrole.html 40 The Australian National Audit Office, The Auditor-General Act , http://www.anao.gov.au/About-Us/History-of-the-ANAO 99 z 41 The Board of Audit of Janpan, The Board of Audit Act, http://www.jbaudit.go.jp/english/jbaudit/law.html 42 The Office of the Auditor General of Thailand, Constitution of the Kingdom of Thailand, http://www.oag.go.th/EngAboutOAG/constitution.jsp 43 National Audit office of the People's Republic of China, Audit Law of the People's Republic of China,http://www.cnao.gov.cn/main/index.htm 44 International Journal of Auditing of INTOSAI government, number 01 in 2006, 45 Website: http://www.asosai.org/ 46 Website: http://www.intosai.org/ 100 z ... pháp luật Kiểm toán Nhà nước - Ch­¬ng II: Thực trạng quy định pháp luật Kiểm toán Nhà nước Việt Nam - Chương III: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Kiểm toán Nhà nước việt Nam z Chƣơng... hiểu quy định pháp luật nước Kiểm toán Nhà nước, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam * Nhiệm vụ: - Hệ thống hña vấn đề lý luận Kiểm toán Nhà nước; - Phân... Kiểm toán Nhà nước 48 2.1.5 Bảo đảm hoạt động Kiểm toán Nhà nước 48 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật Kiểm toán Nhà nƣớc 49 2.2.1 Về địa vị pháp lý Kiểm toán Nhà nước hệ thống quy? ??n lực nhà nước

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan