Luận văn : Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở VN
Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế Lời mở đầuHiện nay trong xu thế toàn cầu hoá, mở rộng quan hệ thơng mại với nớc ngoài là tất yếu để phát triển kinh tế trong nớc. Chính vì thế đầu t nớc ngoài đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong nguồn vốn đầu t phát triển của các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng. ý thức đợc vai trò quan trọng của đầu t quốc tế trực tiếp Chính phủ đã nỗ lực tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút đầu t nớc ngoài nhiều hơn nữa. Tận dụng nguồn vốn, KHCN hiện đại kinh nghiệm quản lý của các nớc tiến tiến trên thế giới.Tuy nhiên việc đa ra các chính sách u đãi cho các nhà đầu t nớc ngoài gây ra áp lực lớn cho nền kinh tế xã hội trong nớc. Những thách thức đợc đề cấp tới trong bài này bao gồm:- Gây khó khăn cho quy hoạch và phát triển ngành kinh tế vùng lãnh thổ trong cả nớc - Xuất hiện nguy cơ tiềm ẩn bất ổn về kinh tế,xã hội và chính trị, - Góp phần gây ô nhiễm môi trờng- Nguyên nhân dẫn tới hiện tợng thâm hụt cán cân thơng mại- Gia tăng khoảng cách dầu nghèo và làm mai một bản sắc văn hoá dân tộc.Mặc dù đầu t trực tiếp nớc ngoài có đặt ra những thách thức trên, tuy nhiên ích lợi mà nó mang lại là rất lớn. Do đó cần phải có sự phối hợp hài hoà giữa biện pháp nhằm tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài nhng vẫn đảm bảo mục tiếu phát triển bền vững mà Đảng và nhà nớc đã đặt ra.Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT1 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế Chơng 1: Đầu t nớc ngoài1. Khái niệm về đầu t nớc ngoàiĐầu t nớc ngoài là hình thức di chuyển vốn và tài sản ra nớc ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh với mục đích kiếm lợi nhuận và đạt đợc những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.2. Nguyên nhân hình thành đầu t quốc tế - Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, làm cho chi phí sản xuất hàng hoá giữa các nớc không giống nhau: Tiền lơng, tài nguyên, vốn, KHKT - Sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t.- Nhu cầu về vốn đầu t để CNH - HĐH của các nớc đang phát triển là rất lơn tạo lên sức hút mạnh mẽ đối với nguồn vốn đầu t nớc ngoài.- Sự phát triển nhanh chóng của KHCN, cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi mới cơ cấu kinh tế của các nớc tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia3. Vai trò của đầu t nớc ngoàiĐầu t quốc tế ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế và thơng mại ở các nớc đầu t và các nớc tiếp nhận đầu t.* Đối với nớc xuất khẩu vốn đầu t:- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc tận dụng lợi thế của các nớc tiếp nhận đầu t giúp hạ giá thành sản phẩm.Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT2 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế - Xây dựng thị trờng cung cấp nguyên vật liệu và lao động ổn định với giá cả phải chăng - Giúp các nớc chủ đầu t tránh đợc hàng rào mậu dịch: Thuế quan và các biện pháp phi thuế quan. Do sản xuất trực tiếp ngay trên nớc tiếp nhận đầu t nên tránh đợc rủi ro do sự bất ổn về kinh tế chính trị trong nớc .- Bành trớng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín trên trờng quốc tế thông qua các biện pháp nh: Viện trợ, cho vay vốn, đầu t trực tiếp nhằm thực hiện các mục tiêu về kinh tế xã hội nhất định.*Đối với nớc tiếp nhận đầu t- Hiện nay dòng vốn có xu hớng chảy vào hai khu vực các nớc t bản phát triển và các nớc đang và chậm phát triển. Đặc biệt là các nớc t bản phát triển Đối với các nớc t bản phát triển:- Góp phần giải quyết các vấn đền khó khăn về kinh tế xã hội : Thất nghiệp và lạm phát Tạo công ăn việc làm mới cho ngời lao động- Tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán - Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc - Tiếp thu KHKT, kinh nghiệm quản lý của các nớc tiên tiến trên thế giới. Đối với nớc đang và chậm phát triển - Giải quyết nhu cầu thiết vốn trongđầu t, xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm.- Các dự án FDI góp phần tạo môi trờng cạnh tranh là động lực kích thích nền kinh tế phát triển Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT3 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế - Tiếp thu khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhằm rút ngắn quá trình CNH - HĐH đất nớc4. Phân loạiCó hai hình thức đầu t quốc tế: Đầu trực tiếp và đầu t gián tiếp - Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t quốc tế mà trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t toán bộ hoặc một phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc trực tiếp tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thơng mại.- Đầu t gián tiếp: là hình thức đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t bằng hình thức mua cổ phần của các Công ty ở nớc sở tại, cho vayvà viện trợ để thu lợi nhuận mà không trực tiếp tham gia và điều hành công ty.Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT4 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế Chơng II: Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam1. Hình thức đầu t trực tiếp NN tại Việt Nam:- Hợp đồng hợp tác kinh doanh 10%- Doanh nghiệp liên doanh 41%- 100% vốn nớc ngoài 45%- BOT (xây dựng - liên doanh - chuyển giao) 3% (Số liệu 2004)Trớc đây các nhà ĐT NN thích nhất là hình thức liên doanh liên kết tuy nhiên hiện nay 100% vốn ĐTNN đợc lựa chọn vì tạo điều kiện thuận lợi về quản lý, KP, quyền điều hành hoàn toàn thuộc về chủ ĐTNN.- Hợp đồng hợp tác kinh doanh 10%- Doanh nghiệp liên doanh 41%- 100% vốn nớc ngoài 45%- BOT (xây dựng - liên doanh - chuyển giao) 3%Trớc đây các nhà ĐT NN thích nhất là hình thức liên doanh liên kết tuy nhiên hiện nay 100% vốn ĐTNN đợc lựa chọn vì tạo điều kiện thuận lợi về quản lý, KP, quyền điều hành hoàn toàn thuộc về chủ ĐTNN.2. Vai trò của FDI đối với quá trình phát triển kinh tế ở Việt NamThứ nhất Việt Nam là một nớc nông nghiệp, cơ sở vật chất kĩ thuật kém, FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, đồng thời thu hút đợc công nghệ cao của nớc ngoài góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT5 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế nguồn lực trong nớc góp phần tạo ra thế và lực phát triển mới cho nền KT, thúc đẩy tăng trởng KT.Tính chung từ năm 1996 đến nay vốn FDI chiếm khoảng 20% tổng số vốn đầu t toàn xã hội. Thông qua các dự án FDI nhiều nguồn lực trong nớc nh luật đất đai, tài nguyên đợc khai thác và sử dụng một cách hiệu quả. Tỷ lệ đóng góp của các doanh nghiệp FDI và GDP tăng dần qua các năm: 1993 là 3,6% năm 1995 là 6,3%, năm 1998 là 10,1%, năm 2000 là 13,3%, năm 2003 là 14,3%. Tổng doanh thu của các doanh nghiệp FDI năm 2003 là 16 tỷ USD.Thứ hai, FDI tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, thúc đẩy và nâng cao năng lực xuất khẩu hàng hoá dịch vụ của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn FDI tăng nhanh. Từ năm 1996 - 2000 đạt trên 10,6 tỷ USD (không kể xuất khẩu dầu thô), tăng 8 lần so với 5 năm trớc đó, năm 2001 xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI chiếm 22% xuất khẩu cả nớc, năm 2003 là 31%, năm 2004 là 44,5% kim ngạch xuất khẩu cả nớc.Thứ ba, FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu theo hớng CNH - HĐH nhờ tác động tích cực trong tiếp thu KHCN tăng cờng phát triển các ngành CN chế tạo, CN nặng, dịch vụ, giảm tỉ trọng Nông nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế. Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là dầu khí. Năm 2003 FDI chiếm 36,2% giá trị sản lợng CN, 100% về dầu khí, sản xuất ô tô, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng, máy tính, 60% sản lợng thép cán, 28% về xi măng, 33% về máy móc, 76% dụng cụ y tế. Thông qua FDI thúc đẩy hình thành hệ thống khu CN khu CX góp phần phân bổ công nghiệp hợp lý trong cả n-ớc và nâng cao hiệu quả đầu t.FDI giúp phát triển nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm trong một số lĩnh vực mới hàm lợng công nghệ cao: Điện tử viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử, tin học ô tô, khách sạn, du lịch Nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý, tăng năng suất lao động, giúp Việt nam tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế nhanh chóng hội nhập KTQT.Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT6 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế Thứ năm là góp phần tăng thu nhập NSNN, giảm chi ngân sách nhà nớc thông qua đóng thuế hàng năm KV FDI đóng góp từ 7 - 8% NSNN, năm 2004 13%.3. Điều kiện thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thu hút FDI3.1- Điều kiện thuận lợiMột là Việt Nam là một trong những nớc có giá nhân công rất rẻ so với giá nhân công đang tăng ở các nớc đang phát triển. Tuy nhiên so với Trung Quốc yếu tố này cha hấp dẫn bằng.Hai là các nguồn tài nguyên đang trở lên ngày càng khan hiếm ở các nớc đang phát triển lại sẵn có ở Việt Nam.Ba là Việt Nam có tiềm năng trở thành thị trờng tiêu thụ rộng lớn các loại sản phẩm sản xuất trong nớc và trong khu vực.Bốn là Việt Nam có vị trí địa lý thuận tiện (nằm trên con đờng giao thông hàng hải quan trọng giữa ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng là một bộ phận của con đờng xuyên á.Năm là có môi trờng chính trị ổn định. Trong công cuộc đổi mới kinh tế, môi trờng chính trị - xã hội ở Việt Nam luôn đợc duy trì ổn định tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và thu hút vốn FDI nói riêng và đợc cộng đồng quốc tế đánh giá là điểm mạnh trong đầu t Việt Nam.3.2 - Khó khăn của Việt Nam trong thu hút FDICơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật kém phát triển so với các nớc khu vực và trên thế giới: Chỉ số cơ sở hạ tầng của Việt Nam là một trong khi của Thái Lan là 4, chi phí đầu vào tại Việt nam vẫn cao, cao hơn so với các nớc trong khu vực nh phí cảng biển, cớc viễn thông, giá điện, phí đăng kiểm, thuế thu nhập và đặc biệt là chi phí giải phóng mặt bằng cho các khu CN.Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT7 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, tình trạng hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu công nghiệp cha đợc xử lý dứt điểm. Một số văn bản hớng dẫn thực hiện các luật thuế ban hành muộn, hay thay đổi và cha hoàn thiện, làm cho các hộ đầu t rất khó lập kế hoạch cụ thể cho dự án kinh doanh của mình.Nguồn nhân lực của Việt Nam còn nhiều điểm hạn chế: thiếu đội ngũ quản lý chuyên nghiệp, chất lợng lao động không cao thể hiện ở kĩ năng về thị trờng, luật pháp, ngoại ngữ, trình độ tay nghề non yếu. Phần lớn trong lực lợng lao động Việt Nam chủ yếu là lao động chân tay và cha qua đào tạo, khó tiếp thu và sử dụng khoa học - công nghệ hiện đại. Trong thời đại này các yếu tố nh điều kiện tự nhiên và giá nhân công rẻ không còn là một lợi thế thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Xu hớng đồng dều, từ chuyển hớng sang các nớc có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, cơ sở hạ tầng, giao thông liên lạc hiện đại và chế độ chính trị ổn dịnh, hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch.Bên cạnh đó tệ nạn tham nhũng, quan liêu, hối lộ là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam, gấy khó khăn cho hoạt động đầu t nớc ngoài.Công nghiệp phụ trợ là ngành cung cấp sản phẩm đầu vào cho các ngành CN, đặc biệt là ngành chế tạo và lắp ráp thành phẩm cơ khí, điện tử. Việc phát triển hiệu quả các ngành công nghiệp phụ trợ không chỉ thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ hệ thống CN mà không còn yếu tố hấp dẫn FDI. Do vậy, các dự án gia công lắp ráp có vốn FDI thờng phải nhập khẩu linh kiện, phụ tùng, dẫn đến giá thành cao và sức cạnh tranh giảm.4. Thách thức của FDI đặt ra cho Việt NamViệt Nam không có một quy hoạch đầu t cụ thể và KH dẫn tới sự đầu t trfn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột quá mức và nạn ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Vì hiện nay ở các nớc t bản phát triển thực hiện sự kiểm soát gắt gao những dự án gây ô nhiễm môi trờng, nên xu thế nhiều nhà t bản nớc ngoài đã và đang chuyển giao những công nghệ độc hại sang các nớc kém phát triển.Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT8 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế - Đầu t FDI có thể gây tác động không thuận lợi: "Tác động âm" lên cán cân thơng mại và cán cân thanh toán. Sự "nhập siêu" trong cán cân thơng mại của Việt Nam hàng năm từ 2 - 3 tỷ USD suốt 15 năm qua cũng do 1 phần tacs động của hoạt động FDI.- Hoạt động FDI cũng tạo ra điều kiện để dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo, sự di dân ồ dạy ra thành thị các trung tâm đô thị lớn gây ra sự xáo trộn xã hội, bất bình đẳng gia tăng: bất bình đẳng giữa các vùng kinh tế, các ngành kinh tế và giữa các tầng lớp dân c.- Hoạt đọng FDI là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự pha trộng về văn hoá, bản sắc dân tộc bị mai một.Nguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT9 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế Bảng 1: Một số đối tác đầu t trên 1 tỷ USD vào VN cuối tháng 3 năm 2004TT Đối tác Vốn cam kết Vốn thực hiện1 Singapore 6.246 3.0342 Đài Loan 5.965 2.6413 Hồng Kông 3.987 1.8064 Hàn Quốc 3.859 2.7235 Nhật Bản 3.785 3.9686 Pháp 2.594 1.0457 Quốc đảo Virgin 2.178 1.0778 Anh 1.812 5969 Hoa Kỳ 1.645 70910 Liên Bang Nga 1.63611 Australia 1.31012 Malaysia 1.307 77813 Thái Lan 1.220 64514 Hà Lan 1.200 1.93515 Các nớc khác 3.257 2.350Tổng 42.000 25.000(Nguồn thời báo kinh tế Việt Nam)Chơng 3 - Thực trạng thách thức FDI đặt ra1. Gây khó khăn cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của ngành kinh tế, vùng lãnh thổNguyễn Thị Nga Anh 4 - K42A KTNT10 [...]... phí quản lý lớn hơn số tiền mà các chủ đầu t nớc ngoài chuyển vào trong nớc trong thời gian đầu t Đặc biệt để thu hút đầu t nớc ngoài chính phủ đã đa ra rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích tăng vốn đầu t Việc miễn thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài đối với các nhà thầu trẻ nớc ngoài, ngời nớc ngoài thờng trú tại Việt Nam và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc Bộ tài chính chính thức thông... quyền điều hành công ty Dẫn tới nền kinh tế bị phụ thuộc nặng nề vào nguồn vốn đầu t nớc ngoài và chủ đầu t nớc ngoài Chẳng hạn nh ngành khai thác dầu khí, lắp ráp máy điều hoà, máy giặt, sản xuất ô tô với vốn đầu t gần 100% vốn nớc ngoài chuyển giao 2 Vấn đề ô nhiễm môi trờng 2.1 - Các nhà đầut nớc ngoài khi đầu t trực tiếp vào Việt Nam thờng chuyển giao công nghệ, các bí quyết trong sản xuất kinh... thông, bu điện cha phát triển nh ở thành thị, đặc biệt là các dịch vụ y tế: thiếu thốn dụng cụ, cơ sở vật chất tồi tàn Nguyên nhân của hiện tợng này là do các dòng vốn đầu t (trong đó có cả đầu t trực tiếp nớc ngoài) chủ yếu tập trung đổ vào các thành phố, trung tâm công nghiệp, các khu chế xuất Nếu đầu t ở khu vực nông thôn cũng chỉ đầu t chủ yếu vào giao thông vận tải ở thành thị đời sống ngời dân cao... rệt ở cơ cấu ngành kinh tế Giá trị gia tăng đã chiếm 46,5% GDP Indonesia, 31,6% ở Philippin, 42,1% ở Thái Lan, 49,6% ở Malaixia và 31,6% ở Singapor Tuy nhiên do những hoạt động thu hút đầu t quá mạnh đã làm cho nền kinh tế của các nớc ASEN phát triển bị phụ thuộc năng nề vào nguồn vốn đầu t nớc ngoài 9 tỷ USD (1979) chiếm 45% tổng số vốn đầu công nghiệp trong nớc Thông qua các dự án về đầu t nớc ngoài. .. trở đầu t - Nhà nớc quy định rõ: Quyền lợi và nghĩa vụ của các nhà đầu t nớc ngoài, công tác hớng dẫn kiểm tra giám sát, giảm dần sự tham gia trực tiếp của Nhà nớc vào xử lý các vấn đề cụ thể thay vì giao nhiệm vụ đó cho chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng - Nhà nớc đa ra những điều kiện u đãi cho các chủ đầu t, khuyến khích đầu t vào vùng sâu, vùng xa 3 Điều chỉnh quy hoạch, mở rộng đầu. .. thông tin gây tổn thất cho nhà nớc Đầu t nớc ngoài cũng là một mối lo ngại do các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài can thiệp quá sâu vào đờng lối phát triển của các nớc sở tại và chi phối mạnh tới sản xuất một số ngành, có thể lấy công ty Cocacola là một ví dụ Ban đầu tỷ lệ góp vốn nớc ngoài và trong nớc là 70/30 nhng hiện nay đã trở thành công ty 100% vốn đầu t nớc ngoài Bằng một số biện pháp trong... những u đãi Chắn hạn đầu t ở vùng công nghiệp, thành phố hết (x) chi phí, đầu t ở vùng nông thôn hết (x + y) chi phí, để thu hút đợc đầu t nớc ngoài chính quyền địa phơng chi ra đợc chính sách u đãi đầu t mình bù lại đợc chi phí (y) thậm chí lớn hơn (y) thì chắc chắn các nhà đầu t sẽ không bỏ qua Chi phí làm đợc nh vậy mới tạo ra đợc đòn bảy để dịch chuyển công nghệ, vốn đầu t nớc ngoài về địa phơng... của các nhà đầu t và các chuyên viên kỹ thuật nớc ngoài bằng các biện pháp u tiên nh cấp tín dụng, bảo hiểm, giảm thuế Để đảm bảo khả năng cạnh cạnh của đầu t nớc ngoài, chính phủ các ớc này áp dụng chính sách bảo đảm cung cấp lao động ổn định và rẻ mạt, trực tiếp xây dựng khu vực dành riêng cho xí nghiệp cho t bản nớc ngoài hoặc xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Chính vì vậy mà lợng vốn đầu t FDI đổ... Nam á đã phục hồi và đạt đợc tốc độ tăng trởng khá cao Đặc biệt trong công nghiệp, dịch vụ Chính phủ các nớc vẫn tiếp tục tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài FDI coi nó nh động lực cho phát triển kinh tế, đổi mới công nghệ và kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên họ cũng có những biện pháp đúng đắn để kiểm soát đợc hoạt động của các DN có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở tầm vĩ mô Với mục đích hớng nền kinh tế... chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp cho 6 năm tiếp theo cơ sở dịch vụ trong KCN, 7 năm đối với cơ sở dịch vụ trong khu CX và cơ sở sản xuất trong khu CN Ngoài ra còn các u đãi về giá thuê, mua đất, điều kiện sinh hoạt Các hoạt động đầu t nớc ngoài đều cố gắng tận dụng triệt để lực lợng lao động, nguồn nguyên liệu giá rẻ ở Việt Nam cùng với chính sách đầu t hiệu quả Mức lợi nhuận thu dợc thờng là rất . trực tiếp và đầu t gián tiếp - Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t quốc tế mà trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu t toán bộ hoặc một phần đủ lớn vốn đầu. KTNT4 Tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế Chơng II: Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam1. Hình thức đầu t trực tiếp NN tại Việt Nam:- Hợp đồng hợp tác kinh doanh